Tập huấn Phương pháp Bàn tay nặn bột

74 907 6
Tập huấn Phương pháp Bàn tay nặn bột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

S gi¸o dôc vµ ®µo t¹oỞ TẬP HUẤN PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT Bình Thuận, ngày 10/1 2/2012 Néi qui líp häc Néi qui líp häc 2 Khi dạy học theo PP BTNB ta có THỨ TỰ CÁC HOẠT ĐỘNG SP ra sao? PP BTNB – THỨ TỰ CÁC HOẠT ĐỘNG SP  B1.Tình huống xuất phát & câu hỏi nêu v/đề. PP BTNB – THỨ TỰ CÁC HOẠT ĐỘNG SP  B2. Làm bộc lộ những hiểu biết, quan niệm ban đầu của HS (biểu tượng ban đầu). PP BTNB – THỨ TỰ CÁC HOẠT ĐỘNG SP  B3. HS đề xuất các câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm. PP BTNB – THỨ TỰ CÁC HOẠT ĐỘNG SP  B4. Thực hiện phương án thực nghiệm. PP BTNB – THỨ TỰ CÁC HOẠT ĐỘNG SP  B5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức. CÁC BƯỚC THỰC NGHIỆM KHOA HỌC? CÁC BƯỚC THỰC NGHIỆM KHOA HỌC? PP BTNB – THỨ TỰ CÁC HOẠT ĐỘNG SP  B1.Tình huống xuất phát & câu hỏi nêu v/đề.  B2. Làm bộc lộ những hiểu biết (quan niệm) ban đầu của HS (biểu tượng ban đầu).  B3. HS Đề xuất các câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm.  B4. Thực hiện phương án thực nghiệm.  B5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức. [...]... (Pháp) TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT 3 BTNB đã được nhiều Quốc gia trên thế giới tiếp nhận: Brazil; Bỉ; Colombia; Trung Quốc; Thái Lan; Hy Lạp; Đức… TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT - Việt Nam tiếp nhận BTNB + Được sự giúp đỡ của “Hội gặp gỡ Việt Nam” tại Pháp + BTNB đã được dạy thí điểm nhiều trường + Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển chỉ đạo trực tiếp + Vụ GDTH & GDTrH phối hợp xây dựng Đề án TỔNG QUAN VỀ BÀN... (tìm chân lý) dựa trên việc tự mình phải bắt tay hành động tìm tòi nghiên cứu Chương trình thí điểm có tên gọi “Hands on”- “ Nhúng tay vào” TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT 2.- Năm 1995, Tiếp thu những tư tưởng của “Hands on” và khắc phục những hạn chế về phương pháp giáo dục ở cấp tiểu học, GS người Pháp George Charpak (Nobel 1992), cùng một số nhà Khoa học Pháp đã nghiên cứu xây dựng chương trình thí... để tập ghi chép nghiên cứu KH, như là một phương tiện rèn ngôn ngữ; TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT + GV không nhận xét đúng/sai Thông qua thí nghiệm, chính HS sẽ tự đánh giá đúng/sai; + PP BTNB áp dụng chủ yếu cho dạy khoa học tự nhiên, công nghệ, các chủ đề gắn với đời sống thực tiễn của HS; + Trong CT hiện nay, có bài áp dụng PP BTNB được 100%, có bài áp dụng một phần TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT... phối hợp xây dựng Đề án TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN: -Từ 2001-2011, thứ tự triển khai ở các trường ĐH và và các tỉnh/TP: Nghệ An, Đà Nẵng, Huế, Qui Nhơn, Hà Nội, Hải Phòng, Ninh Bình, Bình Định, Tp Hồ Chí Minh, Quảng Nam, Đồng Nai, Cần Thơ -Tháng 8/2012, triển khai các tỉnh còn lại TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT 4 Đặc trưng cơ bản của Phương pháp BTNB: GV giúp HS nghiên cứu, phát hiện,... TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT CHÚ Ý: + Dạy học phải t/nhiên như q/trình tìm ra chân lý; + Nếu HS biết trước KT thì chưa chắc HS hiểu tường tận và đề xuất thí nghiệm, ch/minh cho phát biểu đúng; Ví dụ như: HS sẽ lúng túng khi nghe hỏi lại: Vì sao em biết điều đó? Làm thế nào để em có thể ch/minh kết luận của em đúng? Do vậy, dạy trước thì tiết học không hấp dẫn; TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT + Chú trọng... tượng ban đầu)  B3 HS Đề xuất các câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm  B4 Thực hiện phương án thực nghiệm  B5 Kết luận và hợp thức hóa kiến thức Việc vận dụng PP BTNB vào thực tế có luôn theo 5 bước ấy không? Địa chỉ bài học có thể vận dụng dạy-học theo PP BTNB TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT Bối cảnh ra đời: 1 Trước năm 1995, khắc phục yếu kém trong việc giảng... B3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm  Có phải bên trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ?  Có phải có một cây đậu con nở hoa bên trong hạt đậu?  Có phải trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ có rễ? Để ý thấy rằng các câu hỏi trên là những nghi vấn từ những điểm khác biệt của các biểu tượng ban đầu nói trên HS có thể đề xuất phương án thực nghiệm, nghiên cứu như sau:  Tách... phận bên trong và sẽ khó quan sát)  Xem hình vẽ trong sách giáo khoa  Xem hình chụp (tranh khoa học) cấu tạo bên trong hạt đậu… B4: Tiến hành phương án thực nghiệm (tìm tòi, nghiên cứu) (GV khéo léo nhận xét các ý kiến trên đều có lý nhưng cả lớp sẽ thực hiện phương án tách hạt đậu ra để quan sát tìm hiểu cấu tạo bên trong.) -GV yêu cầu HS tách hạt đậu -Yêu cầu HS vẽ lại hình vẽ đã quan sát (từ hạt . S gi¸o dôc vµ ®µo t¹oỞ TẬP HUẤN PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT Bình Thuận, ngày 10/1 2/2012 Néi qui líp häc Néi qui líp häc 2 Khi dạy học theo. HS đề xuất các câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm. PP BTNB – THỨ TỰ CÁC HOẠT ĐỘNG SP  B4. Thực hiện phương án thực nghiệm. PP BTNB – THỨ TỰ CÁC HOẠT ĐỘNG SP  B5 tượng ban đầu).  B3. HS Đề xuất các câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm.  B4. Thực hiện phương án thực nghiệm.  B5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức. VÍ

Ngày đăng: 14/02/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỞ gi¸o dôc vµ ®µo t¹o

  • Néi qui líp häc

  • Slide 3

  • PP BTNB – THỨ TỰ CÁC HOẠT ĐỘNG SP

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • VÍ DỤ Bài “Cấu tạo bên trong hạt đậu”

  • B2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của HS

  • Slide 13

  • Slide 15

  • B3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm

  • HS có thể đề xuất phương án thực nghiệm, nghiên cứu như sau:

  • B4: Tiến hành phương án thực nghiệm (tìm tòi, nghiên cứu)

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan