giao an hinh hoc 11 cb hay nhat

150 272 0
giao an hinh hoc 11 cb hay nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 i Mục lục Chương 1. PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (10 tiết). . . 1 1.1. Phép biến hình và phép tịnh tiến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 1.1.1. Luyện tập (bài tập cần làm:1, 2, 3). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.2. Phép quay + Luyện tập (bài tập cần làm:1, 2). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 1.3. Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 1.3.1. Luyện tập (bài tập cần làm:1, 3) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18 1.4. Phép vị tự (Mục III không dạy) bài tập (làm bài tập 1,3) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 1.5. Phép đồng dạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24 1.5.1. Luyện tập phép đồng dạng (bài tập cần làm: 1, 2, 3) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 1.6. Ôn tập chương (bài tập cần làm:1a, 1c, 2a, 2d, 3a, 3b, 6, 7) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 1.7. Kiểm tra viết chương I . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35 Chương 2. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG (14 tiết) . . . . . . . . . . . . . . . . . 38 2.1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (tiết 1). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39 2.2. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (tiết 2). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44 2.2.1. Luyện tập (bài tập cần làm:1, 4, 6, 10) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48 2.3. Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song (tiết 1) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51 2.4. Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song (tiết 2) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54 2.4.1. Luyện tập (bài tập cần làm:1, 2, 3) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57 2.5. Đường thẳng và mặt phẳng song song . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60 2.5.1. Luyện tập (bài tập cần làm:1, 2, 3) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63 2.6. Hai mặt phẳng song song (mục I, II) tiết 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66 2.7. Hai mặt phẳng song song (mục III, IV, V) tiết 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70 2.7.1. Luyện tập hai mặt phẳng song song (bài tập cần làm:2, 3, 4) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73 2.8. Ôn tập cuối học kỳ I(bài tập cần làm:1a,d,e, 2, 3, 4, 5, 6, 7) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 77 Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 ii 2.9. Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của hình không gian. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79 2.10. Ôn tập chương II (bài tập cần làm:1, 2, 3, 4) tiết 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 83 2.11. Ôn tập chương II (bài tập cần làm:1, 2, 3, 4) tiết 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 87 Chương 3. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN (15 tiết) . . . . . . . . . . . . . . . . . 89 3.1. Véc-tơ trong không gianVéc-tơ trong không gian . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 91 3.1.1. Luyện tập (bài tập cần làm:2, 3, 4, 6, 7) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 97 3.2. Hai đường thẳng vuông góc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100 3.2.1. Luyện tập hai đường thẳng vuông góc(bài tập cần làm:1, 2, 4, 5, 6) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 105 3.3. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. (Mục I. II, III) (tiết 1) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 109 3.4. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Mục IV, V (tiết 2) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 112 3.4.1. Luyện tập đường thẳng vuông góc với mặt phẳng(bài tập cần làm:3, 4, 5, 8) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 116 3.5. Kiểm tra viết chương III . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 120 3.6. Hai mặt phẳng vuông góc. (Mục I, II) tiết 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 124 3.7. Hai mặt phẳng vuông góc. (Mục III, IV) tiết 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 129 3.7.1. Luyện tập hai mặt phẳng vuông góc. (bài tập cần làm: 3, 5, 6, 7, 10). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 132 3.8. Khoảng cách . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 134 3.8.1. Luyện tập khoảng cách (bài tập cần làm: 2, 4, 8). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 136 3.9. Ôn tập chương III (bài tập cần làm:3, 6, 7) tiết 1. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 138 3.10. Ôn tập chương III (bài tập cần làm:3, 6, 7) tiết 2. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 140 3.11. Ôn tập cuối học kỳ I(bài tập cần làm:1a,d,e, 2, 3, 4, 5, 6, 7) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 142 3.12. Kiểm tra học kỳ II . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 144 3.13. Trả bài kiểm tra học kì II . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 145 Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 iii PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 11_BCB Cả năm 123 tiết Đại số & Giải tích 78 tiết Hình học 45 tiết 48 tiết 24 tiết Học kì I: 72 tiết 12 tuần đầu x 3 t = 36 tiết 12 tuần đầu x 1 t = 12 tiết 19 tuần 6 tuần cuối x 2 t = 12 tiết 6 tuần cuối x 2 t = 12 tiết 30 tiết 21 tiết Học kì II: 51 tiết 4 tuần đầu x 1 t = 4 tiết 4 tuần đầu x 2 t = 8 tiết 18 tuần 13 tuần cuối x 2 t = 26tiết 13 tuần cuối x 1 t =13tiết Tiết(Tuần) NỘI DUNG Chương I Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng(10 tiết) 1 §1. Phép biến hình + §2. Phép tịnh tiến 2 Luyện tập (bài tập cần làm:1, 2, 3) 3 §5. Phép quay + Luyện tập (bài tập cần làm:1, 2) 4 §6. Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau 5 Luyện tập (bài tập cần làm:1, 3) 6 §7.Phép vị tự (Mục III: không dạy) + bài tập(làm bài tập 1, 3) 7 §8. Phép đồng dạng 8 Luyện tập (bài tập cần làm:1, 2, 3) 9 Ôn tập chương (bài tập cần làm:1a, 1c, 2a, 2d, 3a, 3b, 6, 7) 10 Kiểm tra viết Chương II Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian- Quan hệ song song (14 tiết) 11 §1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng 12 §1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (tiếp theo) 13 Luyện tập (bài tập cần làm:1, 4, 6, 10) 14 §2. Hai đthẳng chéo nhau và hai đthẳng song song 15 §2. Hai đthẳng chéo nhau và hai đthẳng song song (tiếp theo) 16 Luyện tập (bài tập cần làm:1, 2, 3) 17 §3. Đường thẳng và mặt phẳng song song 18 Luyện tập (bài tập cần làm:1, 2, 3) 19 §4. Hai mặt phẳng song song (mục I, II) 20 §4. Hai mặt phẳng song song. (mục III,IV, V) 21 Luyện tập (bài tập cần làm:2, 3, 4) Ôn tập kiểm tra học kì I 22 Ôn tập cuối năm (bài tập cần làm:1a,d,e, 2, 3, 4, 5, 6, 7) 23 Kiẻm tra học kì I 24 Trả bài kiểm tra học kì I Học kì II Tiết(Tuần) NỘI DUNG 25 §5. Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình . . . 26 Ôn tập chương (bài tập cần làm:1, 2, 3, 4) 27 Ôn tập chương (bài tập cần làm:1, 2, 3, 4) Chương III Vectơ trong không gian-Quan hệ vuông góc trong không gian (15 tiết) 28 §1. Véc-tơ trong không gian 29 Luyện tập (bài tập cần làm:2, 3, 4, 6, 7) 30 §2. Hai đường thẳng vuông góc 31 Luyện tập (bài tập cần làm:1, 2, 4, 5, 6) 32 §3. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. (Mục I. II, III) 33 Mục IV, V Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 iv PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 11_BCB Học kì II Tiết(Tuần) NỘI DUNG 34 Luyện tập (bài tập cần làm:3, 4, 5, 8) 35 Kiểm tra viết Chương III Dãy số – Cấp số cộng và cấp số nhân (9 tiết) 36 § 4. Hai mặt phẳng vuông góc. (Mục I, II) 37 Mục III, IV 38 Luyện tập. (bài tập cần làm:3, 5, 6, 7, 10) 39 §5. Khoảng cách. 40 Luyện tập (bài tập cần làm: 2, 4, 8) 41 Ôn tập chương (bài tập cần làm:3, 6, 7) 42 Ôn tập chương (bài tập cần làm:3, 6, 7) Ôn tập kiểm tra học kì II 43 Ôn tập Kiểm tra cuối học kì II 44 Kiểm tra cả học kì II 45 Trả bài kiểm tra học kì II Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 1 Chương 1 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (10 tiết) § 1. PHÉP BIẾN HÌNH § 2. PHÉP TỊNH TIẾN § 2.1. LUYỆN TẬP PHÉP TỊNH TIẾN § 5. PHÉP QUAY §6. KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU § 6.1. LUYỆN TẬP PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU §7. PHÉP VỊ TỰ § 8. PHÉP ĐỒNG DẠNG § 8.1. LUYỆN TẬP PHÉP ĐỒNG DẠNG §. ÔN TẬP CHƯƠNG I § KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG I Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 2 1.1. Phép biến hình và phép tịnh tiến §1. PHÉP BIẾN HÌNH - PHÉP TỊNH TIẾN Ngày soạn: 15/08/2012 Ngày dạy: 24/08/2012 Số tiết: 4 Tiết PPCT: 1 Tuần : 1 Từ: 08 /2012 → 08/2012 I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Hiểu và nắm được định nghĩa phép biến hình. - Nắm vững định nghĩa phép tịnh tiến, cách xác định phép tịnh tiến khi biết vectơ tịnh tiến. - Nắm vững các tính chất của phép tịnh tiến. - Nắm được biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến, biết ứng dụng xác định toạ độ của ảnh khi biết toạ độ của điểm tạo ảnh. - Biết vận dụng phép tịnh tiến để giải toán. 2. Về kĩ năng - Sau khi học xong bài này học sinh có thể nhận biết được một quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm, mỗi hình nào đó có phải là một phép biến hình nào đó hay không - Sau khi học xong bài này học sinh biết dựng ảnh của một điểm, một đường thảng, một đoạn thẳng, một hình qua phép tịnh tiến và biết trình bày cách dựng. Biết ứng dụng phép tịnh tiến để nhận biết bài toán 3. Về tư duy và thái độ: Biết một quy tắc tương ứng là phép biến hình, Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho. II. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS 1. Chuẩn bị của Giáo viên: 2. Chuẩn bị của Học sinh: SGK, thước kẽ. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GV sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp, Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 3 hướng dẫn HS tìm lời giải chia nhóm nhỏ học tập. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1. Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND ghi bảng + Cho A(1; 1), B(3; 5), M(5; 4). Tìm điểm M’ thoả mãn MM  = BA + HS thực hiện yêu cầu của GV M  (3; 0) + Có bao nhiêu điểm M  như vậy ? + Có duy nhất một điểm M  . + M  tương ứng với M theo quy tắc nào ? MM  = BA 3. Bài mới Hoạt động 2. Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND ghi bảng + Trong mặt phẳng cho đường Định nghĩa thẳng d và điểm M dựng hình chiếu vuông góc M’ của M trên đường thẳng d. (SGK trang 4). + Có bao nhiêu điểm M  như vậy + Có duy nhất một điểm M  . + Quy tắc biến M thành một điểm M  xác định duy nhất gọi là phép biến hình. + Học sinh tiếp thu và ghi nhớ kiến thức. + Cho học sinh xây dựng đinh nghĩa phép biến hình thông qua khẳng định vừa nêu của GV. + Học sinh nêu lại định nghĩa. Kí hiệu phép biến hình là F thì ta viết: F (M) = M  hay M  = F (M). M  gọi là ảnh cuả M qua phép biến hình F . Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 4 Hoạt động 2tt. Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND ghi bảng + Nếu Hlà một hình nào đó trong mặt phẳng thì ta kí hiệu H  = F (H) là tập các điểm M  = F (M). với M ∈ H và ta nói F biến hình H thành hình H  hay H  là ảnh của H qua phép biến hình F + Phép biến hình biến mọi điểm M của mặt phẳng thành chính nó gọi là phép đồng nhất. + Phép biến hình tương ứng với khía niệm nào trong đại số ? + Khái niệm hàm số Hoạt động 3(Phép tịnh tiến) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng + Trong phép biến hình có quy tắc do đó ta xét các trường hợp cụ thể ứng với từng quy tắc nhất định + HS lắng nghe và xây dựng kiến thức mới. I. ĐỊNH NGHĨA + Nêu ví dụ về sự di chuyển của một tấm bìa : + Khi ta di chuyển tấm bìa theo một đoạn AB thì bất kỳ một điểm nào trên tấm bìa cũng dịch chuyển một đoạn là AB và theo hướng từ A đến B. khi đó ta nói cánh cửa được tịnh tiến theo vectơ AB + Qua khẳng định mà thầy vừa nêu em nào hãy + HS nêu theo ý hiểu của mình về phép tịnh + Phép tịnh tiến theo quy tắc v cho thầy biết thế nào là tiến Được kí hiệu là T v phép tịnh tiến ? v đgl là vectơ tịnh tiến + Ttrong phép tịnh tiến là một phép biến hình theo quy tắc nào ? + Phép tịnh tiến biến mỗi điểm M thành điểm M  sao cho MM  = v T v (M) = M  ⇔ MM  = v Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 5 Hoạt động 3(Phép tịnh tiến) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng + Phép tịnh tiến xác định được khi nào ? Phép tịnh tiến được xác định khi vectơ v xác định được. + Nếu vectơ v = 0 thì phép tịnh tiến là phép biến hình gì ? Phép đồng nhất + Cho vectơ v và điểm M hãy dựng ảnh của M qua phép tịnh tiến v . + GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1.4 SGK. Ví dụ SGK trang 5 * Phép tịnh tiến T u biến các điểm A, B, C thành các điểm A  , B  , C  . * Phép tịnh tiến T v biến H thành hình H  Cho hai tam giác đều ABE và BCD bằng nhau như hình vẽ 1.5. Tìm phép tịnh tiến biến ba điểm A, B, C theo thứ tự thành HĐ 1. SGK trang 5 ba điểm B, C, D. Vectơ AB Hoạt động 5(Tính chất). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Bài toán II. TÍNH CHẤT Cho vectơ v và hai điểm M, N như hìnhd vẽ : Tính chất 1 (SGK trang 6) Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. + Hãy dựng ảnh của M, N qua phép tịnh tiến vectơ v Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 6 Hoạt động 5tt(tính chất 2). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng + Có n/x gì về hai vectơ MN và M  N  , từ đó suy + Học sinh chứng minh được MN = M  N  và Tính chất 2 (SGK trang 6) ra độ dài của MN và M  N  . MN = M  N  + Cho học sinh đọc tính chất 2 của phép tịnh tiến Học sinh đọc tính chất 2 + Trong mặt phẳng toạ độ cho điểm M(x; y) + HS nghe và trả lời câu hỏi III. BIỂU THỨC TOẠ ĐỘ và v = (a; b), M  là ảnh M  = T v (M) của M qua phép tịnh tiến ⇔ MM  = v , M  (x  ; y  ) T v . Hãy tìm toạ độ của ⇒ MM  = (x  − x; y  − y) M  theo x, y và a, b. v = (a; b) GV. Gợi ý để hs giải ⇒  x  − x = a y  − y = b M  = T v (M) ⇔ ? ⇒  x  = x + a y  = y + b M  = T v (M) Tính MM  = ? ⇒  x  = x + a y  = y + b ⇔ MM  = v ⇔  ? gọi là biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến T v + Cho HS thực hiện HĐ3 (SGK trang 7). HS thực hiện nhiệm vụ HĐ3 (SGK trang 7) IV. CỦNG CỐ TOÀN BÀI 1. Hướng dẫn học bài và ra bài tập về nhà: + Định nghĩa phép tịnh tiến. Các tính chất của phép tịnh tiến. Biểu thức toạ của phép tịnh tiến. Bài tập. Làm các bài tập sau (1, 2, 3 SGK trang 7). 2. Phụ lục: a. Phiếu học tập: b. Bảng phụ: Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền [...]... dụ 3 SGK trang 21 + HS thực hiện yêu cầu bài toán dưới sự hướng dẫn của GV + HS thảo luận yêu cầu HĐ4 SGK trang 22 của HĐ4 Hoạt động 4 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng + GV cho HS quan sát + HS nghe và thực hiện II KHÁI NIỆM VỀ HAI hình 1.47 trang 22 SGK từ theo yêu cầu của GV HÌNH BẰNG NHAU đó nêu Định nghĩa Trang 22 GV nêu ví dụ 4 đẻ HS + HS thực nhiệm vụ Ví dụ 4 Trang 23 thảo... tỉ số 2 Giới thiệu phần đọc thêm 23 ND ghi bảng Tính chất 2 SGK trang 26 HĐ4 ĐS SGK trang 26 V(G;− 1 ) 2 Ví dụ 3 SGK trang 26 III TÂM VỊ TỰ CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN Xem SGK Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 3 SGK trang 29 Bài 1 SGK trang 29 A , B , C lần lượt là trung điểm của HA, HB, HC Hướng dẫn HS làm bài tập 3 HS thực hiện dưới sự Bài 3 SGK trang M = V(O;k) (M ); 29 trợ giúp của gv M = V(O;p) (M ) Giải # ... NGHĨA Định nghĩa SGK trang 24 Ký hiệu: phép vị tự tâm O, tỉ số k = 0 V(O;k) : M → M #  #  ⇔ OM = OM Chú ý: k có thể âm hoặc dương, k ∈ R∗ Khi k > 0 thì M, M nằm cùng phía Với O Khi k < 0 thì O nằm giữa M và M HS nghe giảng HS quan sát hình vẽ 1.51 SGK trang 24 Ví dụ 1 SGK trang 24 Tâm O và tỉ số k = −2 Giáo viên : Lê Ngọc Thức GV: Trường THPT Nguyễn Hiền Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013... B, O qua phép dời hình đã cho lần lượt là D, C, O + Nêu ví dụ 2 trang 20 Nghe giảng và thực hiện Ví dụ 2 SGK trang SGK để HS thảo luận những yêu cầu của GV 20 Hoạt động 3(Tính chất) H động của GV Hoạt động của HS Ndung ghi bảng Cho HS nghiên cứu Nghiên cứu các tính chất của II TÍNH CHẤT SGK trang 21 các tính chất của phép dời hình SGK trang 21 phép dời hình + HS đọc lại các tính chất + Gọi một HS đọc... quyết giúp HS 22 Nội dung ghi bảng HĐ1 SGK trang 25 Giải Ta có BE ∩ F C = A #  #  AE = 1 AB # 2 #  và AF = 1 AC 2 Vậy phép vị tự cần tìm là V(A; 1 ) 2 Nhận xét SGK trang 25 HĐ2 SGK trang 25 Hoạt động 3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi 1 Phép vị tự V(O;k) biến hai điểm M, N lần lượt thành M , N #  ND ghi bảng II TÍNH CHẤT Tính chất 1 SGK trang 25 M →M V(O;k) N →N Tìm mối liên hệ giữa... M N = MN Nêu ví dụ 2 SGK trang 25 Nghe giảng và trả kời Ví dụ 2 SGK trang25 câu hỏi Giải Lời giải Câu hỏi 2 ChoA, B, C là 3 HĐ3 SGK trang 25 điểm thẳng hàng theo thứ tự đó Phép vị tự V(O;k) biến ba Giải điểm A, B, C lần lượt thành Lời giải A ,B ,C Kiểm tra xem A , B , C có thẳng hàng không và tuân theo Giáo viên : Lê Ngọc Thức GV: Trường THPT Nguyễn Hiền Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013... động của GV Bai 1 SGK trang 19 Cho hình vuông ABCD tâm O (h 1.38) a) Tìm ảnh của C qua phép quay tâm A góc quay 900 b) Tìm ảnh của đt BC qua phép quay tâm O góc quay 900 HĐ của HS Giải a) Q(A,90 ) (C) = C 0 HĐ4 Trang 18 Nội dung ghi bảng Bai 1 SGK trang 19 : AC = AC (AC; AC ) = 900 b) Q(O,900 ) (BC) = CD : Giáo viên : Lê Ngọc Thức GV: Trường THPT Nguyễn Hiền Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013... giảng và ghi nhớ GV giải thích ví dụ Chứng minh Ví dỵ 1 HS nghe giảng và quan sát hình vẽ 1.65 SGK trang 30 Hoạt động 3 Giáo viên : Lê Ngọc Thức GV: Trường THPT Nguyễn Hiền Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 Hoạt động của GV 26 Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng II TÍNH CHẤT Câu hỏi 1 Phép đồng Trả lời 1 A B = HĐ3_SGK_trang31 dạng tỉ số k biến 3 điểm kAB A C = kAC thẳng hàng A, B, C thành 3... dạng_SGK_trang 32 phép đồng dạng biến hình này thành hình kia Nghe giảng và trả lời Ví dụ 2_SGK_trang 32 các câu hỏi và ghi chép GV trình bày nội dung Giáo viên : Lê Ngọc Thức GV: Trường THPT Nguyễn Hiền Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 Hoạt động 4tt Hoạt động của GV GV trình bày nội dung GV trình bày nội dung 27 Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Nghe giảng và trả lời Ví dụ 3_SGK_trang 32... Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 21 Hoạt động 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hs quan sát Câu hỏi 1 Nhận xét gì Đưa ra nhận xét là về hai tam giác ∆M N P và hai tam giác đồng ∆M N P ? dạng.(hai tam giác có kích thước khác nhau) Câu hỏi 2 Nhắc lại khái HS Suy nghĩ trả lời niệm hai hình đồng dạng - Giới thiệu về phép vị tự: phép biến hình không làm thay đổi hình dạng . (bài tập cần làm:1, 2, 3, 4) Chương III Vectơ trong không gian-Quan hệ vuông góc trong không gian (15 tiết) 28 §1. Véc-tơ trong không gian 29 Luyện tập (bài tập cần làm:2, 3, 4, 6, 7) 30 §2. Hai. TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN (15 tiết) . . . . . . . . . . . . . . . . . 89 3.1. Véc-tơ trong không gianVéc-tơ trong không gian . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 iii PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 11_ BCB Cả năm 123 tiết Đại số & Giải tích 78 tiết Hình học 45

Ngày đăng: 14/02/2015, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan