SKKN loại A “ Dùng PP tổng quát giúp HS giải tốt BT hóa học 8”

32 366 0
SKKN loại A “ Dùng PP tổng quát giúp HS giải tốt BT hóa học 8”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A.MỞ ĐẦU 1,Lý Do Chọn Đề Tài Bài tập hóa học có tác dụng to lớn trong dạy học hóa học như: - Làm chính xác hóa các khái niệm. - Củng cố các kiến thức cơ bản. - Rèn luyện kỷ năng kỷ xảo,sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Liên hệ với thực tiển đời sống,áp dụng vào sản xuất. Quá trình giải BTHH,ôn tập,luyện tập được xem là những khâu quan trọng trong sự hồn thiện kiến thức,kỷ năng trong dạy học nói chung và dạy học hóa học nói riêng,thông qua đó kiến thức được củng cố 1 cách vững chắc,chính xác hóa và vận dụng được vào cuộc sống Chương trình Hóa học THCS theo đổi mới PPDH đã tăng bài và thời lượng các tiết luyện tập và ôn tập lên rất nhiều.(Hóa học 8 có 13/70 tiết chiếm tỷ lệ 18.57%,).Đã tạo điều kiện cho GV rèn luyện giải các BTHH củng như kỷ năng vận dụng Bài tập hóa học .Tuy nhiên vấn đề nâng cao kỷ năng giải BTHH cho HS không phải là công việc đơn giản khi nó đòi hỏi GV phải có kinh nghiệm và phương pháp hướng dẫn,giảng giải 1 cách khoa học,logic,đòi hỏi GV phải có phương pháp giải riêng đặc thù cho từng dạng tốn. Xuất phát từ thực tế, đa số HS gặp rất nhiều khó khăn trong việc giải BTHH,bản thân tơi cố gắng đúc kết những kinh nghiệm ,phương pháp dạy học hay nhất của mình nhằm giúp cho các em HS giải các BTHH tốt hơn. Mặc dầu đã rất cố gắng nhưng không tránh khỏi những sai sót,rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp để đề tài “Dùng phương pháp tổng quát để giải bài tập hóa học 8” hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn. 2,Mục đích: Nâng cao kỷ năng giải BTHH cho HS lớp 8 bằng những phương pháp đặc trưng cho từng dạng BT thông qua những kinh nghiệm rút ra được trong quá trình dạy học. Nâng cao chất lượng dạy học . 3, Nhiệm vụ-Phương pháp nghiên cứu. Nguyễn Ngọc Thống THCS Nguyễn Thị Minh Khai- Krông Păk 10 tháng 12 năm 2012 Đi sâu nghiên cứu phương pháp giải từng loại BTHH và các bước tiến hành cụ thể khi giải BTHH lớp 8 giúp HS hiểu và nắm vững cách giải quyết từng kiểu BTHH cơ bản Phương pháp nghiên cứu:Phương pháp tổng kết kinh nghiệm,Thực nghiệm sư phạm,Nghiên cứu lý luận quan sát ,nhận diện từ thực tế. Qua một số dạng bài tác giả đánh giá thông qua phiếu đánh giá. B.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA ĐỀ TÀI. Thông qua các tài liệu nghiên cứu,Từ những kinh nghiệm của bản thân Thực tế cho thấy rất ít HS giải 1 cách hoàn thiện BTHH,nhất là BT khó rất ít HS có thể làm hoàn thiện. C.NỘI DUNG-KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHẦN I: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH(BT LÝ THUYẾT,BT THỰC NGHIỆM) 1,Nhận dạng bài tập BT định tính là dạng BT thường được đưa ra dưới dạng những câu hỏi lý thuyết xoay quanh các khái niệm hóa học,thành phần cấu tạo,tính chất ,ứng dụng.Thông thường BT định tính HH THCS gồm các dạng sau: @ Viết các phương trình phản ứng,thực hiện chuỗi biến hóa @ Xét các khả năng phản ứng xẩy ra,dấu hiệu xẩy ra phản ứng hóa học. @ Nhận biết các chất @ Tách chất ra khỏi hỗn hợp. @ Điều chế chất @ Từ CTHH xem xét hóa trị của các nguyên tố và ngược lại từ các số liệu lập CTHH của chất Nguyễn Ngọc Thống THCS Nguyễn Thị Minh Khai- Krông Păk 10 tháng 12 năm 2012 @ … 2.Những khó khăn gặp phải khi giải BT định tính và biện pháp giải quyết: Nội dung bài tập định tính trong chương trình HH THCS nhiều kiểu,nhiều dạng bài khác nhau.Không có một phương pháp giải chung . 2.1.Kiểu BT phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học: Đây chưa phải là kiểu Bài tập khó.Một số hiện tượng đơn giản các em có thể nhận biết được. Tuy nhiên với một hiện tượng đòi hỏi các em phải phân tích tìm ra bản chất của hiện tượng ,không ít HS đã bế tắc trong việc xác định đó là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học. Phương pháp : - Phải nắm rõ hiện tượng vật lý (Chỉ có sự biến đổi trạng thái,không có sự biến đổi tính chất của chất) sau đó dùng phương pháp loại trừ(hiện tượng còn lại là hiện tượng hóa học) - Nhận biết được hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi tính chất của chất ,có sinh ra chất mới )sau đó loại trừ.Nhưng cả hai phương pháp chưa tối ưu mà phải kết hợp cả hai phương pháp và phải rèn luyện kỷ đặc điểm nhận biết đã có sự biến đổi tính chất của chất. Ví dụ : Khi bật điện, bóng đèn sợi đốt sáng là hiện tượng vật lý hay hoá học ? Trả lời : Trong quá trình trên chỉ xảy ra hiện tượng vật lý : Bóng đèn sáng là do sợi Vonfam (W) nóng lên và phát sáng,Như vậy hoàn toàn không có chất mới sinh ra, khi tắt điện Vonfam nguội đi và vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu. 2.2 Kiểu BT viết phương trình phản ứng,thực hiện các biến hóa 2.2.1Các phương pháp cân bằng phương trình hoá học. 1. Dạng 1: Cân bằng từng nguyên tố ở 2 vế 1.1. Phương pháp: Cân bằng từng nguyên tố ở 2 vế. 1.2. Vận dụng: Cân bằng các phương trình hóa học sau a. Na + Cl 2 o t → NaCl b. Fe + O 2 o t → Fe 3 O 4 Nguyễn Ngọc Thống THCS Nguyễn Thị Minh Khai- Krông Păk 10 tháng 12 năm 2012 Giải a. Na + Cl 2 o t → NaCl Na + Cl 2 o t → 2 NaCl 2 Na + Cl 2 o t → 2 NaCl b. Fe + O 2 o t → Fe 3 O 4 3 Fe + O 2 o t → Fe 3 O 4 3 Fe + 2 O 2 o t → Fe 3 O 4 2. Dạng 2: Cân bằng theo nhóm nguyên tử 2.1. Phương pháp: Cân bằng theo nhóm nguyên tử (không tách các nhóm nguyên tử ra để cân bằng từng nguyên tố trong nhóm nguyên tử). 2.2. Vận dụng: Cân bằng các phương trình hóa học sau a. CaCl 2 + NaOH → Ca(OH) 2 + NaCl b. Fe 2 (SO 4 ) 3 + NaOH → Fe(OH) 3 + Na 2 SO 4 Giải a.CaCl 2 + NaOH → Ca(OH) 2 + NaCl CaCl 2 + 2 NaOH → Ca(OH) 2 + NaCl CaCl 2 + 2 NaOH → Ca(OH) 2 + 2 NaCl b. Fe 2 (SO 4 ) 3 + NaOH → Fe(OH) 3 + Na 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + NaOH → 2 Fe(OH) 3 + Na 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + NaOH → 2 Fe(OH) 3 + 3 Na 2 SO 4 Nguyễn Ngọc Thống THCS Nguyễn Thị Minh Khai- Krông Păk 10 tháng 12 năm 2012 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6 NaOH → 2 Fe(OH) 3 + 3 Na 2 SO 4 3. Dạng 3: Cân bằng bằng phương pháp chẳn – lẻ Nếu trong 1 phương trình hóa học, cùng 1 nguyên tố nhưng ở công thức hóa học này chỉ số là số chẳn còn công thức hóa học kia chỉ số là số lẻ thì ta cân bằng bằng phương pháp chẳn – lẻ. 3.1. Phương pháp: Phương pháp cân bằng Chẵn: Bước 1: Tìm CTHH của hợp chất phức tạp nhất trong PTPƯ mà có số nguyên tử là số lẻ cao nhất (Gọi là hợp chất A) Ví dụ trong phương trình này P + O 2 > P 2 O 5 chất A là P 2 O 5 Bước 2: Đặt các hệ số chẵn như 2,4,6… trước hợp chất A để làm chẵn số nguyên tử lẻ trong hợp chất A (Chỉ số lẻ x Hệ số = Tổng số chẵn ) Bước 3: Cân bằng các hệ số còn lại của các nguyên tử các chất ở hai vế của PTPƯ 1 cách thích hợp 3.2. Vận dụng: Cân bằng các phương trình hóa học sau a. SO 2 + O 2 o t → SO 3 b. FeS 2 + O 2 o t → Fe 2 O 3 + SO 2 Giải a. SO 2 + O 2 o t → SO 3 SO 2 + O 2 o t → 2 SO 3 2 SO 2 + O 2 o t → 2 SO 3 b. FeS 2 + O 2 o t → Fe 2 O 3 + SO 2 FeS 2 + O 2 o t → 2 Fe 2 O 3 + SO 2 4 FeS 2 + O 2 o t → 2 Fe 2 O 3 + SO 2 4 FeS 2 + O 2 o t → 2 Fe 2 O 3 + 8 SO 2 Nguyễn Ngọc Thống THCS Nguyễn Thị Minh Khai- Krông Păk 10 tháng 12 năm 2012 4 FeS 2 + 11 O 2 o t → 2 Fe 2 O 3 + 8 SO 2 4. Dạng 4: Cân bằng bằng phân số 4.1. Phương pháp: Dùng phân số để cân bằng sau đó qui đồng bỏ mẫu. 4.2. Vận dụng: Cân bằng các phương trình hóa học sau P + O 2 o t → P 2 O 5 Giải P + O 2 o t → P 2 O 5 2 P + O 2 o t → P 2 O 5 2 P + 5 O 2 o t → P 2 O 5 2P + 5 2 O 2 o t → P 2 O 5 (Qui đồng bỏ mẫu)4 P + 5 O 2 o t → 2 P 2 O 5 2.2.2 Kiểu bài cho biết một số chất (còn thiếu một số chất ) viết hoàn chỉnh PTHH Đây là dạng bài tương tự dạng bài điền vào chổ trống những gì còn thiếu 1 cách thích hợp nhất.Tuy nhiên với đặc trưng của môn hóa học việc tìm công thức hoá học để hoàn chỉnh PTHH không phải là việc đơn giản,bởi lẻ có vô vàn công thức hoá học khác nhau nhưng lại có những tính chất tương tự nhau. Mặc khác điều kiện xẩy ra phản ứng đối với Phản ứng đó cũng là điều đáng quan tâm vì vậy đây là Bài tập khó nếu HS không nắm được nguyên tắc để hoàn thành BT và nắm vững kiến thức bài học trên lớp. Phương pháp: Phải học thuộc tính chất hoá học của các chất được học trên lớp .Rồi căn cứ vào tính chất hóa học của những chất đã biết(chất tham gia phản ứng) Ví dụ : Bài tập 7 SGK hóa học 8 trang 58 câu c: hoàn thành PƯHH sau: Nguyễn Ngọc Thống THCS Nguyễn Thị Minh Khai- Krông Păk 10 tháng 12 năm 2012 CaO + HNO 3 > Ca(NO 3 ) 2 + ? Ở phản ứng này căn cứ vào các chất đã có ở hai vế như sau : Ở chất tham gia có CaO và HNO3 Ở sản phảm có Ca(NO 3 ) 2 như vậy trong sản phẩm còn thiếu nguyên tử O (ở CaO) và nguyên tử H (ở HNO 3 ) mà H và O kết hợp với nhau trong cùng một công thức hoá học đó chỉ có thể là H 2 O. Sau đó hoàn thành tiếp. Bên cạnh đó còn có những dạng bài khó hơn như: *** Dạng bài chỉ cho chất tham gia phản ứng,yêu cầu HS tìm sản phẩm và cân bằng Ví dụ : A + B > ? + ? Dạng bài này cần tìm hiểu từng chất tham gia phản ứng thuộc loại chất nào đã học, đối chiếu với kiến thức lý thuyết để dự đoán sản phẩm phải thuộc loại chất nào, sau đó căn cứ vào thành phần hóa học của các chất tham gia phản ứng để xác định công thức hoá học của các chất trong sản phẩm sẽ được tạo thành. Trong chương trình hóa học THCS còn có dạng bài phải căn cứ vào điều kiện phản ứng để xác định sản phẩm tạo thành Dạng bài này thường gặp ở hóa học 9 thuộc về phản ứng dạng Axit + Bazơ ; Axit + Muối ; Bazơ + Muối ; Muối + Muối Muốn làm tốt dạng bài này các em phải nắm vững điều kiện xẩy ra phản ứng trao đổi, độ mạnh yếu của Axit Ví dụ : Ba(NO 3 ) 2 + A > BaSO 4 + B Chất A chắc chắn phải chứa gốc =SO 4 có thể là Axit H 2 SO 4 hoặc muối có gốc =SO 4 (Muối Sunphat). Nếu A là H 2 SO 4 thì B phải là HNO 3. Nếu A là muối thì B cũng phải là một muối tan Còn phản ứng: Na 2 SO 4 + X > NaCl + Y X phải là gốc Clorua(-Cl) tan.Y phải chứa gốc =SO 4 không tan .Y không thể là H 2 SO 4 vì vậy phải lựa chọn một kim loại chứ gốc sunphat không tan nhưng muối Clorua phải tan(Các em phải căn cứ vào bảng tính tan) 2.3. Bài toán vận dụng quy tắc hoá trị Nguyễn Ngọc Thống THCS Nguyễn Thị Minh Khai- Krông Păk 10 tháng 12 năm 2012 2.31. Dạng 1: Xác định hóa trị của 1 nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong hợp chất khi biết hóa trị của nhóm nguyên tử hoặc nguyên tố còn lại. 1.1. Phương pháp: Xét hợp chất có công thức tổng quát là n x A m y B Trong đó: A, B: kí hiệu hóa học của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử. x, y: lần lượt là chỉ số của A, B. m, n: lần lượt là hóa trị của A,B. Ta có mối quan hệ: n.x = my. Chú ý: Nếu x ,y là hai số nguyên tố cùng nhau thì n = y; m = x 1.2. Vận dụng: Xác định hóa trị của Al và Cu trong các hợp chất a. AlCl 3 , biết Cl có hóa trị I. b. CuSO 4 , biết (SO 4 ) hóa trị II. Giải a. ClAl In 31 . Ta có n.1 = I.3 → n = III vậy Al có hóa trị III. b. Cu n (SO 4 ) II . Ta có n.1 = II.1 → n = II vậy Cu có hóa trị II. 2.3.2. Dạng 2: Lập công thức hóa học của hợp chất gồm 2 nguyên tố hoặc hợp chất gồm 1 nguyên tố với 1 nhóm nguyên tử khi biết hóa trị của chúng. 2.1. Phương pháp: Xét hợp chất có công thức tổng quát là n x A m y B Trong đó: A, B: kí hiệu hóa học của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử. x, y: lần lượt là chỉ số của A, B. m, n: lần lượt là hóa trị của A,B. Nguyễn Ngọc Thống THCS Nguyễn Thị Minh Khai- Krông Păk 10 tháng 12 năm 2012 Ta có mối quan hệ: n m n m y x ′ ′ == (trong đó m ’ , n ’ là hai số nguyên tố cùng nhau) khi đó x = m ’ , y = n ’ *Chú ý: Nếu n = m ⇒ x = y = 1. Nếu n , m là hai số nguyên tố cùng nhau ⇒ x = m ; y = n 2.2. Vận dụng: Lập công thức hóa học của hợp chất gồm a) Ca (II) và Cl (I). b) Cu (II) và (SO 4 ) (II). c) S (IV) và O (II). Giải a. II x Ca I y Cl . Ta có n, m là hai số nguyên tố cùng nhau ⇒ x = m = 1 ; y = n = 2 ⇒ CTHH của Ca(II) và Cl(I) là CaCl 2 b. II x Cu ( 4 II SO ) y . Ta có n = m = II ⇒ x = y = 1 ⇒ CTHH của Cu(II) và SO 4 (II) là CuSO 4 c. IV x S II y O . Ta có 2 1 == IV II y x ⇒ x = 1, y = 2 Vậy CTHH của S(IV) và O(II) là SO 2 PHẦN II: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG I. Bài toán vận dụng định luật bảo toàn khối lượng 1. Kiến thức cần nhớ: trong 1 phản ứng hoá học tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia Nguyễn Ngọc Thống THCS Nguyễn Thị Minh Khai- Krông Păk 10 tháng 12 năm 2012 2.Vận dụng: Trong 1 phản ứng có n chất, nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì ta tính được khối lượng chất còn lại. Ví dụ: Sắt cháy trong oxi theo phản ứng hoá học sau: Sắt + Oxi → Sắt oxit. Biết khối lượng sắt là 56g, sắt oxit là 100g. Hãy tính khối lượng oxi đã dùng? Giải: Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m sắt + m oxi = m sắt oxit ⇔ 56 + m oxi = 100 ⇒m oxi = 100 – 56 = 44 (g). II/ DẠNG BT TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC 1.Dạng 1: Tìm khối lượng của nguyên tố trong a(g) hợp chất Phương pháp giải: CTHH hợp chất dạng A x B y hoặc A x B y C z Tìm khối lượng mol phân tử A x B y hoặc A x B y C z (tỉm = zyx CBA M x.M A + y.M B + z.M C ) Tìm khối lượng từng nguyên tố trong hợp chất đã cho ta áp dụng công thức sau: yx yx BA BA A A m M Mx m . . = ; (1) yx yx BA BA B B m M Mx m . . = (2) Trong đó: M A , M B , yx BA M là khối lượng mol của A, B, A x B y z, y, z là số nguyên chỉ số nguyên tử của nguyên tố trong một phân tử hợp chất. Bài tập áp dụng Bài 1/ Tìm khối lượng của nguyên tố K và O trong 100g K 2 CO 3 Hướng dẫn giải Lời giải Tóm tắt: 32 COK m = 100g ; 32 COK M = ?; m K = ?, m O = ? Hướng dẫn giải: 32 COK M = 39.2 + 12 + 16.3 = 138g Nguyễn Ngọc Thống THCS Nguyễn Thị Minh Khai- Krông Păk 10 tháng 12 năm 2012 [...]... , để giải toàn h a học được gọn, kết quả chính xác,dễ kiểm tra lại Cách tính số mol các chất : mA Nếu cho m (g) chất rắn A (rắn,lỏng,khí) nA = M A V Nếu cho V (lit) khí A ở đktc n A = 22,4 Nếu cho V (lit) khí A ở t (oC), P (atm) nA= Nếu cho V (l) dung dịch A (CM, d) P.V 273 P.V = 22,4.(273 + t ) R.T nA = V.CM nA = Nếu cho V (lít) dung dịch A (C%, d) Nếu cho m(g), dung dịch A( C%) m.CM d 1000 nA = Nếu... h a tan chất tan vào nước hoặc khi trộn lẫn 2 dung dịch với nhau mà có phản ứng xảy ra thì phải xác định lại thành phần c a dung dịch sau phản ứng và loại trừ các khí thoát ra hay lượng kết t a xuất hiện trong phản ứng ra khỏi dung dịch : mdd sau = mdd tríc - m ↓↑ a số các chất khi h a tan vào nước thì khối lượng chất tan (m ct) không đổi chẳng - hạn như NaCl, HCl …nhưng cũng có những chất khi h a. .. tan vào nước thì lượng chất tan (mct) thu được giảm (Ví dụ CuSO4.5H2O) Hoặc tăng (đối với trường hợp chất đem h a tan tác dụng với nước, ví dụ h a tan SO3 vào nước thì do SO3 + H2O-> H2SO4 nên mct = mH 2 SO 4 - = 9 8a 80 gam Nếu lượng chất tan trong dung dịch được tạo thành từ nhiều nguồn khác nhau thì lượng chất tan c a dung dịch ( mct) = tổng khối lượng chất tan c a các nguồn Ví dụ h a tan a gam... Hướng dẫn giải Lời giải Hướng dẫn giải: Gọi CTPT c a hidroxit là R(OH)x - Bước 1: Viết CTPT dạng tổng quát (gọi R là tên nguyên tố hidroxit ch a Ta có: MR + 17x = 78 biết) Lập bảng: - Bước 2: Lập bảng biện luận để th a x 1 2 3 mản MR 61 44 27 Bài 2/ Oxit c a một nguyên tố có h a trị II ch a 20% khối lượng oxi Nguyên tố đó là gì? Hướng dẫn giải Hướng dẫn giải: - Bước 1: Viết CTPT dạng tổng quát (gọi... tìm nguyên tố ch a biết Lưu ý : - Để xác định nguyên tố kim loại hoặc phi kim trong hợp chất có thể phải lập bảng xét h a trị ứng với nguyên tử khối c a kim loại hoặc phi kim đó - H a trị c a kim loại (n) : 1 ≤ n ≤ 4, với n nguyên Riêng kim loại Fe phải xét thêm h a trị 8/3 - H a trị c a phi kim (n) : 1 ≤ n ≤ 7, với n nguyên - Trong oxit c a phi kim thì số nguyên tử phi kim trong oxit không quá 2 nguyên... tượng học sinh lớp 8: Với học sinh đại trà, với các đối tượng học sinh khá, giỏi - Sáng kiến kinh nghiệm này được ra đời trước tình hình dạy học môn h a học ở trường và kinh nghiệm c a bản thân nhằm đáp ứng một phần nhỏ những yêu cầu trong dạy và học môn h a học ở nhà trường hiện nay và trong những năm sắp tới Nguyễn Ngọc Thống THCS Nguyễn Thị Minh Khai- Krông Păk 10 tháng 12 năm 2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO... mol c a trường hợp 1) x: y:z = %Cu % S %O 40 20 40 : : = : : = M Cu M S M O 64 32 16 0,625 : 0,625 : 2,5 = 1 : 1 : 4 ⇒ x = 1; y = 1; z = 4 - Bước 3: Thay x,y,z vào CTHH tổng quát để được CTHH đúng - Vậy A có CTHH là CuSO4 Bài 2/ Lập CTHH c a hợp chất ch a 70%Fe và 30%O Biết khối lượng mol c a hợp chất M = 160g Hướng dẫn giải Lời giải Hướng dẫn giải: - Bước 1: Viết CTHH tổng quát c a z, y ch a biết... phản ứng xảy ra từ đó viết được các phương trình tỷ lệ số mol Ví dụ : Cho phương trình phản ứng sau : Ta luôn có : a A + b B -> p C + q D 1 1 1 1 nA = nB = p nC = q nD a b Ngh a là tỷ số gi a số mol và hệ số c a các chất trong phương trình phản ứng luôn bằng nhau b.1.2 Nắm vững kỹ năng sử dụng quy tắc tam suất (tỷ lệ thuân ) và cách tính số mol : Quy tắc tam suất (nhân chéo, chia ngang ) áp dụng... chú trọng hơn n a trong chương trình chủ đề tự chọn.) • a số HS thường lúng túng khi làm bài toán h a học hoặc vấp phải những sai lầm do không nắm vững những kiến thức hoá học có liên quan hoặc không vận dụng được công thức tính • Bên cạnh đó không ít HS không thực hiện được các phép tính toán học đơn giản để thực hiện các phép tính h a học Nguyễn Ngọc Thống THCS Nguyễn Thị Minh Khai- Krông Păk 10... giáo viên phải thường xuyên trau dồi kiến thức nâng cao kỹ năng giải toán đặc biệt phải nắm chắc bản chất và hiểu sâu sắc các phương pháp tính toán h a học - Hệ thống h a kiến thức, từ dễ đến khó và từ đơn giản đến phức tạp - Trong quá trình giảng dạy các dạng bài tập h a học, nếu chú trọng rèn luyện tốt tư duy cho học sinh thì các em sẽ hiểu nhớ, vận dụng kiến thức tốt hơn, học sinh sẽ được củng cố, hệ . Fe(OH) 3 + Na 2 SO 4 Giải a. CaCl 2 + NaOH → Ca(OH) 2 + NaCl CaCl 2 + 2 NaOH → Ca(OH) 2 + NaCl CaCl 2 + 2 NaOH → Ca(OH) 2 + 2 NaCl b. Fe 2 (SO 4 ) 3 + NaOH → Fe(OH) 3 + Na 2 SO 4 . cùng nhau thì n = y; m = x 1.2. Vận dụng: Xác định h a trị c a Al và Cu trong các hợp chất a. AlCl 3 , biết Cl có h a trị I. b. CuSO 4 , biết (SO 4 ) h a trị II. Giải a. ClAl In 31 . Ta có n.1. pháp: Phải học thuộc tính chất hoá học c a các chất được học trên lớp .Rồi căn cứ vào tính chất h a học c a những chất đã biết(chất tham gia phản ứng) Ví dụ : Bài tập 7 SGK h a học 8 trang 58 câu

Ngày đăng: 16/02/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan