THUYẾT MINH

39 1.8K 2
THUYẾT MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐAMH Chi Tiết Máy Đề số – Phương án MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN : CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN I CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN : Xác định công suất động : Xác định sơ bộ số vòng quay đồng bộ: II PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN: Xác định tỷ số truyền chung của hệ dẫn động: Phân phối tỷ số truyền: Xác định công suất, mômen và số vòng quay các trục: PHẦN 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT MÁY Chọn loại đai và tiết diện đai: Xác định các thông số của bộ truyền đai thang: Xác định số đai: Tính lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục: II TÍNH BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRONG HỘP GIẢM TỐC: Chọn vật liệu: Xác định ứng suất cho phép: Xác định sơ bộ khoảng cách trục: 10 Xác định các thông số ăn khớp: 10 Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc: 11 Kiểm nghiệm về độ bền uốn: .12 Kiểm nghiệm về quá tải: 13 Chọn vật liệu: .14 Xác định ứng suất cho phép: 14 Xác định sơ bộ khoảng cách trục: 14 Xác định các thông số ăn khớp: 14 Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc: 15 Kiểm nghiệm về độ bền uốn: .16 Kiểm nghiệm về quá tải: 17 III TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC: 18 A Chọn nối trục: 18 B Thiết kế trục: 19 Chọn vật liệu: 19 Xác định tải trọng tác dụng lên trục: 19 Tính sơ bộ đường kính trục: .22 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực : 22 Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục: .23 Tính kiểm nghiệm độ bền của then: .29 IV TÍNH TOÁN CHỌN Ổ LĂN: .29 Tính toán chọn ổ lăn trục I: 29 Tính toán chọn ổ lăn trục II: 30 Tính toán chọn ổ lăn trục III: .31 PHẦN : THIẾT KẾ KẾT CẤU .32 I THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC: 32 Chọn bề mặt ghép nắp và thân: 33 Xác định các kích thước bản của vỏ hộp: 33 II CÁC CHI TIẾT PHỤ: 34 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Kiều Hạnh SVTH: Vũ Nguyễn Quỳnh Oanh ĐAMH Chi Tiết Máy Đề số – Phương án Nắp ổ: 34 Vòng phớt: .35 Cửa thăm: .35 Nút thông hơi: .35 Nút tháo dầu: 35 Bulơng vịng: 35 Vòng chắn dầu: .36 PHẦN 4: BẢNG DUNG SAI LẮP GHÉP 36 LỜI MỞ ĐẦU Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí là một nội dung không thể thiếu trương trình đào tạo kỹ sư khí Đồ án Chi Tiết Máy là môn học giúp sinh viên có thể hệ thống hóa lại các kiến thức của các môn học như: Chi tiết máy, Sức bền vật liệu, Dung sai, Công nghệ chế tạo, Vẽ kỹ thuật… đồng thời giúp sinh viên làm quen dần với công việc thiết kế và làm đồ án chuẩn bị cho việc thiết kế đồ án tốt nghiệp sau này Hộp giảm tốc là cấu truyền động bằng ăn khớp trực tiếp, có tỷ số truyền không đổi và được dùng để giảm vận tốc góc, tăng momen xoắn Với chức vậy, ngày hộp giảm tốc được sử dụng rộng rãi các ngành khí, luyện kim, hóa chất, công nghiệp đóng tàu… Trong giới hạn của môn học em được giao nhiệm vụ thiết kế hộp giảm tốc bánh trụ hai cấp phân đôi cấp nhanh Trong quá trình làm đồ án em đã được sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn là ThS Nguyễn Thị Kiều Hạnh, em đã hoàn thành xong đồ án môn học của mình Do là lần đầu và với những bỡ ngỡ chưa được làm thực tế nên quá trình thiết kế không thể tránh khỏi những sai sót xảy Em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô và sự góp ý của các bạn Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Kiều Hạnh đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án môn học này Sinh viên Vũ Nguyễn Quỳnh Oanh GVHD: Th.S Nguyễn Thị Kiều Hạnh SVTH: Vũ Nguyễn Quỳnh Oanh ĐAMH Chi Tiết Máy Đề số – Phương án TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ SỞ ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY Sinh viên thực hiện: Vũ Nguyễn Quỳnh Oanh Ngành đào tạo: Cơ khí chế biến nông sản thực phẩm Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Kiều Hạnh Ngày bắt đầu: 27/08/2010 Ngày kết thúc: 21/11/2010 MSSV: 07119004 Ký tên: Ngày bảo vệ: 03/12/2010 ĐỀ TÀI Đề sớ 6: THIẾT KẾ HỆ THỚNG DẪN ĐỢNG THÙNG TRỢN Phương án số: Sơ đồ tải trọng Hệ thống dẫn động thùng trộn bao gồm: 1- Động điện pha không đồng bộ ; 2- Bộ truyền đai thang; 3- Hộp giảm tốc bánh trụ hai cấp phân đôi cấp nhanh; 4- Nối trục đàn hồi; 5- Thùng trộn Số liệu thiết kế: GVHD: Th.S Nguyễn Thị Kiều Hạnh SVTH: Vũ Nguyễn Quỳnh Oanh ĐAMH Chi Tiết Máy Đề số – Phương án Công suất thùng trộn, P(kW): Số vòng quay trục thùng trộn, n(v/p): 40 Thời gian phục vụ, L(năm): Quay một chiều, làm việc ca, tải va đập nhẹ (1 năm làm việc 300 ngày, ca làm việc giờ) Chế độ tải: T1 = T ;T2 = 0,75T t1 = 48s ;t2 = 15s PHẦN : CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN I CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN : Xác định công suất động : Để chọn động cần tính công suất cần thiết theo công thức (2.8) : Pct = Ptđ η Trong đó :  Công suất tương đương : Ptđ = Plv 2 T  T   0,75T    × 48 +   ×15 ∑  Ti  ti   T   T  = 4× = 3,786 ti 48 + 15 ∑ kW  Hiệu suất truyền động, theo công thức (2.9) : η =ηđ ηol ηbr ηk Theo bảng 2.3 Trị số hiệu suất của các loại bộ truyền và ổ, ta có:  ηđ = 0,95 : hiệu suất bộ truyền đai  ηol = 0,99 : hiệu suất một cặp ổ lăn  ηbr = 0,97 : hiệu suất một cặp bánh hộp giảm tốc  ηđ = 0,95 : hiệu suất truyền động của khớp nối η = 0,95.0,994.0,972 1= 0,8586 P 3,786 td Vậy: Pct = η = 0,8586 = 4,41 kW Xác định sơ bộ số vòng quay đồng bộ:  Theo bảng 2.4, chọn:  uh = 10: tỷ số truyền của hộp giảm tốc bánh cấp  uđ = 3,5: tỷ số truyền của bộ truyền đai thang  Theo công thức (2.18), số vòng quay sơ bộ của động cơ: nsb = nlv uch = nlv uh uđ = 40.10.3,5 = 1400 vg/ph Vậy: chọn số vòng quay đồng bộ của động cơ: nđb = 1500 vg/ph  Theo bảng P1.3, Phụ lục với Pct = 4,41 kW; nđb =1500 vg/ph, ta chọn động cơ: GVHD: Th.S Nguyễn Thị Kiều Hạnh SVTH: Vũ Nguyễn Quỳnh Oanh ĐAMH Chi Tiết Máy Đề số – Phương án Kiểu động 4A132S4Y3 Công suất kW 5,5 TMax Tdn TK Tdn 2,2 Vận tốc quay v/ph 1425 2,0 II PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN: Xác định tỷ số truyền chung của hệ dẫn động:  Theo công thức (3.23): u ch = nđc 1425 = = 35,625 nlv 40 Trong đó: nđc: số vòng quay của động nlv: số vòng quay trục công tác Phân phối tỷ số truyền:  Theo công thức (3.24): uch = uđ uh Trong đó: uđ: tỷ số truyền của bộ truyền đai uh: tỷ số truyền của hộp giảm tốc  Theo bảng 2.4, chọn: uđ = 3,5 ⇒ uh = u ch 35,625 = = 10 uđ 3,5  Theo bảng 3.1, đối với hộp giảm tốc phân đôi, ta chọn: u1 = 3,58: tỷ số truyền của bánh cấp nhanh u2 = 2,79: tỷ số truyền của bánh cấp chậm Xác định công suất, mômen và số vòng quay các trục:  Công suất các trục: + Trục III: + Trục II: + Trục I: Plv = = 4,04 kW ηol η k 0,99.1 P3 4,04 P2 = = = 4,207 ηol ηbr 0,99.0,97 P3 = P = P2 4,207 = = 4,38 ηol ηbr 0,99.0,97 kW kW  Số vòng quay các trục: + Trục I: + Trục II: + Trục III: nđc 1425 = = 407 vg / ph uđ 3,5 n 407 n2 = = = 114 vg / ph u1 3,58 n 114 n3 = = = 41 vg / ph u 2,79 n1 =  Mômen các trục: + Trục động cơ: Tđc = 9550 Pct 9550.4,41 = = 29,55 nđc 1425 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Kiều Hạnh Nm SVTH: Vũ Nguyễn Quỳnh Oanh ĐAMH Chi Tiết Máy Đề số – Phương án 9550 P n1 9550 P2 T2 = + Trục II: n2 9550 P3 T3 = + Trục III: n3 9550 Plv + Trục công tác: T4 = n lv + Trục I: T1 = 9550.4,38 = 102,77 Nm 407 9550.4,207 = = 352,43 Nm 114 9550.4,04 = = 941,02 Nm 41 9550.4 = = 955 Nm 40 = Bảng thông số: Trôc Th«ng sè C«ng st P (kW) TØ sè trun u Động 4,41 I II 4,38 3,5 III 4,207 Công tác 4,04 3,58 2,79 Sè vßng quay n(v/ph) 1425 407 114 41 40 Momen xo¾n T(Nm) 29,53 102,77 352,43 941,02 955 PHẦN 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT MÁY I TÍNH BỘ TRUYỀN ĐAI THANG BÊN NGOÀI HỢP GIẢM TỚC: Các thơng sớ: Pct = 4,41 kW; n = 1425 vg/ph; uđ = 3,5 Chọn loại đai và tiết diện đai:  Chọn đai thang thường vì vận tốc v < 25 m/s  Dựa vào Pct = 4,41 kW; n = 1425 vg/ph và theo hình 4.1, ta chọn tiết diện đai thang thường B b yo bt h Theo bảng 4.13, ta có các thông số của đai thang thường B: bt = 14mm; b = 17mm; h = 10,5mm; yo = 4mm A = 138mm; d1 = 140 – 280mm 40° GVHD: Th.S Nguyễn Thị Kiều Hạnh SVTH: Vũ Nguyễn Quỳnh Oanh ĐAMH Chi Tiết Máy Đề số – Phương án Xác định các thông số của bộ truyền đai thang: a) Đường kính bánh đai nhỏ d1, chọn theo bảng 4.13: d1 = 180mm  Từ đường kính d1, ta xác định được vận tốc đai: π d1 n π 180.1425 v= 60000 = 60000 = 13,42 m / s < 25 m / s  Đường kính bánh đai lớn d2 tính theo công thức (4.2) với ε= 0,02: d = u đ d1 (1 − ε ) = 3,5.180(1 − 0,02 ) = 617,4 mm Theo bảng 4.26, chọn d2 = 630mm  Tỷ số truyền thực tế: ut = d2 630 = = 3,57 d1 (1 − ε ) 180 (1 − 0,02) va  ∆ u = ut − u đ 3,57 − 3,5 = = 2% < 4% uđ 3,5 b) Khoảng cách trục a:  Trị số a tính được cần thỏa mãn điều kiện sau: 0,55( d1 + d ) + h ≤ a ≤ 2( d1 + d ) ⇔ 0,55 (180 + 630) +10,5 ≤ a ≤ (180 + 630 ) ⇔ 456 mm ≤ a ≤ 1620 mm  Theo bảng 4.14, chọn sơ bộ khoảng cách trục a: a = d2 = 630mm, u = (thỏa điều kiện) c) Chiều dài đai l, tính theo công thức (4.4): l = 2a + π ( d1 + d ) ( d − d1 ) π (180 + 630) ( 630 − 180 ) + = 2.630 + + = 2612,7 mm 4a 4.630  Theo bảng 4.13, chọn chiều dài đai tiêu chuẩn: l = 2500 mm = 2,5 m  Theo công thức (4.15), số vòng chạy của đai 1s: i= v 13,42 = = 5,368 s −1 120 a 570 α1 = 2,355 rad GVHD: Th.S Nguyễn Thị Kiều Hạnh SVTH: Vũ Nguyễn Quỳnh Oanh ĐAMH Chi Tiết Máy Đề số – Phương án Xác định số đai: Theo công thức (4.16): z = Với: + + + + + + Vậy: Pct K d [ P0 ]Cα C1.Cu C z Theo bảng 4.7: Kđ =1,35 Theo bảng 4.15: với α1 = 1350, Cα= 0,875 Theo bảng 4.16: với l/lo=2500/2240=1,1; C1= 1,02 Theo bảng 4.17: với u = 3,5; Cu = 1,14 Theo bảng 4.19: với v =13,42m/s và d1 = 180mm; [Po]=4,22 kW Theo bảng 4.18: z’= Pct/[Po]=4,41/4,22=1; Cz = z= 4,41.1,35 =1,4 4,22.0,875.1,02.1,14.1 Chọn z = đai  Các kích thước chủ yếu của bánh đai: + Chiều rộng bánh đai tính theo công thức (4.17) và bảng 4.21: B = (z -1).t + 2e = (1-1).19+2.12,5 = 25 mm + Đường kính ngoài của bánh đai tính theo công thức (4.18) và bảng 4.21: da1 = d1 + 2ho = 180 + 2.4,2 = 188,4 mm da2 = d1 + 2ho = 630 + 2.4,2 = 638,4 mm Tính lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục:  Lực căng ban đầu tính theo công thức (4.19): Fo = 780.Pct K đ + Fv v.Cα z Với: Fv = qm.v2 = 0,178.13,422 = 32,1 N (Theo công thức 4.20 và bảng 4.22) Vậy: Fo = 780.4,41.1,35 + 32,1 = 427,56 13,42.0,875.1 N  Lực tác dụng lên trục tính theo công thức (4.21):  α1   135  Fr = 2.Fo z.sin   = 2.427,56.1.sin   = 790     N  Bảng các thông số của bộ truyền đai: Thông số Đường kính bánh đai nhỏ d1, mm Đường kính bánh đai lớn d2, mm Đường kính ngoài bánh đai nhỏ da1, mm Đường kính ngoài bánh đai lớn da2, mm Chiều rộng bánh đai B, mm Số đai z Chiều dài đai l, mm Khoảng cách trục a, mm Góc ôm α1, o Lực tác dụng lên trục Fr, N GVHD: Th.S Nguyễn Thị Kiều Hạnh Giá trị 180 630 188,4 638,4 25 2500 570 135 790 SVTH: Vũ Nguyễn Quỳnh Oanh ĐAMH Chi Tiết Máy Đề số – Phương án II TÍNH BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRONG HỢP GIẢM TỚC: A Tính toán bợ trùn cấp nhanh (bánh trụ nghiêng): Chọn vật liệu: Do công suất truyền tải không lớn lắm, không có yêu cầu đặc biệt gì về vật liệu và theo quan điểm thống nhất hóa thiết kế nên ta chọn vật liệu hai cấp nhau: cụ thể chọn thép 45 cải thiện để chế tạo Đồng thời để tăng khả chạy mòn của răng, nên nhiệt luyện bánh lớn đạt độ rắn thấp độ rắn bánh nhỏ từ 10 đến 15HB + Bánh nhỏ: thép 45 cải thiện đạt độ rắn HB 241 ÷ 285 có: σb1 = 850 MPa ; σch = 580 MPa Chọn HB1 = 245 + Bánh nhỏ: thép 45 cải thiện đạt độ rắn HB 192 ÷ 240 có: σb2 = 750 Mpa ; σch = 450 MPa Chọn HB2 = 230 Xác định ứng suất cho phép: + Theo bảng 6.2 ta có: SH =1,1; SF =1,75 ° σ H lim = 2.HB + 70 ⇒ σ°Hlim1 = 560 MPa; σ°Hlim2 = 530 MPa σ°Flim = 1,8HB ⇒ σ°Flim1 = 441 MPa ; σ°Flim2 = 414 MPa + Theo công thức (6.3): K HL = m N HO N HE Với: NHO= 30 H 2, (Theo công thức 6.5) ⇒ N HO1 = 30.245 2, = 1,6.10 ; HB H N HE = 60.c ∑(Ti / Tmax ) ni t i ⇒ N HE1 N HO = 30.230 , = 1,39.10 = 60.c.n1 ∑(Ti / Tmax ).t i = 60.1.407.6.300.2.8.(12.48 + 0,75 2.15) = 39692,3.10 N HE = 60.1.114.6.300.2.8.(12.48 + 0,75 2.15) =11117,7.10 Do NHE1 > NNO1 ⇒ KHL1 = NHE2 > NNO2 ⇒ KHL2 = Như vậy: Theo (6.1a), sơ bộ xác định được ứng suất tiếp xúc cho phép: o [σ H ] = σ H lim K HL / S H ⇒ [σ H ]1 = 560.1 / 1,1 = 509 MPa [σ H ] = 530.1/ 1,1 = 481,8 MPa Với cấp nhanh sử dụng nghiêng, nên theo (6.12): [σ H ] = [σ H ] + [σ H ] = 509 + 481,8 = 495,4MPa < 1,25[σ H ] = 602,25MPa 2 Với cấp chậm dùng thẳng và tính NHE đều lớn NHO nên KHL=1, đó: [σ H ] = [σ H ] = 481,8 MPa + Theo công thức (6.4): K FL = m N FO N FE Với: NFO = 4.10 F GVHD: Th.S Nguyễn Thị Kiều Hạnh SVTH: Vũ Nguyễn Quỳnh Oanh ĐAMH Chi Tiết Máy Đề số – Phương án N FE = 60.c ∑( Ti / Tmax ) ⇒ N FE1 = 35635,78.10 mF ni t i N FE = 9981,52.10 NFE1 > NFO ⇒ KFL1 = NFE2 > NFO ⇒ KFL2 = Bộ truyền quay một chiều KFC = Như vậy: Theo (6.2a), sơ bộ xác định được ứng suất uốn cho phép: Do: o [σ F ] = σ F lim K FC K FL / S F ⇒ [σ F ]1 = 441.1.1 / 1,75 = 252 MPa [σ F ] = 414.1.1 / 1,75 = 236,5 MPa  Ứng suất quá tải cho phép tính theo công thức (6.13) và (6.14): [σ H ] max = 2,8.σ ch = 2,8.580 = 1624 MPa [σ H ] max = 2,8.σ ch [σ ] [σ ] = 2,8.450 = 1260 MPa F1 max = 0,8.σ ch1 = 0,8.580 = 464 MPa F2 max = 0,8.σ ch2 = 0,8.450 = 360 MPa Xác định sơ bộ khoảng cách trục:  Theo công thức (6.15a): a w1 = K a ( u1 + 1) Với: + + + + Vậy: T1 K Hβ [σ H ] u1 ψ ba Theo bảng 6.6: chọn ψba = 0,3 ; nghiêng Ka = 43 (bảng 6.5) Theo công thức (6.16): ψ bd = 0,5.ψ ba ( u1 + 1) = 0,5.0,3.( 3,58 + 1) = 0,687 Theo bảng 6.7, có: KHβ = 1,07 với sơ đồ T1 = 102,77 Nm = 102770 Nmm a w1 = 43.(3,58 +1).3 102770.1,07 =147,2 495,4 2.3,58.0,3 mm Lấy aw2 = 147 mm Xác định các thông số ăn khớp: + Xác định mơđun theo cơng thức (6.17): m = (0,01÷ 0,02).aw1 = (0,01÷ 0,02).147= 1,47 ÷ 2,94 ⇒ Theo bảng 6.8 chọn m = 2,5 + Bánh nghiêng β= 80…200 nên ta chọn sơ bộ β= 100 ⇒ cosβ = cos100 = 0,9848 + Theo công thức (6.31), số bánh nhỏ Z1 = 2.a w1 cos β m(u1 + 1) = 2.147.0,9848 = 25,28 2,5.(3,58 + 1) ⇒ Z1 = 25 + Số bánh lớn: Z2 = Z1.u1 = 25.3,58 = 89,5 ⇒ Z2 = 89 Do dó tỷ số truyền thực là: um = 89/25 = 3,56 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Kiều Hạnh 10 SVTH: Vũ Nguyễn Quỳnh Oanh ĐAMH Chi Tiết Máy Đề số – Phương án  Trục III: GVHD: Th.S Nguyễn Thị Kiều Hạnh 25 SVTH: Vũ Nguyễn Quỳnh Oanh ĐAMH Chi Tiết Máy Đề số – Phương án c) Tính mômen uốn tổng và mômen tương đương tại các tiết diện chiều dài trục, theo (10.15) và (10.16):  Trục I: 2 + Mômen uốn tổng Mj: M j = M yj + M xj M 12 = 2 M 10 = M y10 + M x10 = + 53720 = 53720 Nmm M 11 = 2 M 13 = M y13 + M x13 = 1010632 +186062 = 211738 Nmm 2 M 14 = M y14 + M x14 = 88883 +186062 = 206202 Nmm + Mômen tương đương Mtđj: M tđ j = M +0,75.T j2 j M tđ 12 = 0,75.T12 = 0,75.102770 = 89001 Nmm 2 M tđ 10 = M 10 + 0,75.T10 = 53720 + 0,75.102770 =103957 Nmm M tđ 11 = 2 M tđ 13 = M 13 + 0,75.T13 = 211738 + 0,75.102770 = 229683 Nmm 2 M tđ 14 = M 14 + 0,75.T14 = 206202 + 0,75.51385 = 210949 Nmm  Trục II: + Mômen uốn tổng Mj: Mj = 2 M yj + M xj M 20 = 2 M 22 = M y 22 + M x 22 = 384710 + 9672 = 384832 Nmm M 21 = 2 M 23 = M y 23 + M x 23 = 653846 +105689 = 662333 Nmm 2 M 24 = M y 24 + M x 24 = 384710 + 9672 = 384832 Nmm + Mômen tương đương Mtđj: M tđ j = M +0,75.T j2 j M tđ 20 = M tđ 22 = 2 M 22 + 0,75.T22 = 384832 + 0,75.352430 = 491173 Nmm M tđ 21 = 2 M tđ 23 = M 23 + 0,75.T23 = 662333 + 0,75.352430 = 729274 Nmm 2 M tđ 24 = M 24 + 0,75.T24 = 384832 + 0,75.352430 = 491173 Nmm  Trục III: + Mômen uốn tổng Mj: Mj = 2 M yj + M xj M 30 = M 32 = 2 M y 32 + M x 32 = 586190 +187026 = 615303 Nmm 2 M 31 = M y 31 + M x 31 = 236900 + = 236900 Nmm M 33 = + Mômen tương đương Mtđj: M tđ j = M +0,75.T j2 j M tđ 30 = 2 M tđ 32 = M 32 + 0,75.T32 = 615303 + 0,75.941020 =1021145 Nmm 2 M tđ 31 = M 31 + 0,75.T31 = 236900 + 0,75.941020 = 848682 Nmm M tđ 33 = 2 M 33 + 0,75.T33 = + 0,75.941020 = 814947 Nmm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Kiều Hạnh 26 SVTH: Vũ Nguyễn Quỳnh Oanh ĐAMH Chi Tiết Máy Đề số – Phương án d) Tính đường kính trục tại các tiết diện theo (10.17): d j =3 M tđ j 0,1.[σ ] Theo bảng 10.5 chọn [σ] = 50 MPa Vậy đường kính trục tại các tiết diện: + Trục I: d12 = 89001 = 26 mm ; 0,1.50 d14 = 210949 = 34,8 mm ; d11 = 0,1.50 d10 = 103957 = 27,5 mm ; 0,1.50 d13 = 229683 = 35,8 mm 0,1.50 + Trục II: d 20 = ; d 24 = d 22 = 491173 = 46 mm ; 0,1.50 d 23 = 729274 = 52,6 mm 0,1.50 491173 = 46 mm ; d 21 = 0,1.50 + Trục III: d 30 = ; d 33 = d 32 = 1021145 = 58,8 mm ; 0,1.50 d 31 = 848682 = 55,4 mm 0,1.50 814947 = 54,6 mm 0,1.50  Xuất phát từ các yêu cầu về độ bền, lắp ghép và công nghệ ta chọn đường kính các đoạn trục sau: + Trục I: + Trục II: + Trục II: d12 = 26 mm d20 = d21 = 40 mm d30 = d31 = 60 mm d10 = d11 = 30 mm d22 = d24 = 48 mm d32 = 65 mm d13 = d14 = 36 mm d23 = 55 mm d33 = 55 mm Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi: a) Với thép 45 có σb = 750 MPa; σ-1 = 0,436.σb = 327 MPa; τ-1 = 0,58.σ-1 = 189,66 MPa Theo bảng 10.7: ψσ = 0,1; ψτ = 0,05 b) Các trục của hộp giảm tốc đều quay, ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng Do đó, theo (10.22): σmj = 0; σ aj = σmax j = M j / W j Vì trục quay một chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động, đó: τmj =τaj theo (10.23) c) Xác định hệ số an toàn ở các tiết diện nguy hiểm của trục: Dựa theo kết cấu trục và biểu đồ mômen tương ứng, có thể thấy các tiết diện sau là tiết diện nguy hiểm cần được kiểm tra về độ bền mỏi: + Trục I: tiết diện lắp bánh đai (12), lắp bánh (13) và tiết diện lắp ổ lăn (10) + Trục II: hai tiết diện lắp bánh (22) và (23) GVHD: Th.S Nguyễn Thị Kiều Hạnh 27 SVTH: Vũ Nguyễn Quỳnh Oanh ĐAMH Chi Tiết Máy Đề số – Phương án + Trục III: tiết diện lắp bánh (32), lắp ổ lăn (31) và tiết diện lắp khớp nối trục (33) d) Chọn then: ở ta chọn then bằng vì đơn giản về chế tạo và lắp ghép Kích thươc của then bảng 9.1, trị số mômen cản uốn và mômen cản xoắn bảng 10.6, ứng với các tiết diện trục sau: Tiết diện 12 13 22 23 32 33 Đường kính trục (mm) 26 36 48 55 65 55 bxh t1 W (mm3) Wo (mm3) 8x7 10 x 14 x 16 x 10 18 x 11 16 x 10 5,5 1427 3913 9409 14238 23701 14238 3151 5182 20266 30572 50662 30572 e) Xác định các hệ số Kσdj và Kτdj đối với các tiết diện nguy hiểm theo (10.25) và (10.26) + Các trục được gia công máy tiện, tại các tiết diện nguy hiểm yêu cầu đạt R a = 2,5… 0,63 μmm, đó theo bảng 10.8 hệ số tập trung ứng suất trạng thái bề mặt K x = 1,08 + Không dùng các phương pháp tăng bền bề mặt, đó hệ số hệ số tăng bền Ky=1 + Theo bảng 10.12 dùng dao phay ngón, hệ số tập trung ứng suất tại rãnh then ứng với vật liệu cóσb = 750 MPa là Kσ = 1,95; Kτ = 1,79 + Theo bảng 10.10 tra hệ số kích thước εσ và ετ ứng với đương kính của tiết diện nguy hiểm, từ đó xác định được tỉ số Kσ/εσ và Kτ/ετ tại rãnh then các tiết diện này + Theo bảng 10.11, σb = 750 MPa và đường kính của tiết diện nguy hiểm, tra được tỷ số Kσ/εσ và Kτ/ετ lắp căng tại các tiết diện này Trên sở đó dùng giá trị lớn hai giá trị của Kσ/εσ để tính Kσd và giá trị lớn hai giá trị Kτ/ετ để tính Kτd e) Xác định hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp s σ và ứng suất tiếp sτ theo (10.20) và (10.21), cuối cùng tính hệ số an toàn theo (10.19) ứng với các tiết diện nguy hiểm  Kết quả tính toán hệ số an toàn đối với các tiết diện của ba trục sau: Tiết diện d (mm) Tỉ số K σ / εσ Tỉ số Kτ / ετ do GVHD: Th.S Nguyễn Thị Kiều Hạnh 28 Kσd Kτd sσ sτ SVTH: Vũ Nguyễn Quỳnh Oanh s ĐAMH Chi Tiết Máy 10 13 22 23 32 31 33 30 36 48 55 65 60 55 Rãnh then 2,27 2,36 2,47 2,53 2,47 Đề số – Phương án Lắp căng 2,16 2,16 2,16 2,64 2,64 2,64 2,64 Rãnh then 2,26 2,34 2,38 2,43 2,43 Lắp căng 1,70 1,70 1,70 2,09 2,09 2,09 2,09 2,24 2,35 2,44 2,72 2,72 2,72 2,72 1,78 2,34 2,42 2,46 2,51 2,17 2,51 4,69 2,57 3,28 2,58 2,79 10,76 2,1 7,16 8,17 9,0 13,38 8,13 7,88 4,91 3,92 2,45 3,08 2,53 2,64 6,36 1,93 Tính kiểm nghiệm độ bền của then: Với các tiết diện trục dùng mối ghép then cần tiến hành kiểm nghiệm mối ghép về độ bền dập theo (9.1), σ d = 2.T /[ d lt ( h − t1 )] ≤ [σ d ] và độ bền cắt theo (9.2), τ c = 2.T /(d lt b) ≤ [τ c ] Với lt = (0,8…0,9)lm Theo bảng 9.5 với tải trọng va đập nhẹ [σd] = 100 MPa; [τc] = 40…60 MPa  Kết quả kiểm nghiệm then đối với các tiết diện của ba trục: Tiết diện d (mm) lt (mm) bxh t1 T (Nmm) 12 13 22 23 32 33 26 36 48 55 65 55 36 54 56 75 77 103 8x7 10 x 14 x 16 x 10 18 x 11 16 x 10 5,5 102770 102770 352430 352430 941020 941020 σd (MPa τc ) 73,20 35,24 74,92 42,72 94,01 83,06 (MPa) 27,45 10,57 18,73 10,68 20,89 20,76 Vậy tất cả các mối ghép then đều đảm bảo độ bền dập và độ bền cắt IV TÍNH TOÁN CHỌN Ổ LĂN: Tính toán chọn ổ lăn trục I: n1 = 407 vg/ph; Flt10 = 3005 N; Flt11 =3274 N; Fa = 0; đường kính ngõng trục = 30mm; thời gian sử dụng Lh = 28800 giờ d a) Chọn loại ổ lăn: Với tải trọng nhỏ và chỉ có lực hướng tâm nên ta dùng ổ bi đỡ một dãy cho các gối đỡ và GVHD: Th.S Nguyễn Thị Kiều Hạnh 29 SVTH: Vũ Nguyễn Quỳnh Oanh ĐAMH Chi Tiết Máy Đề số – Phương án b) Chọn sơ đồ kích thước ổ: + Dựa vào bảng (P2.7, Phụ lục) và đường kính ngõng trục d = 30 mm, chọn sơ bộ cỡ ổ: Chọn ổ bi đỡ một dãy cỡ trung 306 có đường kính là d = 30mm; đường kính ngoài D = 72mm; khả tải động C = 22kN; khả tải tĩnh Co = 15,1 kN c) Tính kiểm nghiệm khả tải của ổ: + Phản lực tổng các gối đỡ và 1: Flt10 = 3005 N; Flt11 =3274 N + Vậy ta tiến hành tính kiểm nghiệm cho ổ vì chịu tải lớn hơn: Fr = Flt11 =3274 N + Theo (11.3), với Fa = 0, tải trọng quy ước: Q = X.V.Fr.kt.kđ Với: - V = 1: vòng quay - X = 1: ổ đỡ chỉ chịu lực hướng tâm - kt = ( t ≤ 100 o C ) - kđ = 1: tải va đập nhẹ Do đó: Q = 1.1.3274.1.1 = 3274 N + Khả tải động Cd, tính theo (11.1): C d = Q m L Với: - m = (ổ bi đỡ) L 60.n 28800.60.407 = 703,296 triệu vòng - L= h = 10 10 Vậy: C d =3,274 703,296 = 29,12 kN > C = 22 kN  Như vậy ổ đã chọn không đảm bảo khả tải động Do đó ta chọn ổ cỡ nặng 406 có: d = 30mm; D = 90mm; B= 23mm; C=37,2kN; Co = 27,2kN d) Kiểm tra khả tải tĩnh của ổ: Theo (11.19): Qo = Xo.Fr + Yo.Fa Mà Fa = 0, nên Qt = Xo.Fr Với: Xo = 0,6 (bảng 11.6) Vậy: Qo = 0,6.3274 = 1964,4 N < Fro =3274 Như vậy: Qo = 3274 N Do đó: Qo = 3,274 kN < 27,2 kN Khả tải tĩnh của ổ được đảm bảo Tính toán chọn ổ lăn trục II: n1 = 114 vg/ph; Flt10 = 6207 N; Flt11 = 6207 N; Fa = 0; đường kính ngõng trục = 40mm; thời gian sử dụng Lh = 28800 giờ d a) Chọn loại ổ lăn: Với tải trọng nhỏ và chỉ có lực hướng tâm nên ta dùng ổ bi đỡ một dãy cho các gối đỡ và b) Chọn sơ đồ kích thước ổ: + Dựa vào bảng (P2.7, Phụ lục) và đường kính ngõng trục d = 40 mm, chọn sơ bộ cỡ ổ: GVHD: Th.S Nguyễn Thị Kiều Hạnh 30 SVTH: Vũ Nguyễn Quỳnh Oanh ĐAMH Chi Tiết Máy Đề số – Phương án Chọn ổ bi đỡ một dãy cỡ trung 308 có: đường kính là d = 40mm; đường kính ngoài D = 90mm; khả tải động C = 31,9kN; khả tải tĩnh Co = 21,7 kN c) Tính kiểm nghiệm khả tải của ổ: + Phản lực tổng các gối đỡ và 1: Flt10 = Flt11 = 6207 N + Vậy ta tiến hành tính kiểm nghiệm cho ổ nào cũng được: Fr = Flt10 = Flt11 =3274 N + Theo (11.3), với Fa = 0, tải trọng quy ước: Q = X.V.Fr.kt.kđ Với: - V = 1: vòng quay - X = 1: ổ đỡ chỉ chịu lực hướng tâm - kt = ( t ≤ 100 o C ) - kđ = 1: tải va đập nhẹ Do đó: Q = 1.1.6207.1.1 = 6207 N + Khả tải động Cd, tính theo (11.1): C d = Q m L Với: - m = (ổ bi đỡ) L 60.n 28800.60.114 = 196,992 triệu vòng - L= h = 10 10 Vậy: C d =3,274 196,992 = 36,12 kN > C = 31,9 kN  Như vậy ổ đã chọn không đảm bảo khả tải động Do đó ta chọn ổ cỡ nặng 408 có: d = 40mm; D = 110mm; B= 27mm; C=50,3 kN; Co = 37 kN d) Kiểm tra khả tải tĩnh của ổ: Theo (11.19): Qo = Xo.Fr + Yo.Fa Mà Fa = 0, nên Qt = Xo.Fr Với: Xo = 0,6 (bảng 11.6) Vậy: Qo = 0,6.6207 = 3724,2 N < Fro = 6207 Như vậy: Qo = 6207 N Do đó: Qo = 6,207 kN < 37 kN Khả tải tĩnh của ổ được đảm bảo Tính toán chọn ổ lăn trục III: n1 = 41 vg/ph; Fa = 0; đường kính ngõng trục d = 60mm; thời gian sử dụng Lh = 28800 giờ a) Chọn loại ổ lăn: Với tải trọng nhỏ và chỉ có lực hướng tâm nên ta dùng ổ bi đỡ một dãy cho các gối đỡ và b) Chọn sơ đồ kích thước ổ: + Dựa vào bảng (P2.7, Phụ lục) và đường kính ngõng trục d = 60 mm, chọn sơ bộ cỡ ổ: Chọn ổ bi đỡ một dãy cỡ trung 312 có: đường kính là d = 60mm; đường kính ngoài D = 130mm; khả tải động C = 64,1 kN; khả tải tĩnh Co = 49,4 kN GVHD: Th.S Nguyễn Thị Kiều Hạnh 31 SVTH: Vũ Nguyễn Quỳnh Oanh ĐAMH Chi Tiết Máy Đề số – Phương án c) Tính kiểm nghiệm khả tải của ổ: + Vì đầu của trục có lắp nối trục vòng đàn hồi nên cần chọn chiều của F x33 ngược với chiều đã dùng tính trục tức là cùng chiều với lực F x32 Khi đó phản lực mặt phẳng z0x: Flx31 = - (Fx32.l32 + Flx33.l33)/l31 = - (6408.146 + 2300.395)/292 = - 6315 N Flx30 = - Fx32 – Flx31 – Fx33 = - 6408 – 6315 – 2300 = 15023 N + Dấu (-) chứng tỏ các phản lực này ngược chiều với chiều của Fx32 và Fx33 Như vậy phản lực tổng ổ: Flt 30 = 6315 + 12812 = 6444 N Flt 31 = 15023 +12812 = 15077 N + Vậy ta tiến hành kiểm nghiệm ổ chịu tải trọng lớn hơn: Fr = Flt31 = 15077 N + Theo (11.3), với Fa = 0, tải trọng quy ước: Q = X.V.Fr.kt.kđ Với: - V = 1: vòng quay - X = 1: ổ đỡ chỉ chịu lực hướng tâm - kt = ( t ≤ 100 o C ) - kđ = 1: tải va đập nhẹ Do đó: Q = 1.1.15077.1.1 = 15077 N + Khả tải động Cd, tính theo (11.1): C d = Q m L Với: - m = (ổ bi đỡ) L 60.n 28800.60.41 = 70,848 triệu vòng - L= h = 10 10 Vậy: C d =15,077 70,848 = 62,4 kN < C = 64,1 kN Như vậy ổ đã chọn đảm bảo khả tải động d) Kiểm tra khả tải tĩnh của ổ: Theo (11.19): Qo = Xo.Fr + Yo.Fa Mà Fa = 0, nên Qt = Xo.Fr Với: Xo = 0,6 (bảng 11.6) Vậy: Qo = 0,6.15077 = 9046 N < Fro = 15077 Như vậy: Qo = 15077 N Do đó: Qo = 15,077 kN < 49,4 kN Khả tải tĩnh của ổ được đảm bảo PHẦN : THIẾT KẾ KẾT CẤU I THIẾT KẾ VỎ HỢP GIẢM TỚC: + Dùng vỏ hợp giảm tớc đúc, có nhiệm vụ: bao dảm vị trí tương đối giữa các chi tiết và bộ phận máy, tiếp nhận tải trọng các chi tiết lắp vỏ truyền đến, đựng dầu bôi trơn, bảo vệ các chi tiết máy tránh bụi bặm + Chỉ tiêu bản của vỏ hộp giảm tốc là độ cứng cao và khối lượng nhỏ + Vì tải va đập nhẹ nên vật liệu dùng để đúc hộp giảm tốc là gang xám GX 15-32 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Kiều Hạnh 32 SVTH: Vũ Nguyễn Quỳnh Oanh ĐAMH Chi Tiết Máy Đề số – Phương án Chọn bề mặt ghép nắp và thân: + Để việc lắp ghép được dễ dàng thì bề mặt ghép giữa nắp và thân qua đường tâm các trục + Bề mặt ghép chọn song song với mặt đế Xác định các kích thước c ban cua vo hụp: Tên gọi Chiều dày: Thân hép, δ BiĨu thøc tÝnh to¸n δ = 0,03.a + = 0,03.210 + = 9,3 ⇒δ = 9(mm) Nắp hộp, Gân tăng cứng: Chiều dày, e Chiều cao, h §é dèc δ1 = 0,9 δ = 0,9 = 8,1 ⇒δ1 = 8(mm) e =(0,8 ÷ 1) δ = 7,2 ÷ chän e = mm h < 58 chän h = 50 mm Kho¶ng 2o Đờng kính: Bulông nền, d1 Bulông cạnh ổ, d2 Bulông ghép bích nắp thân, d3 Vít ghép nắp ổ, d4 Vít ghép nắp cửa thăm dầu, d5 Mặt bích ghép nắp thân: Chiều dày bích thân hộp, S3 Chiều dày bích nắp hộp, S4 Bề rộng bích nắp hép, K3 d1 > 0,04.a+10 = 0,04.210 + 10 =18,4 ⇒ d1 =M20 d2 = ( 0,7÷ 0,8).d1 ⇒ d2 =M16 d3 = ( 0,8÷ 0,9).d2 ⇒ d3 = M12 d4 = ( 0,6 ÷ 0,7).d2 ⇒ d4 = M8 d5 = ( 0,5 ÷ 0,6).d2 ⇒ d5 = M6 S3 =(1,4 ÷ 1,8)d3 , chän S3 = 20 mm S4 = ( 0,9 ÷ 1)S3 = 18 mm K3 = K2 - ( 3÷5 ) mm = 51 - = 46 mm KÝch thíc gèi trơc: §êng kÝnh tâm lỗ vít, Định theo kích thớc nắp ổ D3, D2 Bề rộng mặt ghép bulông cạnh K2 =E2 + R2 + (3÷5) mm = 20 + 26 + = 51mm ổ: K2 Tâm lỗ bulông cạnh æ: E2 E2= 1,6.d2 = 1,6 16 = 26 mm R2 = 1,3 d2 = 1,3 16 = 21 mm k khoảng cách từ tâm bulông k 1,2.d2 =20 mm đến mép lỗ Chiều cao h h: phụ thuộc tâm lỗ bulông kích thớc mặt tựa Mặt đế hộp: Chiều dày: Khi phần S1 = (1,3 ÷ 1,5) d1 ⇒ S1 = 28 mm låi S1 K1 ≈ 3.d1 ≈ 3.20 = 60 mm Bề rộng mặt đế hộp, K1 q GVHD: Th.S Nguyễn Thị Kiều Hạnh 33 SVTH: Vũ Nguyễn Quỳnh Oanh ĐAMH Chi Tiết Máy Đề số – Phương án q = K1 + 2δ = 60 + 2.9 = 78 mm; Khe hở chi tiết: Giữa bánh với thành (1 ữ 1,2) δ ⇒ ∆ = 10 mm hép ∆1 ≥ (3 ÷ 5) δ ⇒ ∆1 = 40 mm Gi÷a đỉnh bánh lớn với đáy hộp = mm Giữa mặt bên bánh với Z = ( L + B ) / ( 200 ÷ 300) ≈ 1200 / 200 = chän Số lợng bulông Z Z=6 II CAC CHI TIấT PHỤ: Nắp ổ:  Trục I: + Ở gối đỡ 0: chọn nắp ổ thủng để trục lắp xuyên qua + Ở gối đỡ 1: chọn nắp ổ kín - Chiều dày: δ = 7mm - Chiều dày vai và chiều dày bích: δ1 = δ = δ = mm - Đường kính tâm lỗ vít: D2 = D+(1,6÷2)d4 =90+(1,6÷2).8 = 104mm - Đường kính ngoài của bích: D3 = D+4,4d4 = 90 + 4,4.8 = 125mm  Trục II: + Cả gối đỡ 0, 1: chọn nắp ổ kín - Chiều dày: δ = 7mm - Chiều dày vai và chiều dày bích: δ1 = δ = δ = mm - Đường kính tâm lỡ vít: D2 = D+(1,6÷2)d4 =110+(1,6÷2).8 = 124mm - Đường kính ngoài của bích: D3 = D+4,4d4 = 110 + 4,4.8 = 145mm  Trục III: + Ở gối đỡ 0: chọn nắp ổ kín + Ở gối đỡ 1: chọn nắp ổ thủng để trục lắp xuyên qua - Chiều dày: δ = 7mm - Chiều dày vai và chiều dày bích: δ1 = δ = δ = mm - Đường kính tâm lỗ vít: D2 = D+(1,6÷2)d4 =130+(1,6÷2).8 = 142mm - Đường kính ngoài của bích: D3 = D+4,4d4 = 130 + 4,4.8 = 165mm  Bôi trơn ổ lăn bằng mỡ: + Ký hiệu : LGMT3 + Dầu sở: dầu mỏ + Nhiệt độ làm việc: -30 đến +120oC + Độ nhớt của dầu sở, mm2/s tại 40oC: 120 + Độ đậm đặc: GVHD: Th.S Nguyễn Thị Kiều Hạnh 34 SVTH: Vũ Nguyễn Quỳnh Oanh ĐAMH Chi Tiết Máy Đề số – Phương án Vòng phớt: + Có tác dụng không cho dầu mỡ chảy ngoài, bụi bẩn bay vào hộp giảm tốc Kích thước bảng 15.17: Trục I II III d d1 d2 (mm) (mm) (mm) 35 36 34 45 46 44 65 66,5 64 D (mm) 48 64 84 a (mm) 9 b (mm) 6,5 6,5 6,5 So (mm) 12 12 12 Cửa thăm: + Quan sát các chi tiết máy hộp lắp ghép và để đổ dầu vào hộp, được bố trí đỉnh hộp giảm tốc Cửa thăm được đậy bằng nắp + Kích thước bảng 18.5: A B 100 75 A1 150 B1 100 C 125 K 87 R 12 Vít M8 x 22 Số lượng 4 Nút thông hơi: + Giảm áp suất và điều hòa không khí bên trong, bên ngoài hộp, được lắp cửa thăm hoặc ở vị trí cao nhất của nắp hộp + Kích thước bảng 18.6: A B M27x2 15 C 30 D 15 E 45 G 36 H 32 I K L 10 M N 22 O P 32 Q 18 R 36 S 32 Nút tháo dầu: + Dùng để tháo dầu cũ vì sau một thời gian làm việc dầu bôi trơn chứa hộp bị bẩn (do bụi bặm và hạt mài), hoặc bị biến chất đó cần phải thay dầu mới + Kích thước bảng 18.7: d M20 x b 15 m f L 28 c q 2,5 17,8 D 30 S 22 Do 25,4 Bulơng vịng: + Để nâng và vận chủn hộp giảm tốc (khi gia công, lắp ghép…) + Kích thước bảng 18.3a: d d1 M10 45 d2 25 d3 10 d4 25 d5 15 h 22 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Kiều Hạnh h1 h2 35 l 21 f b 12 c x 1,5 r r1 SVTH: Vũ Nguyễn Quỳnh Oanh r2 ĐAMH Chi Tiết Máy Đề số – Phương án Chốt định vị: dùng chốt Kích thước bảng 18.4b d c l 20 ÷ 110 Vịng chắn dầu: + Khơng cho dầu hợp giảm tốc bánh vào ổ bi và có tác dụng ngăn cách và cố định các ổ bi với bánh + Kích thước: a = 7,5 mm; t = 2,5 mm; b lấy bằng gờ trục PHẦN 4: BẢNG DUNG SAI LẮP GHÉP Chi tiết 1 4 (vòng trong) (vòng trong) (vòng trong) (vòng ngoài) (vòng ngoài) (vòng ngoài) GVHD: Th.S Nguyễn Thị Kiều Hạnh Mối lắp es Bánh đai – Trục +15 φ 26 k6 Bánh – Trục +18 φ 36 H7/k6 +18 φ 48 H7/k6 +21 φ 55 H7/k6 +21 φ 65 H7/k6 Rãnh then trục N9/h9 10 N9/h9 14 N9/h9 16 N9/h9 18 N9/h9 Ổ lăn +15 φ 30 k6 +18 φ 40 k6 +21 φ 60 k6 φ 90 H7 φ 110 H7 φ 130 H7 36 ei ES EI +2 +2 +2 +2 +25 +25 +30 +30 0 0 - 36 - 43 - 43 - 43 - 43 0 0 - 36 - 43 - 43 - 43 - 43 +35 +35 +40 0 +2 +2 +2 +2 SVTH: Vũ Nguyễn Quỳnh Oanh ĐAMH Chi Tiết Máy Đề số – Phương án Nối trục – trục +21 φ 55 k6 Vòng phớt +6,5 φ 26 H7/js6 +9,5 φ 55 H7/js6 Vòng chắn dầu +6,5 φ 30 H7/js6 +8 φ 40 H7/js6 +9,5 φ 60 H7/js6 Chốt định vị φ P6/h6 1 2 +2 -6,5 -9,5 +21 +30 0 -6,5 -8 -9,5 +21 +25 +30 0 -8 -9 -17 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển: Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí, Tập – , NXB Giáo Dục 2003 [2] GS.TS Ninh Đức Tốn: Dung sai và lắp ghép – NXB Giáo Dục 2000 [3] PGS Trần Hữu Quế: Vẽ kỹ thuật khí, Tập – NXB Giáo Dục [4] Th.S Đỗ Hữu Toàn: Sức bền vật liệu GVHD: Th.S Nguyễn Thị Kiều Hạnh 37 SVTH: Vũ Nguyễn Quỳnh Oanh ĐAMH Chi Tiết Máy GVHD: Th.S Nguyễn Thị Kiều Hạnh Đề số – Phương án 38 SVTH: Vũ Nguyễn Quỳnh Oanh

Ngày đăng: 01/04/2013, 14:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan