tiet 13 do to cua am

6 244 0
tiet 13 do to cua am

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: Lã Thu Loan Trường THCS xã Hoàng Văn Thụ Ngày soạn: 7/11/2013 Ngày dạy :tiết 1 lớp 7B ngày 1311/2013 Tiết : 13 Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nhận biết được mối liên hệ giữa độ cao của âm với tần số, với dao động: Dao dộng nhanh tần số lớn âm cao (bổng),Dao động chậm tần số nhỏ âm thấp (trầm). - Sử dụng đúng các thuật ngữ: Dao động( nhanh , chậm) Tần số( lớn, nhỏ). Âm (cao- bổng, thấp-trầm) 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm vật lí: thí nghiệm để hiểu tần số là gì với con lắc đơn, thí nghiệm để tìm hiểu mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm. 3. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc hợp tác trong hoạt động nhóm, trong học tập vận dụng kiến thức vào thực tế. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Máy chiếu, dụng cụ thí nghiệm: 1 giá thí nghiệm, 1 con lắc đơn có chiều dài 20 cm, 1 con lắc đơn có chiều dài 40cm, một đĩa phát ra âm có ba hàng lỗ vòng quanh, một mô tơ 3-6V một chiều, 1 miếng nhựa, 4 thép lá(4 nhóm). Sợi dây cao su (cho các nhóm) 2. HS: Học bài cũ chuẩn bị bài mới. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp:(( 1 phút). Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:( 5 phút) Gọi 1 hs lên bảng 1.Nguồn âm là gì? Lấy 2 ví dụ về nguồn âm? 2.Các nguồn âm có đặc điểm gì giống nhau? Trả lời: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm(VD: Mặt trống khi gõ, đàn khi gảy…) Vật phát ra âm đều dao động. 1 Nhận xét cho điểm. 3. Tiến trình(38 phút) HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài(5 phút) - Mời 1 hs thể hiện một bài hát - Bạn ………. Có giọng …… Bài hát bạn thể hiện khi thì trầm lúc lại bổng hay ta còn gọi là âm cao, âm thấp. - Vậy khi nào âm phát ra trầm(thấp), khi nào âm phát ra bổng(cao) chúng ta cùng nghiên cứu bài độ cao của âm. - HS làm theo yêu cầu của GV. - chú ý lắng nghe Hoạt động 2: Quan sát dao động nhanh - chậm và nghiên cứu khái niệm tần số và mối quan hệ giữa tần số với dao động nhanh – chậm( 9 phút) Để tìm hiểu khái niệm tần số và thấy được mối quan hệ giữa tần số và dao động nhanh châm ta cùng tiến hành thí nghiệm 1 Yêu cầu học sinh đọc nội dụng thí nghiệm 1.(chiếu Slide5) ? để tiến hành được thí nghiệm cần những dụng cụ gì . ? cách tiến hành thí nghiệm. - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hình 11.1( hai con lắc đơn chiều dài khác nhau 40cm và 20cm, giá thí nghiệm) - Hướng dẫn học sinh cách xác định một dao động bằng thực nghệm( từ A đến B về A) và trên màn chiếu( slide6) - Tiến hành thí nghiệm: Lắng nghe - Giá thí nghiệm, hai con lắc đơn chiều dài 20cm và 40cm. - Kéo hai con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng ban đầu rồi thả cho chúng dao động. - Quan sát chú ý. Quan sát chú ý. I. Dao động nhanh chậm – Tần số: * Thí nghiệm 1: (SGK-31) C1: Điền bảng. 2 Lần 1: thử để học sinh biết cách đếm dao động. Lần 2: Thực hành với con lắc a chiều dài 40cm. Lần 3: Thức hành với con lắc b chiều dài 20cm. Yêu cầu học sinh quan sát và đếm số dao động của từng con lắc điền bảng (slide7). - Yêu cầu tính số dao động trong một giây của hai con lắc((slide7). - giới thiệu khái niệm tần số (slide7). ? trả lời C 2 ?(slide 7) - Cho hs điền từ hoàn thành câu nhận xét?(slide 7) Ghi bảng nhận xét -khẳng định lại nhận xét yêu cầu hs ghi bài. Quan sát thí nghiệm đếm dao động. - Căn cứ vào nội dung thí nghiệm hs trả lời câu hỏi theo y/c của GV. - cá nhân trả lời. - Học sinh tính: số dao động trong 10 giây chia 10 Chú ý khái niệm tần số.ghi bài.Số dao động trong một giây gọi là tần số * Đơn vị tần số là Héc (Hz ) - quan sát bảng trả lời C 2 C 2 : Con lắc b (chiều dài dây ngắn hơn) tần số dao động lớn. - Nhận xét: Dao động càng nhanh (chậm) tần số dao động càng lớn (nhỏ ) - Tần số là số dao động trong 1 giây. Đơn vị là héc (Hz) C2: Con lắc b (chiều dài dây ngắn hơn) dao động nhanh tần số dao động lớn. - Nhận xét: Dao động càng nhanh (chậm)Tần số dao động càng lớn(nhỏ) . Hoạt động 3: Nghiên cứu mối liên hệ giữa dao động nhanh, chậm và độ cao của âm(12 phút) Ta đã biết mối quan hệ giữa tần số và dao động nhanh chậm. Vậy dao động nhanh chậm có liên quan đến âm phát ra hay không nếu có thì khi nào phát ra âm cao, khi nào phát ra âm thấp=> Phần II - Cho hs đọc thí nghiệm 2? ?mục đích của thí nghiệm ? dụng cụ thí nghiệm. Kết hợp đưa dụng cụ cho hs - Lắng nghe - Đọc và xác định nhiệm vụ của thí nghiệm - nêu dụng cụ, cách tiến II. Âm cao (âm bổng) Âm thấp (âm trầm): 3 quan sát. ? cách tiến hành. Chốt lại cách tiến hành: +sử dụng một lá thép, thay đổi chiều dài phần tự do của thước, bật cho dao động. + Thay hộp gố bằng ngăn bàn - Cho từng nhóm tổ làm đồng thời theo hướng dẫn của Giáo viên thí nghiệm 2 + Phần tự do của thước để dài(20cm).(2 phút). (slide8) + Phần tự do của thước để ngắn(10cm)(2 phút)(slide9) Kết hợp hoàn thành C 3 ? Cho các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm ,nội dung C 3 ? =>GV thống nhất và đưa ra kết quả chung (slide10). Chốt thí nghiệm 2. Để khẳng điịnh lại mối liên hệ giữa dao động và âm phát ra ta cùng kiểm định bằng thí nghiệm 3 - Cho hs đọc thí nghiệm 3? ?mục đích của thí nghiệm ? dụng cụ thí nghiệm. ? cách tiến hành. (slide11) - GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm 3, các chốt cho nguồn điện 3v, chốt cho nguồn điện 6v - GVtiến hành thí nghiệm 3: +Đĩa quay chậm: cắm chốt nguồn 3V. + Đĩa quay nhanh: cắm chốt nguồn 6v -Yêu cầu hs quan sát nêu kết quả thí nghiệm =>Hoàn thành C 4 ? - Yêu cầu hoàn thiện Kết hành thí nghiệm -Chú ý - Tiến hành thí nghiệm và thảo luận. - C 3 : Phần tự do của thước dài, dao động của thước chậm, âm phát ra thấp. Phần tự do của thước ngắn, tần số dao động lớn, âm phát ra cao - Đọc và xác định nhiệm vụ của thí nghiệm -chú ý quan sát - quan sát, nêu kết quả thí nghiệm và hoàn thành câu hỏi C4 C 4 : - Đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động chậm âm phát ra thấp. - Đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động * Thí nghiệm 2: (sgk) C 3 : Phần tự do của thước dài dao động chậm âm phát ra thấp ; - Phần tự do của thước ngắn dao động nhanh âm phát ra cao ; * Thí nghiệm 3: (sgk) C 4 : Khi dĩa quay châm, góc miếng bìa quay chậm âm phát ra thấp ; Khi dĩa quay nhanh, góc 4 luận.(slide12) - Chốt: Kết luận, chú ý học sinh sử dụng các thuật ngữ: Dao động: nhanh hoặc chậm Tần số dao dộng: lớn hoặc nhỏ. Âm phát ra: Cao hoặc thấp. (slide12)Ghi bảng nhanh âm phát ra cao. - Rút ra kết luận từ 3 thí nghiệm miếng bìa quay nhanh âm phát ra cao. * Kết luận :Dao động càng nhanh(chậm) tần số dao động lớn (nhỏ) âm phát ra cao(thấp) Hoạt động 4: Vận dụng:( 10 phút) - Dựa vào phần kết luận trên hãy vận dụng trả lời C 5 ? Chiếu slide 13 - Yêu cầu hs làm thí nghiệm C6 với sợi dây cao su -Hướng dẫn thì nghiệm C6: Thay bởi sợi dây cao su. Lắng nghe âm phát ra khi +Dây căng nhiều, + Dây căng ít Chốt: tương tự như dây cao su đối với đây đàn (chiếu slide14) - GV thực hiện thí nghiệm C 7 , y/c hs quan sát và hoàn thành C 7 ? (Chiếu slide 15) *Giới thiệu phần Có thể em chưa biết.(slide16) Tần số tai nghe được: 20Hz- 20000Hz. Hạ âm: tần số dưới 20Hz Siêu âm: tần số trên 20000Hz. Giới thiệu: chó là loài vật có thể nghe những âm có tần số dưới 20Hz, loài dơi có thể nghe âm có tần số trên 20000Hz, một số em học sinh thường hay chơi trò hét to vào tai bạn, vì âm phát ra Đọc và trả lời C5 C 5 : Vât có tần số 70 Hz dao động nhanh hơn; vật có tần số 50 Hz dao động chậm hơn - Tiến hành thí nghiệm hoàn thành câu hỏi. C6: Khi vặn cho dây đàn càng nhiều thì âm phát ra cao và tần số lớn, khi vặn dây đàn căng càng ít thì âm phát ra thấp và tần số nhỏ. -quan sát Gv thí nghiệm rút ra nhận xét. C7: Khi chạm miếng bìa vào vành đĩa thì âm phát ra cao vì số lỗ ở vành nhiều hơn. Lắng nghe, ghi nhớ III.Vận dụng: C5: Có tần số 70Hz : dao động nhanh hơn ; Vật có tần số 50Hz dao động chậm hơn. C6: Dây đàn căng nhiều phát ra âm cao hơn với tần số dao động lớn. Dây đàn căng ít phát ra âm thấp hơn với tần số dao động nhỏ. C7: Khi chạm miếng bìa vào vành đĩa thì âm phát ra cao vì số lỗ ở vành nhiều hơn. *Có thể em chưa biết(sgk-33) 5 có tần số lớn nên màng nhĩ của bạn dao dộng mạnh làm bạn vị đau tai, sau bài này các em không nên chơi trò chơi đó nữa. Hay như trên địa bàn Xã Tân Mỹ Văn Lãng có nổ mìn khai thác đá, âm thanh phát ra rất cao gây chấn động mạnh, nếu người ở gần có thể gây đau tai. Điều này rất nguy hiểm. cần tránh xa khu vực đó IV. Củng cố: (3 phút) Sơ đồ tư duy(slide 17) -Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức bài học. ? Tần số là gì. Đơn vị Tần số. ? Dao động nhanh, tần số dao dộng và âm phát ra như thế nào. ?Dao động chậm, tần số dao dộng và âm phát ra như thế nào. - Hệ thông kiến thức trên máy chiếu. V . Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập 11.1 -> 11.3 SBT - Học ghi nhớ SGK, chuẩn bị bài mới bài 12 SGK 6 . GV: Lã Thu Loan Trường THCS xã Hoàng Văn Thụ Ngày soạn: 7/11/2 013 Ngày dạy :tiết 1 lớp 7B ngày 131 1/2 013 Tiết : 13 Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nhận biết được mối. thay đổi chiều dài phần tự do của thước, bật cho dao động. + Thay hộp gố bằng ngăn bàn - Cho từng nhóm tổ làm đồng thời theo hướng dẫn của Giáo viên thí nghiệm 2 + Phần tự do của thước để dài(20cm).(2. nghiệm -Chú ý - Tiến hành thí nghiệm và thảo luận. - C 3 : Phần tự do của thước dài, dao động của thước chậm, âm phát ra thấp. Phần tự do của thước ngắn, tần số dao động lớn, âm phát ra cao - Đọc

Ngày đăng: 15/02/2015, 01:00

Mục lục

    III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

    Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài(5 phút)

    - Mời 1 hs thể hiện một bài hát

    - chú ý lắng nghe

    Hoạt động 2: Quan sát dao động nhanh - chậm và nghiên cứu khái niệm tần số và mối quan hệ giữa tần số với dao động nhanh – chậm( 9 phút)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan