Giải pháp phát triển thị trường của CTY may Việt Tiến

65 2.4K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giải pháp phát triển thị trường của CTY may Việt Tiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp phát triển thị trường của CTY may Việt Tiến

1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Ngành dệt may hiện nay được xác đònh là ngành chiến lược của nước ta, kim ngạch xuất khẩu đứng thứ 2 sau ngành dầu khí. Ngành dệt may đã đem lại nhiều đóng góp cho sự phát triển kinh tế của đất nước. Tuy vậy, đây vẫn là ngành có hiệu quả kinh tế chưa cao, sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là gia công, mẫu mã chủng loại sản phẩm còn rất nghèo nàn, giá thành sản phẩm cao hơn các nước trong khu vực, nguyên phụ liệu dệt may phần lớn chưa được sản xuất trong nước…. Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, việc xóa bỏ hạn ngạch dệt may toàn thế giới (1/1/2005) đã đem lại cho ngành dệt may Việt Nam nhiều cơ hội mới nhưng cũng không ít những thách thức, cạnh tranh ngày càng gay gắt với các cường quốc xuất khẩu hàng dệt may như: Trung Quốc, n Độ, Pakistan, Philipine,… ; thò trường nội đòa cũng gặp nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh với các nước trong khu vực: Trung Quốc, Thái Lan … đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải nỗ lực phát triển để có thể tồn tại và phát triển. Công ty may Việt Tiến (Vtec) là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam, đây là công ty có mức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm lớn nhất ngành hiện nay. Doanh số bán liên tục gia tăng trong nhiều năm, nhãn hiệu Việt Tiến hiện đang rất được người tiêu dùng trong nước lẫn nước ngoài rất tín nhiệm sử dụng. Hiện nay công ty may Việt Tiến cũng như các công ty may khác đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại thò trường xuất khẩu và cả thò trường nội đòa. Xuất phát từ những nhận thức đó mà tôi chọn đề tài: “Giải pháp phát triển thò trường đến năm 2010 của Công ty May Việt Tiến” để nghiên cứu và làm luận văn, mong muốn trình bày một số ý kiến nhỏ nhằm góp phần cùng với doanh nghiệp đưa ra những giải pháp nhằm phát triển thò trường của sản phẩm may sẵn cho một thương hiệu dệt may Việt Nam. 2 2. ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là Công ty May Việt Tiến và một số doanh nghiệp may khác thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam (Vinatex). Phạm vi nghiên cứu của luận văn chủ yếu là tìm hiểu, phân tích các vấn đề liên quan đến thò trường hàng may mặc sẵn của Việt Nam nhất là những vấn đề về thò trường, thương hiệu, mẫu mã sản phẩm, thò hiếu tiêu dùng, giá cả, hệ thống phân phối, … và đánh giá một số thò trường các nước hiện nay có quan hệ với Việt Nam (Mỹ, EU, Nhật, Canada …) 3. MỤC TIÊU VÀ Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN: - Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh sản phẩm may mặc sẵn trong và ngoài nước của doanh nghiệp nhằm tìm ra những ưu nhược điểm, thuận lợi khó khăn trong việc phát triển thò trường (phân tích SWOT). - Từ quá trình phân tích có thể đề ra những ý kiến đóng góp, giải pháp khả thi nhằm phát huy mạnh mẽ những ưu điểm, khắc phục yếu kém để phát triển của doanh nghiệp. 4. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Cơ sở lý luận: phương pháp luận biện chứng - Phương pháp nghiên cứu: Để có được những thông tin cần thiết nhằm có cơ sở cho việc phân tích đánh giá và đề ra giải pháp khả thi, học viên nghiên cứu cần phải đọc tài liệu có liên quan, sử dụng phương pháp quan sát và mô tả để từ đó thống kê toán, phân tích, tổng hợp các dữ liệu thông tin nội bộ, thông tin bên ngoài đã được thu thập từ hoạt động sản xuất kinh doanh thực tiễn của doanh nghiệp. 5. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN TRONG THỰC TIỄN: - Qua việc phân tích thực tiễn hoạt động sản xuất và kinh doanh của Công ty May Việt Tiến, ta có thể làm rõ hơn cơ sở lý luận, phương pháp luận của các lý thuyết đã được nghiên cứu. Đồng thời đây cũng chính là những cơ sở, nền tảng để làm 3 - ò trường ngành may mặc trong và ngoài nước, đánh giá khả - g hiệu ường quốc tế, củng cố và phát triển thò trường của u vực và thế giới hiện nay. CẤU CỦA LUẬN VĂN: sáng tỏ hơn việc hình thành những giải pháp phát triển thò trường hiện tại của doanh nghiệp. Đánh giá thực trạng th năng đáp ứng của doanh nghiệp theo sự phát triển và những biến động nhanh chóng của thò trường. Từ việc phân tích và nghiên cứu những chiến lược kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp để đưa ra các giải pháp mới mang tính khả thi nhằm xây dựng thươn dệt may Việt Tiến trên thương tr doanh nghiệp trong giai đoạn hội nhập kinh tế kh 6. KẾT hực trạng thò trường của Công ty May Việt Tiến Giải pháp phát triển thò trường đến năm 2010 của Công ty May Việt Tiến y Việt Nam, báo cáo tổng kết của ngành, tạp chí của Bộ Thương Mại, Bộ Công nghiệp, báo cáo của 1 số doanh nghiệp dệt may khác, các trang web của Bộ, ngành … Luận văn được chia làm 3 chương, cụ thể như sau: Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận về thò trường và cạnh tranh trên thò trường Chương 2: T Chương 3: Kiến nghò Kết luận Nguồn số liệu, tài liệu: Nguồn số liệu sử dụng trong luận văn được sử dụng từ các báo cáo tổng hợp của doanh nghiệp – Công ty May Việt Tiến, báo cáo của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam, tạp chí Dệt May, tập san của Hiệp Hội Dệt Ma 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ H TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG 1.1 KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG: 1.1.1 Thò trường CẠN : Theo Philip Kottler, thò trường là tập hợp những người mua hàng thực sự hay người mua tiềm tàng đối với một sản phẩm hàng hoá, dòch vụ. Hoặc thò trường là nơi diễn ra quá trình trao đổi, mua bán hàng hoá, dòch vụ. Theo các nhà kinh tế học vi mô, một thò trường là một tập hợp những người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau dẫn đến khả năng trao đổi, thò trường là trung tâm của các hoạt động kinh tế. Cơ chế thò trường là cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế thò trường do sự tác động của những qui luật vốn có của nó: qui luật cung cầu, qui luật về các yếu tố giá cả, qui luật về cạnh tranh, … Cơ chế thò trường tự phát sinh và phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế thò trường của mỗi quốc gia. Như vậy, ở đâu có sản xuất và trao đổi mua bán hàng hoá thì ở đó có thò trường và cơ chế thò trường cũng sẽ hoạt động. Có nhiều tiêu thức để phân loại thò trường: theo vò trí đòa lý, sản phẩm, mức cạnh tranh trên từng vùng thò trường, thói quen tiêu dùng của vùng dân cư, khả năng tiêu thụ sản phẩm …. 1.1.2 Phân khúc thò trường: Các nhà tiếp thò đều thừa nhận rằng người tiêu thụ trong thò trường mang tính không đồng nhất và có thể phân thành nhóm theo nhiều cách khác nhau. Tiến trình phân chia khách hàng thành nhiều nhóm để làm nổi bật những đặc tính: hành vi, thói quen tiêu dùng, nhu cầu … gọi là sự phân khúc thò trường. Doanh nghiệp không thể đáp ứng tốt hoàn toàn các nhu cầu của người tiêu dùng tại tất cả các phân khúc, mà doanh nghiệp cần nỗ lực tập trung vào việc thỏa mãn tốt nhất các nhu cầu chuyên biệt của một vài khúc tuyến thò trường nhất đònh. - Phân khúc thò trường theo nguyên tắc đòa lý 5 quyết đònh hoạt trong mọi khu vực nhưng có ùm dựa trên các thông số nhân khẩu khách hàng thay đổi theo độ tuổi, công ty đã đưa ra những ï như nhóm sản phẩm thời trang hững sở thích về cách ăn mặc, nhu cầu sử dụng sản phẩm tiêu dùng: xe hơi, tầng lớp xã ảnh hưởng ái sống của họ. hàng. - Phân khúc thò trường theo nguyên tắc hành vi ứng xử: Cách phân khúc thò trường này chia thò trường thành những đơn vò đòa lý khác nhau như quốc gia, tiểu bang, thành thò hay các vùng lân cận. Công ty sẽ động trong một hay vài khu vực đòa lý đó, hoặc hoạt động quan tâm đến những khác biệt theo sở thích và nhu cầu đòa phương. Ví dụ như màu sắc thời trang của người miền Nam khác miền Bắc hoặc miền Trung. - Phân khúc thò trường theo nguyên tắc nhân khẩu học: Phương pháp này chia thò trường thành những nho học như độ tuổi, giới tính, qui mô gia đình, chu kỳ sống gia đình, thu nhập, ngành nghề, trình độ văn hoá, tín ngưỡng ….Những thông số nhân khẩu học là cơ sở thông dụng nhất để phân biệt những nhóm khách hàng. Ước muốn và khả năng của sản phẩm khác nhau cho các khúc tuyến độ tuổi. Ví du dành cho giới trẻ, nhóm sản phẩm thời trang công sở, … hoặc sự phân khúc thò trường theo giới tính: nam, nữ, … - Phân khúc thò trường theo nguyên tắùc tâm lý học: Trong phương pháp này khách hàng được chia thành từng nhóm khác nhau dựa trên tầng lớp xã hội, lối sống hay cá tính. Những người cùng nhóm được chia theo phương pháp nhân khẩu học (dân số) lại có những đặc điểm tâm lý khác nhau. + Tầng lớp xã hội: nguồn gốc tầng lớp xã hội của mỗi con người có tác động rất mạnh đối với n quần áo, đồ dùng, thói quen nghỉ ngơi …. Nhiều công ty đã đònh hình các sản phẩm dòch vụ hướng về những giai cấp riêng, tạo những nét đặc trưng thu hút hội đó. + Lối sống: sự quan tâm của con người đối với các loại hàng hoá chòu sự của lối sống và món hàng mà họ tiêu dùng cũng biểu thò lo + Cá tính: các nhà tiếp thò cũng dùng các khác biệt cá tính để phân khúc thò trường. Họ tạo ra những cá tính của sản phẩm phù hợp với cá tính của khách 6 ät theo những cơ hội họ nảy sinh ý nghó, y phải xác đònh rõ g ty có thò phần cao đặc biệt quan tâm đến việc thu hút loại khách sẽ dùng, ân khúc thành các nhóm khách hàng khúc thò trường theo mức độ trung tha nhóm kha • rung kiên: là loại khách hàng lúc nào cũng chỉ mua một nhãn hiệu. Trong phương pháp này, khách hàng được chia thành những nhóm dựa trên kiến thức, thái độ, việc sử dụng hàng hoá hay những phản ứng trước sản phẩm. + Các cơ hội: khách hàng có thể được phân bie chọn mua hoặc sử dụng sản phẩm. Việc phân khúc tuyến theo cơ hội này có thể giúp công ty xây dựng nên kiểu sử dụng sản phẩm. + Yêu cầu về các lợi ích: nghóa là chia khách hàng theo những lợi ích khác nhau mà họ tìm kiếm ở sản phẩm, việc phân khúc theo lợi ích đòi hỏi công t những lợi ích lớn mà khách hàng mong muốn có ở một loại sản phẩm, loại khách hàng nào tìm kiếm lợi ích nào, và nhãn hiệu chính nào sẽ có lợi ích nào. + Loại khách hàng: nhiều thò trường có thể được phân khúc thành những khúc thò trường của những người không sử dụng, những người đã sử dụng trước đây, những người sẽ dùng, những người sử dụng lần đầu và những người sử dụng thường xuyên. Các côn trong khi những công ty nhỏ hơn thường cố thu hút những khách hàng sử dụng thường xuyên. + Mức sử dụng: thò trường cũng có thể được ph dùng nhiều, dùng vừa phải, dùng ít. Những khách hàng dùng nhiều thường chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng lại tiêu dùng một tỷ lệ lớn hàng hoá. + Mức trung thành với nhãn hiệu: nghóa là phân ønh của khách hàng với nhãn hiệu, với cửa hàng hay với một công ty. Có 4 ùch hàng được phân theo mức độ trung thành: Loại t • Loại dao động: là nhóm những khách hàng trung thành với hai hoặc ba nhãn hiệu. • Loại thay đổi: là những khách hàng chuyển từ một nhãn hiệu đang ưa thích sang một nhãn hiệu khác. • Loại xoay vòng: là những khách hàng chẳng trung thành với nhãn hiệu nào cả. 7 åm nào đó. Có năm cấp thái độ: nhiệt tình, tích cực, thờ ơ, tiêu cực và thu ức độ quan hệ giữa cấp thái độ và các biến a ù thể tăng cường được khả năng thu hút những khách hàng Mỗi thò trường gồm có cả bốn loại khách hàng trên nhưng với những tỷ lệ khác nhau, công ty phải phân tích để tìm ra tỷ lệ này trong thò trường của mình. Họ phải chú trọng nghiên cứu đặc điểm của những khách hàng trung kiên của họ. + Mức sẵn sàng mua hàng: con người ở bất kỳ thời điểm nào cũng ở những mức độ sẵn sàng khác nhau để mua một sản phẩm. Một số người không biết có mặt hàng đó, một số thì biết, một số được cho biết, số khác thì quan tâm, một số khác thì ham muốn và một số nữa có ý đònh mua. Vì vậy, các chương trình tiếp thò của công ty phải được điều chỉnh theo sự thay đổi trong mức sẵn sàng mua của khách hàng. + Thái độ đối với món hàng: là việc phân loại theo mức nhiệt tình của khách hàng đối với một sản pha ø ghét; công ty càng nhận rõ được m nh ân khẩu khẩu học thì co nhiệt tình nhất. 1.1.3 Cạnh tranh trên thò trường - Khái niệm cạnh tranh: Theo t huyết cổ điển, Adam Smith cho rằng cạnh tranh có thể làm giảm chi phí và giá àu là một điểm không gian đa hệ. Henry Taylor đã dùng khái cả sản phẩm, từ đó toàn bộ xã hội được lợi do năng suất tạo ra. Kể từ đó, cạnh tranh được coi là động lực giảm giá thành sản phẩm, cải tiến chất lượng và tạo ra sản phẩm mới. Trong nền kinh tế thò trường, tầm quan trọng của cạnh tranh không thay đổi, nhưng quan niệm về cạnh tranh đã thay đổi. Trong nền kinh tế công nghiệp, người ta thường bám vào phương thức sản xuất với quy mô lớn để giảm chi phí sản xuất. Công nghiệp truyền thống thiên về quy cách hoá và tiêu chuẩn hoá sản phẩm vì mục đích này. Nhưng mỗi sản phẩm đe niệm không gian sản phẩm để mô tả tính chất đa dạng, phong phú của sản phẩm. Mỗi loại sản phẩm có thể được mô tả bằng nhiều đặc tính như chất lượng, chu kỳ sống, khả năng đáp ứng nhu cầu… 8 Thò trường, chiến lược, cơ là phải mang đến cho khách hàng những giá trò ọn các đối thủ cạnh tranh của mình”. + C ng nội bộ ngành: là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hoá. 1.2 Bản chất của cạnh tranh trên thương trường trong tác phẩm “ cấu” của Tôn Thất Nguyễn Thiêm: “Cạnh tranh trong thương trường không phải là tiêu diệt đối thủ của mình mà chính gia tăng cao hơn doanh nghiệp hoặc/và mới lạ hơn để khách hàng lựa chọn mình chứ không phải lựa ch - Các loại cạnh tranh: Karl Marx đưa ra 2 loại cạnh tranh: ạnh tranh tro + Cạnh tranh giữa các ngành: là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ở các ngành sản xuất khác nhau. 1.2 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG DỆT MAY: .1 Môi trường vó mô: Những xu hướng của môi trường có những ảnh hưởng rất lớn đến thò trường, sản phẩm, dòch vụ và các tổ chức. Sự thay đổi do ảnh hưởng của môi trường chuyển biến thành sự biến đổi nhu cầu của người tiêu dùng đối với các sản phẩm, dòch vụ tiêu dùng và công nghiệp. Các ảnh hưởng của môi trường được chia làm 5 loại chủ yếu: 1.2.1.1 Yếu tố kinh tế: Hệ thống các yếu tố kinh tế, các chỉ tiêu kinh tế của quốc gia trong từng thời kỳ nhất đònh chi phối hoạt động của doanh nghiệp: tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP và GNP, lãi suất và xu hướng của lãi suất trong nền kinh tế, cán cân thanh toán quốc tế, xu hướng của tỷ giá hối đoái, lạm phát, hệ thống thuế …. Từ đó tác động trực tiếp đến đời sống của con người hư thu nhập của người lao động cao thì tiêu dùng nhiều và nhu cầu mặc đẹp, thời trang cũng tăng ø n và năng động hơn so với ùi từng doanh nghiệp tro c n . Đây la hững yếu tố rất quan trọng tác động trực tiếp một số các yếu tố khác của môi trường tổng quan. Những diễn biến của môi trường kinh tế vó mô luôn chứa đựng những nguy cơ, cơ hội khác nhau đối vơ ng ác ngành khác nhau. 9 Những trọng đ - oá xã hội gồm các chuẩn mực và giá trò văn hoá được chấp nhận - số là yếu tố quan trọng vì sự thay đổi của môi trường dân số sẽ tác - Mo t người và của các g cơ hội và rủi ro. Trong nền kinh tế toàn cầu hiện nay, xu hướng chính trò và luật pháp quốc tế chứa đựng mầm mống của sự thay đổi môi trường kinh doanh toàn cầu, những 1.2.1.2 Yếu tố văn hoá – xã hội, nhân khẩu đòa lý: ảnh hưởng của các yếu tố nhân khẩu, đòa lý, văn hoá, xã hội có ảnh hưởng quan ến tất cả các sản phẩm, dòch vụ, thò trường và người tiêu thụ. Môi trường văn h và tôn trọng bởi một xã hội. Nó quyết đònh hành vi ứng xử giữa con người với nhau hoặc giữa con người với thiên nhiên. Các khía cạnh hình thành môi trường văn hoá xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh: quan niệm về đạo đức, nghề nghiệp; những phong tục tập quán truyền thống; trình độ học vấn và nhận thức chung của xã hội …được thể hiện qua cách ăn mặc của từng người trong từng bối cảnh cụ thể. Môi trường dân động trực tiếp đến sự thay đổi của môi trường kinh tế và xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Ví dụ như tỷ lệ tăng dân số có tác động đến chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hoặc kết cấu và xu hướng thay đổi dân số về tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, phân phối thu nhập, tuổi thọ… cũng ảnh hưởng đến chủng loại, kiểu dáng, số lượng sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp. âi trường ự nhiên là yếu tố quan trọng trong cuộc sống của con ngành kinh tế. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã giúp con người cải tạo và bảo vệ môi trường tự nhiên. Như vậy, chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp cũng phải đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ các điều kiện tự nhiên, các sản phẩm của doanh nghiệp cũng mang tính quay về với tự nhiên: các sản phẩm lụa tơ tằm truyền thống, thổ cẩm, … 1.2.1.3 Yếu tố về chính sách của chính phủ và luật pháp: Bao gồm hệ thống các chính sách của Nhà Nước, hệ thống luật pháp hiện hành và xu hướng ngoại giao của Chính phủ. Các yếu tố chính phủ và chính trò có ảnh hưởng ngày càng lớn đến hoạt động của doanh nghiệp, nó có thể cho doanh nghiệp thấy được nhữn 10 ính trò, chính sách kinh tế ổn đònh, hệ t ät cơ hội cho nền kinh tế phát triển. ả năng chuyển giao công nghệ mới vào các ngành khác nhau tạo ra những cơ hội iều quốc gia trên thế giới: dây chuyền may áo veston, quần tây, …. biến động phức tạp trong môi trường chính trò: chiến tranh, xung đột, đường lối chính sách của các quốc gia không nhất quán của quốc gia sẽ tạo nhiều trở ngại cho hoạt động của các doanh nghiệp. Ngược lại những nước có môi trường ch hống lua pháp chặt chẽ sẽ tạo nhiều những Ở nước ta, Chính Phủ hiện đang có những chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích đầu tư và phát triển ngành dệt may: qui hoạch diện tích trồng bông, ưu đãi đầu tư cho sản xuất nguyên phụ liệu, đầu tư cho khâu nhuộm, hoàn tất, in hoa … 1.2.1.4 Yếu tố về công nghệ – kỹ thuật: Sự phát triển của công nghệ cũng đem lại những cơ hội để tăng cạnh tranh: năng suất lao động tăng cao, giá thành sản phẩm rẻ hơn, chất lượng sản phẩm tốt hơn, nhiều tính năng hơn có thể tạo ra những thò trường mới cho các sản phẩm dòch vụ của doanh nghiệp. Đồng thời, kh quan trọng để phát triển sản phẩm của ngành. Đối với ngành may tuy tốc độ đổi mới công nghệ chậm hơn ngành dệt nhưng cũng đã góp phần giúp cho sản phẩm dệt may truyền thống có mặt tại nh Với tầm quan trọng của công nghệ như trên, các doanh nghiệp cần chú trọng đến việc sử dụng công nghệ hợp lý, ứng dụng phù hợp công nghệ tiên tiến để có thể gia tăng lợi thế cạnh tranh trên thò trường. 1.2.2 Môi trường vi mô: Môi trường vi mô bao gồm các yếu tố trong ngành và là các yếu tố ngoại cảnh đối với doanh nghiệp, quyết đònh tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành sản xuất kinh doanh đó. Nhiệm vụ của nhà quản trò chiến lược là phân tích các yếu tố trong môi trường vi mô đó để nhận diện những cơ hội và những nguy cơ mà công ty gặp phải. Michael Porter đưa ra mô hình 5 áp lực cạnh tranh: đe doạ của những người nhập ngành, sức mạnh đàm phán của nhà cung cấp, sức mạnh đàm phán của người mua, đe doạ của sản phẩm thay thế và cường độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện có trong ngành. Sức mạnh cạnh tranh g u tư, cường độ cạnh tranh và mức lợi nhuận trong n ành sẽ quyết đònh mức đầ [...]... lớn như Việt Tiến gia tăng doanh số tại thò trường này Trước khi Hiệp đònh thương mại Việt – Mỹ được ký kết, EU là thò trường xuất khẩu chính của Việt 28 Tiến chiếm 40% cơ cấu thò trường tiêu thụ Tuy hiện nay, EU đã tăng mức quota cho hàng dệt may Việt Nam vào thò trường này, nhưng hàng dệt may Việt Nam vẫn chỉ chiếm khoảng 1% thò trường hàng dệt may của EU Trong q 1/2005, theo số liệu thống kê của Hội... chất lượng kỹ thuật may được chú trọng: đường kim mũi chỉ, các chi tiết của sản phẩm Kim ngạch xuất khẩu vào thò trường này của Việt Tiến đạt 18% tổng cơ cấu thò trường xuất khẩu của Việt Tiến Do 29 thò trường này khá khó tính và đơn hàng không lớn phù hợp với năng lực sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời đây là thò trường phi hạn ngạch và uy tín của các sản phẩm dệt may Việt Nam đã có uy... Hàn Quốc … chính vì vậy, thương hiệu Việt Tiến khá xa lạ với thò trường xuất khẩu mặc dù đang là thương hiệu nổi tiếng tại thò trường nội đòa Có một số ít sản phẩm mang thương hiệu Việt Tiến cũng đã được xuất khẩu sang các thò trường này dù Việt Tiến đã đầu tư khá lớn cho việc đăng ký thương hiệu Việt Tiến tại thò trường Mỹ Các sản phẩm sản xuất chính của Việt Tiến là sơmi, quần tây, jacket, T-shirt,... thò trường Mỹ là thò trường xuất khẩu chính của Công ty May Việt Tiến với kim ngạch xuất khẩu vào thò trường Mỹ chiếm 35% tổng cơ cấu thò trường xuất khẩu của Việt Tiến Hiện nay, tuy Việt Nam vẫn còn bò áp đặt hạn ngạch nhưng thương hiệu Việt Tiến tại thò trường Mỹ cũng đã được xây dựng và có uy tín đối với bạn hàng nhất là vấn đề đảm bảo chất lượng và giao hàng đúng hẹn Mặt khác, cộng đồng người Việt. .. hiếu cũng khác nhau Các khách hàng của thò trường này nổi tiếng khó tính nhất là về mẫu mốt, đối với họ giá cả không phải là yếu tố quyết đònh mà thời trang mới là yếu tố quyết đònh chính Đối với công ty May Việt Tiến thì đây là thò trường truyền thống và cũng là thò trườngViệt Tiến được giao hạn ngạch khá cao, chiếm 25% tổng cơ cấu thò trường xuất khẩu của Việt Tiến Sau khi dỡ bỏ hạn ngạch 1/1/2005... thiết kế - Năng suất lao động của công nhân chưa cao - Giá bán sản phẩm cao nên khả năng cạnh tranh về giá không cao 2.3 THỊ TRƯỜNG: Sản phẩm chủ lực của Việt Tiến được xuất khẩu qua 62 quốc gia và vùng lãnh thổ, thò trường chính của Việt Tiến là thò trường Mỹ chiếm 35% cơ cấu thò trường của công ty, kế đến là EU 25%, Nhật Bản 18%, các nước Asean là 10% … Kim ngạch xuất khẩu của công ty ngày càng tăng,... dệt may của Việt Nam đã có mặt trên thò trường tại hơn 100 quốc gia trên thế giới Bảng 1.2: Vai trò của ngành dệt may trong nền kinh tế Việt Nam Chỉ tiêu - GDP - Tổng kim ngạch xuất khẩu - Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may ĐVT Tỷ đồng Triệu USD Triệu USD 2001 474.34 15.81 1.96 2002 507.73 16.53 2.75 2003 2004 560.55 713.0 19.30 26.0 3.63 4.32 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN... mà các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cũng phải thực hiện 2.3.3 Thò trường EU: EU là thò trường lớn có vai trò quan trọng trong thương mại thế giới, một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là những mặt hàng mà thò trường này có nhu cầu nhập khẩu hàng năm với khối lượng lớn Đối với hàng dệt may, EU là thò trường truyền thống của các doanh nghiệp may Việt Nam: Đức, Anh, Pháp, Bỉ, Hà Lan, Italia... nghiệm của các nước phát triển nhằm nâng cao trình độ quản lý 2.2.2 Về sản xuất kinh doanh: Mặt hàng chủ lực của Việt Tiến là sơmi, jacket, quần âu, quần kaki, áo thun, bộ thể thao…, hiện Việt Tiến đã trở thành “hàng hiệu” trong làng thời trang nam giới tại thò trường nội đòa Năm 2004 Việt Tiến là doanh nghiệp duy nhất được bình chọn là doanh nghiệp tiêu biểu toàn ngành Trong những năm 2000 – 2004 Việt Tiến. .. do vậy thiếu thông tin về thò trường, không có các chương trình xúc tiến thương mại, hoạt động tiếp thò và hoạt động kinh doanh lẫn lộn với nhau, các doanh nghiệp phản ứng khá chậm chạp trước những biến động nhanh chóng của thò trường Song song với việc phát triển thò trường, Việt Tiến đã đầu tư rất lớn cho việc xây dựng thương hiệu của mình: đăng ký thương hiệu Việt Tiến tại Mỹ, các nước Asean và . trạng thò trường của Công ty May Việt Tiến Giải pháp phát triển thò trường đến năm 2010 của Công ty May Việt Tiến y Việt Nam, báo cáo tổng kết của ngành,. khẩu hàng dệt may Triệu USD 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN 2.1GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN: 2.1.1

Ngày đăng: 01/04/2013, 14:27

Hình ảnh liên quan

Bảng1.1: Ch uất ku củ hẩ h dệt may đm 2010 - Giải pháp phát triển thị trường của CTY may Việt Tiến

Bảng 1.1.

Ch uất ku củ hẩ h dệt may đm 2010 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1.2: Vai trò của ngành dệt may trong nền kinh tế Việt Nam - Giải pháp phát triển thị trường của CTY may Việt Tiến

Bảng 1.2.

Vai trò của ngành dệt may trong nền kinh tế Việt Nam Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.2: Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ năm 2004 - Giải pháp phát triển thị trường của CTY may Việt Tiến

Hình 2.2.

Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ năm 2004 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu vào các thị trường chính của Công ty May Việt Tiến - Giải pháp phát triển thị trường của CTY may Việt Tiến

Bảng 2.2.

Kim ngạch xuất khẩu vào các thị trường chính của Công ty May Việt Tiến Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Thực hiện hình thức mua đứt bán đoạn nên kiểm - Giải pháp phát triển thị trường của CTY may Việt Tiến

h.

ực hiện hình thức mua đứt bán đoạn nên kiểm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.3: Biểu đồ phân tích số liệu ngành dệt may Việt Nam - Giải pháp phát triển thị trường của CTY may Việt Tiến

Hình 2.3.

Biểu đồ phân tích số liệu ngành dệt may Việt Nam Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.4: Ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh tại thị trường Mỹ: - Giải pháp phát triển thị trường của CTY may Việt Tiến

Bảng 2.4.

Ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh tại thị trường Mỹ: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.5: Ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh tại thị trường nội địa: - Giải pháp phát triển thị trường của CTY may Việt Tiến

Bảng 2.5.

Ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh tại thị trường nội địa: Xem tại trang 40 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan