đề trắc nghiệm văn 10,11,12

2 328 0
đề trắc nghiệm văn 10,11,12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HỌ VÀ TÊN:……………………………………… KIỂM TRA 15 PHÚT LỚP;……………………………………………… VĂN 11 ,, Phiếu trả lời trắc nghiệm: Đánh X vào ô trả lời đúng (không tẩy ,xoá, sửa) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A B C D Câu 1: Hình ảnh ‘Sơn thôn thiếu nữ” trong bài thơ Mộ (chiều tối) có ý nghĩa: A. Hình ảnh con người không tác động gì đến khung cảnh thiên nhiên. B. Sự xuất hiện của hình ảnh con người quá nhỏ bé, làm cảnh vật thêm lạnh lẽo, hoang vu C. Vẻ đẹp bình dị của sự sống con người làm cho bức tranh thiên nhiên đang buồn bỗng trở nên tươi vui, ấm áp. D. Nhân vật trữ tình động lòng thương xót với những con người phải sống quẩn quanh, tẻ nhạt nơi rừng núi hoang vu. Câu 2: Trong bài thơ Tràng giang, từ nào dưới đây không phải là từ láy? A. Lơ thơ B. Chợ chiều C. Chót vót D. Đìu hiu. Câu 3: Nỗi niềm thấm đẫm toàn bộ bài thơ Tràng giang là: A. Nỗi tuyệt vọng. B. Nỗi hoài nghi C. Nỗi băn khuăn D. Nỗi buồn Câu 4: Từ nào được xem là “Nhãn tự” của bài thơ Mộ (chiều tối) ? A. Điểu B. Hồng C. Sơn thôn D. Bao túc. Câu 5: Các hình ảnh “Khúc tình si”, “Tuần tháng mật”, Cặp môi gần” trong bài Vội vàng có ý nghĩa: A. Ngợi ca thiên nhiên bằng con mắt tình yêu ngọt ngào đắm say. B. Thể hiện sự chiêm nghiệm triết lí về vũ trụ, vạn vật C. Thể hiện khát khao về tình yêu trần thế đích thực. D. Thể hiện sự bất lực của con người trước thiên nhiên Câu 6: Câu thơ nào dưới đây không thể hiện cảm nhận về sự mất mát chia lìa? A. “Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều” B. “Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi”. C. “Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi” D. “Khắp sông núi đều than thầm tiễn biệt” Câu 7: Trong bài thơ Vội vàng, cảm nhận được dòng chảy của thời gian, Xuân Diệu thiết tha giục giã mọi người hãy yêu mến cuộc sống: A. Cuộc sống nơi tiên giới B. Cuộc sống nơi trần thế C. Cuộc sống trong văn chương D. Cuộc sống trong mơ ước. Câu8: Hình ảnh thơ nào đem đến cho bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh vẻ đẹp bình dị của cuộc sống ? A/Cánh chim, B/ Thiếu nữ. C/ Chòm mây. D/Lò than Câu 9: Nhận xét nào dưới đây chưa chính xác khi nói về nội dung phần cuối bài thơ Vội vàng? A. Tác giả sáng tạo những hình ảnh độc đáo, tươi mới, đầy sức sống B. Nhịp thơ dồn dập, hối hả, sôi nổi, đến cuồng nhiệt được tạo nên bởi những câu thơ ngắn, dài xen kẽ cùng nhiều điệp từ có tác dụng tạo nhịp, ngắt nhịp nhanh, mạnh. C. Miêu tả bức tranh thiên nhiên bằng ngòi bút chấm phá tài hoa, đậm chất cổ điển D. Hàng loạt những động từ mạnh, tăng tiến dần, diễn tả sự khát khao giao cảm của thi sĩ Câu 10: Hình ảnh nào dưới đây thể hiện sự sáng tạo tài hoa của Huy Cận trong cách dùng từ ngữ? A. Bến cô liêu. B. Lơ thơ cồn nhỏ C. Sâu chót vót D. Gió đìu hiu HỌ VÀ TÊN:……………………………………… KIỂM TRA 15 PHÚT LỚP;……………………………………………… VĂN 11 Phiếu trả lời trắc nghiệm: Đánh X vào ô trả lời đúng (không tẩy ,xoá, sửa) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A B C D Câu 1: Câu thơ nào gợi vẻ đẹp nên thơ hài hòa giữa cảnh sắc thiên nhiên và con người trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ? A. Sao anh không về chơi thôn Vĩ. B. Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên C. Vườn ai mướt quá xanh như ngọc D. Lá trúc che ngang mặt chữ điền Câu 2: Trong bài thơ Vội vàng, đang ngây ngất trước cảnh thiên đường trên mặt đất vì sao Xuân Diệu lại bỗng băn khuăn “Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa” A. Thi sĩ cảm nhận cuộc đời này không phải của mình B. Thi sĩ khát khao giao cảm với đời, nhưng lại mang mặc cảm đau thương. C. Thi sĩ cảm nhận được sự trôi chảy của thời gian sẽ làm cho tất cả đều tàn phai D. Thi sĩ biết cuộc đời mình rất ngắn ngủi Câu 3: Câu thơ nào dưới đây thể hiện cảm nhận tinh tế về dòng chảy nhanh chóng của thời gian ? A. “Lòng tôi rộng nhưng lượng đời cứ chật” B. “Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi”. C. “Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi” D. “Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua” Câu4.Cái điệu sống vội vàng, cuống quýt của Xuân Diệu bắt nguồn sâu xa từ đâu? A.Từ hoàn cảnh đáng buồn của đất nước trong thời đại đó B.Từ ý thức về thời gian, về sự ngắn ngủi của kiếp người C.Từ lối sống chung của các thi sĩ trong phong trào Thơ Mới lúc đó D.Gồm a,b Câu5.Gíac ngộ lí tưởng cộng sản đối với Tố Hữu có nghĩa là gì? A/.Gíac ngộ lập trường giai cấp B/Từ bỏ cái tôi cá nhân tiểu tư sản để nhập vào khối đời chung của nhân dân lao khổ C/Thóat khỏi cái tôi cô đơn, bế tắc, gắn bó với giai cấp cần lao D/Cả a,b,c Câu6 :Hình ảnh “mặt trời chân lí chói qua tim” không thể hiện ý nghĩa gì? A./Là hình ảnh soi sáng trí tuệ của Tố Hữu B/ Đem đến cho nhà thơ nguồn tình cảm mới C/Chúc giục người chiến sĩ hành động, chiến đấu D/ a,b,c đều sai Câu7: Câu thơ “Từ ấy trong tpôi bừng nắng hạ ”diễn tả điều bgì ở tác giả khi gặp lí tưởng ccách mạng gì? A/ Tình cảm lớn B/ Niềm vui lớn. C/ Lẽ sống lớn. D /Hoài bão lớn. Câu8: Hình ảnh thơ nào đem đến cho bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh ánh sáng, niềm vui, sự ấm áp? A/ Xóm núi, B/ Thiếu nữ. C/ Chòm mây. D/Lò than Câu 8: Động từ nào diễn tả mạnh nhất nỗi khát khao giao cảm với đời của thi sĩ? A. Ôm B. Riết. C. Cắn D. Thâu Câu 9: Chữ “Kịp” trong câu thơ “Có chở trăng về kịp tối nay” gắn với tâm trạng nào của Hàn Mặc Tử? A. Say đắm trước cảnh thơ mộng của xứ Huế B. Muốn chiến thắng quy luật nghiệt ngã của thời gian và bệnh tật. C. Lo lắng vì đêm mai không còn trăng nữa D. Cảm nhận về hiện tại ngắn ngủi, chia lìa của thân phận đau thương Câu 10: Trong bài thơ Từ ấy, nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào khi sử dụng hai hình ảnh “Nắng hạ”, “Mặt trời chân lí”? A. Ẩn dụ B. Nhân hóa C. So sánh D. Hoán dụ. . HỌ VÀ TÊN:……………………………………… KIỂM TRA 15 PHÚT LỚP;……………………………………………… VĂN 11 ,, Phiếu trả lời trắc nghiệm: Đánh X vào ô trả lời đúng (không tẩy ,xoá, sửa) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A B C D Câu. vót D. Gió đìu hiu HỌ VÀ TÊN:……………………………………… KIỂM TRA 15 PHÚT LỚP;……………………………………………… VĂN 11 Phiếu trả lời trắc nghiệm: Đánh X vào ô trả lời đúng (không tẩy ,xoá, sửa) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A B C D Câu. “Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều” B. “Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi”. C. “Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi” D. “Khắp sông núi đều than thầm tiễn biệt” Câu 7: Trong bài thơ Vội vàng,

Ngày đăng: 16/02/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan