GA thứ hai, tuần 12

6 106 0
GA thứ hai, tuần 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUẦ N 12 : TOÁN: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,… I. MỤC TIÊU: - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,… - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 1, 3 (SGK). - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: v Hướng dẫn học sinh biết, nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. - Giáo viên nêu ví dụ _ Yêu cầu học sinh nêu ngay kết quả. 14,569 × 10 2,495 × 100 37,56 × 1000 - Yêu cầu học sinh nêu quy tắc _ Giáo viên nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên phải. - Giáo viên chốt lại . 3. Luyện tập: Bài 1: - Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. - GV giúp HS nhận dạng BT : +Cột a : gồm các phép nhân mà các STP chỉ có một chữ số +Cột b và c :gồm các phép nhân mà các STP có 2 hoặc 3 chữ số ở phần thập phân Bài 2: - Yêu cầu HSY nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa m và cm - Vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo *Bài 3 *Bài 3 : (cho HS KG) : (cho HS KG) - HS đọc đề, xác định yêu cầu, GV hướng dẫn - HS đọc đề, xác định yêu cầu, GV hướng dẫn + Cân nặng của can dầu hỏa là tổng cân nặng + Cân nặng của can dầu hỏa là tổng cân nặng - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - Học sinh ghi ngay kết quả vào bảng con. - Học sinh nhận xét giải thích cách làm (có thể học sinh giải thích bằng phép tính đọc → (so sánh) kết luận chuyển dấu phẩy sang phải một chữ số). - Học sinh thực hiện. Lưu ý: 37,56 × 1000 = 37560 - Học sinh lần lượt nêu quy tắc. * Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, - Học sinh tự nêu kết luận như SGK. - Học sinh đọc đề. Nối tiếp nhau nêu kết quả và giải thích cách làm. Lớp theo dõi, nhận xét. - Học sinh đọc đề. - HS có thể giải bằng cách dựa vào bảng đơn vị đo độ dài, rồi dịch chuyển dấu phẩy . - Học sinh giải. - Học sinh sửa bài. 0,586m = 85,6cm 5,75dm = 57,5cm 10,4dm = 104cm - Lớp nhận xét. - HS đọc đọc đề và lên bảng giải. của những phần nào ? của những phần nào ? + 10 lít dầu hỏa nặng bao nhiêu kg ? + 10 lít dầu hỏa nặng bao nhiêu kg ? - GV nhận xét. 4.Củng cố - dặn dò: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000 - Chuẩn bị: “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học - HS nhận xét. - HS nêu lại quy tắc. - HS thi đua. Rút kinh nghiệm: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG: AI CŨNG YÊU QUÝ EM ( tiết 2) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Thấu hiểu người khác hơn. - Nhận được tình cảm của người khác trong giao tiếp. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Kiểm tra: Nêu tầm quan trọng của đồng hành. GV nhận xét, bổ sung thêm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu bài: * HĐ1: Tổ chức HS thảo luận: Khi muốn quan tâm người khác, em cần làm gì? Gọi một số HS trả lời, nêu ý kiến. GV nhận xét, nhấn mạnh : muốn quan tâm đến người khác em cần hiểu người đó. Muốn thấu hiểu ta cần phải quan sát biểu hiện và biết được tính cách của họ. * HĐ2: Giải quyết tình huống: Tổ chức cho HS trao đổi theo N2 nêu ý kiến của mình qua các tình huống ở bài tập1,2,3,4. Gọi HS nêu ý kiến. GV nhận xét, nhấn mạnh: Mỗi người có một quan điểm, một cách nhìn khác nhau. Không nên áp đặt, mà mình phải đặt mình vào vị trí của họ để hiểu họ. 3. Nhận xét, dặn dò: - Y/c HS nhắc lại nội dung bài học. - Giao BTVN: Thực hành nghe và lắng nghe đồng hành của mình qua giao tiếp với bố, mẹ. Hoạt động của HS - 2 HS trả lời. - L nhận xét, bổ sung. - Thảo luận nhóm 2 Tìm hiểu các hình ảnh trong SGK trao đổi về nội dung của các bức tranh đó. - nói cho nhau nghe những người xung quanh em có những tính cách gì nổi bật? (bố, mẹ, anh, chi, em ruột, bạn thân của em) Trao đổi N2 nêu ý kiến Nhắc lại nội dung bài học. Rút kinh nghiệm: TẬP ĐỌC: MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. - Hiểu Nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sơi của rừng thảo quả( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). (Hs khá, giỏi Nêu được tác dụng của cách dùng từ đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Học sinh đọc thuộc bài “ Tiếng đàn Ba – la – lai – ca ”. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài mới: b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Gọi HS khá, giỏi đọc cả bài. Luyện đọc từ khó.: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, quyến rũ, chon chót. - u cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn. Hiểu các từ khó: c. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1. + Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? - Giáo viên kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả. • Giáo viên chốt lại. - u cầu học sinh nêu ý 1. - u cầu học sinh đọc đoạn 2. + Câu hỏi 2 : Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? • Giáo viên chốt lại. - u cầu học sinh nêu ý 2. - 2 Học sinhTB đọc theo u cầu và trả lời câu hỏi - Học sinh khá giỏi đọc cả bài. + Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”. + Đoạn 2: từ “thảo quả …đến …khơng gian”. + Đoạn 3: Còn lại. - 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn. - HS luyện đọc từ khó: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sơi, chon chót. - 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn. - Học sinh đọc thầm phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe. - Học sinh đọc đoạn 1. - Học sinh gạch dưới câu trả lời. - Dự kiến: bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ, mùi thơm rãi theo triền núi, bay vào những thơn xóm, làn gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, hương thơm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng. - Từ hương và thơm được lặp lại như một điệp từ, có tác dụng nhấn mạnh: hương thơm đậm, ngọt lựng, nồng nàn rất đặc sắc, có sức lan tỏa rất rộng, rất mạnh và xa –. - Thảo quả báo hiệu vào mùa. - Học sinh đọc nhấn giọng từ ngữ báo hiệu mùi thơm. - Học sinh đọc đoạn 2. - Dự kiến: Qua một năm, - lớn cao tới bụng – thân lẻ - u cầu học sinh đọc đoạn 3. + Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp? • GV chốt lại. - u cầu học sinh nêu ý 3. - Luyện đọc đoạn 3. - Ghi những từ ngữ nổi bật. - Thi đọc diễn cảm. - Học sinh nêu nội dung bài. c. Đọc diễn cảm. (HSKG). - Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc diễn cảm. - lưu ý học sinh đọc đoạn văn với giọng chậm rãi, êm ái. Nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. - Cho học sinh đọc từng đoạn. - Giáo viên nhận xét. 3.Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị: “Hành trình của bầy ong” - Nhận xét tiết học đâm thêm nhiều nhánh – sầm uất – lan tỏa – xòe lá – lấn. - Sự sinh sơi phát triển mạnh của thảo quả. - Học sinh lần lượt đọc. - Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả sự mãnh liệt của thảo quả. - Học sinh đọc đoạn 3. - Nhấn mạnh từ gợi tả trái thảo quả – màu sắc – nghệ thuật so sánh – Dùng tranh minh họa. - Nét đẹp của rừng thảo quả khi quả chín. - Học sinh lần lượt đọc – Nhấn mạnh những từ gợi tả vẻ đẹp của trái thảo quả. - Học sinh thi đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét. Nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sơi của rừng thảo quả - Học sinh nêu cách ngắt nhấn giọng. - Đoạn 1: Đọc chậm nhẹ nhàng, nhấn giọng diễn cảm từ gợi tả. - Đoạn 2: diễn tả rõ sự phát triển nhanh của cây thảo quả. - Đoạn 3: nhấn giọng từ tả vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chín. - Học sinh đọc nối tiếp nhau. - 1, 2 học sinh đọc tồn bài. Rút kinh nghiệm: Bu ổi chiều: CHÍNH TẢ (Nghe – viết): MÙA THẢO QUẢ I. MỤC TIÊU: - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi. - Làm được BT(2) a/ b, hoặc BT3 (3) a/ b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm thi tìm nhanh từ láy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: a/ Hướng dẫn học sinh nghe – viết: - Gọi HS đọc bài đoạn viết “Mùa thảo quả” - Nội dung bài nói lên điều gí? - Hướng dẫn học sinh viết từ khó trong đoạn văn: - 1, 2 học sinh đọc bài chính tả. - Nêu nội dung đoạn viết: Tả hương thơm của thảo quả, sự phát triển nhanh chóng của thảo quả. - Học sinh nêu cách viết bài chính tả. - Đản Khao – lướt thướt – quyến– triền núi – ngọt lựng – Chin San . - Giáo viên đọc cho HS viết bài. • Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở. b/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 3a : Yêu cầu đọc đề. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. -Giáo viên chốt lại. Đặt câu tiếp sức sử dụng các từ láy ở bài 3a 3.Củng cố - dặn dò: Phương pháp: Thi đua. - Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết. - Giáo viên nhận xét. - Chuẩn bị: “Ôn tập”. - Nhận xét tiết học. - Học sinh lắng nghe và viết bài vào vở. - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh chơi trò chơi: thi viết nhanh. + Bát/ bác ; mắt/ mắc ; tất/ tấc ; mứt/ mức - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập đã chọn. - Học sinh làm việc theo nhóm 4. - Thi tìm từ láy: + An/ at ; man mát ; ngan ngát ; chan chát ; sàn sạt ; ràn rạt. + Ang/ ac ; khang khác ; nhang nhác ; bàng bạc ; càng cạc. + Ôn/ ôt ; un/ ut ; ông/ ôc ; ung/ uc. - Đặt câu tiếp sức sử dụng các từ láy ở bài 3a. - Học sinh trình bày. Rút kinh nghiệm: Luyện từ và câu : Ôn luyện. I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh những kiến thức về quan hệ từ. - Rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết quan hệ từ. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra : - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1 : H: Tìm các quan hệ từ trong các câu sau: a) Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn xoè lá lấn chiếm không gian. - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - S lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập. Đáp án : a) Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn xoè lá lấn chiếm b) Bạn Hoa học tập rất chăm chỉ nhưng kết quả vẫn chưa cao. c) Em nói mãi mà bạn Lan vẫn không nghe theo. d) Bạn Hải mà lười học thì thế nào cũng nhận điểm kém. e) Câu chuyện của bạn Hà rất hấp dẫn vì Hà kể bằng tất cả tâm hồn mình. Bài tập2: H: Điền thêm các quan hệ từ vào chỗ chấm trong các câu sau: a) Trời bây giờ trong vắt thăm thẳm cao. b) Một vầng trăng tròn to …đỏ hồng hiện lên… chân trời sau rặng tre đen của làng xa. c) Trăng quầng …hạn, trăng tán …mưa. d) Trời đang nắng, cỏ gà trắng… mưa. e) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng …cũng có những người yêu tôi tha thiết, …sao sức quyến rũ, nhớ thương cũng không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này. Bài tập3: H: Tìm từ đúng trong các cặp từ in nghiêng sau: a) Tiếng suối chảy róc rách như/ ở lời hát của các cô sơn nữ. b) Mỗi người một việc: Mai cắm hoa, Hà lau bàn nghế, và/ còn rửa ấm chén. c) Tôi không buồn mà/ và còn thấy khoan khoái, dễ chịu. 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. không gian. b) Bạn Hoa học tập rất chăm chỉ nhưng kết quả vẫn chưa cao. c) Em nói mãi mà bạn Lan vẫn không nghe theo. d) Bạn Hải mà lười học thì thế nào cũng nhận điểm kém. e) Câu chuyện của bạn Hà rất hấp dẫn vì Hà kể bằng tất cả tâm hồn mình. Đáp án : a) Và. b) To ; ở. c) Thì ; thì. d) Thì. e) Và ; nhưng. Đáp án : a) Như. b) Còn. c) Mà. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: . TUẦ N 12 : TOÁN: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,… I. MỤC TIÊU: - Nhân nhẩm một số thập phân. quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. - Giáo viên nêu ví dụ _ Yêu cầu học sinh nêu ngay kết quả. 14,569 × 10 2,495 × 100 37,56 × 1000 - Yêu cầu học sinh nêu quy tắc _ Giáo viên nhấn. nặng + Cân nặng của can dầu hỏa là tổng cân nặng - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - Học sinh ghi ngay kết quả vào bảng con. - Học sinh nhận xét giải thích cách làm (có thể học sinh giải thích bằng

Ngày đăng: 14/02/2015, 12:00

Mục lục

  • ...........................................................................

  • HOẠT ĐỘNG HỌC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan