Tai lieu huong dan hoc tap mon Giao duc phap luat, danh cho He Trung cap chuyen nghiep

43 362 3
Tai lieu huong dan hoc tap mon Giao duc phap luat, danh cho He Trung cap chuyen nghiep

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Đảng nhà nước chủ trương tăng cường giáo dục pháp luật trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp thông qua chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu học tập đảm bảo tinh thần nội dung Hiến pháp pháp luật hành Thực chủ trương Tài liệu hướng dẫn học tập mơn học Giáo dục pháp luật dùng cho học sinh trường Trung cấp kinh tế - kỹ thuật tỉnh Hậu Giang biên soạn Đây môn học thuộc phần kiến thức giáo dục đại cương theo chương trình khung trình độ Trung cấp chuyên nghiệp Bộ giáo dục Đào tạo Tài liệu hướng dẫn học tập môn học Giáo dục pháp luật đặt mục tiêu hướng dẫn học sinh nghiên cứu môn học Giáo dục pháp luật nhằm trang bị kiến thức bản, cần thiết nhà nước pháp luật nói chung, nhà nước pháp luật Việt Nam nói riêng, ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam đủ làm sở để tiếp tục nghiên cứu môn học pháp luật khác chương trình đào tạo Tài liệu hướng dẫn học tập môn học Giáo dục pháp luật kết cấu gồm 14 theo đề cương mơn Giáo dục pháp luật dành cho chương trình Trung cấp chuyên nghiệp trường Trung cấp kinh tế - kỹ thuật tỉnh Hậu Giang Trong bốn đầu đề cập đến số vấn đề nhà nước pháp luật Mười kế tiếp, đề cập chi tiết số ngành luật quan trọng Luật Nhà nước, luật Hành chính, luật Lao động, luật Dân sự, luật Hình sự, pháp luật Tố tụng, luật Đất đai, luật Hơn nhan gia đình, pháp luật an tồn giao thơng, luật Giáo dục 2005 người học Đây ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội quan hệ xã hội phổ biến đời sống xã hội Tài liệu hướng dẫn học tập môn học Giáo dục pháp luật biên soạn cập nhật quy định hệ thống pháp luật Việt Nam nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót mong nhận đóng góp để tài liệu hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn.! Hậu Giang, Ngày 15 tháng 10 năm 2013 Giáo viên: Trần Thanh Xuyên Trang BÀI 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC I BẢN CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC 1.Bản chất Nhà nước a) Định nghĩa Nhà nước: Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt nhằm trì trật tự xã hội, thực mục đích bảo vệ địa vị giai cấp thống trị b) Bản chất Nhà nước - Tính chất giai cấp Nhà nước: Nhà nước máy cưỡng chế đặc biệt, công cụ sắc bén trì thống trị giai cấp, đàn áp lại phản kháng giai cấp bị thống trị, bảo vệ địa vị lợi ích giai cấp thống trị Do nắm quyền lực nhà nước, hệ tư tưởng giai cấp thống trị biến thành hệ tư tưởng thống trị xã hội - Vai trò xã hội nhà nước: Nhà nước khơng bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyền mà phải bảo đảm lợi ích giai tầng khác xã hội mà lợi ích khơng mâu thuẫn với lợi ích giai cấp thống trị Đặc trưng Nhà nước: - Nhà nước tổ chức quyền lực trị cơng cộng đặc biệt, có máy chuyên thực cưỡng chế quản lý công việc chung xã hội - Nhà nước thực quản lý dân cư theo lãnh thổ - Nhà nước có chủ quyền quốc gia - Nhà nước ban hành pháp luật thực quản lý bắt buộc với công dân - Nhà nước quy định loại thuế thực thu thuế hình thức bắt buộc Bản chất nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bản chất bao trùm nhất, chi phối lĩnh vực đời sống nhà nước Việt Nam từ tổ chức đến hoạt động thực tiễn tính nhân dân nhà nước Điều Hiến pháp Việt Nam năm 1992 quy định: “Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân với giới trí thức” Bản chất cụ thể đặc trưng sau: - Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước, thực quyền lực nhà nước nhiều hình thức khác Hình thức thơng qua bầu cử lập quan đại diện quyền lực Quốc hội Hội đồng nhân dân Ngồi cịn thực quyền thơng qua hình thức kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước trực tiếp trình bày yêu cầu, kiến nghị quan nhà nước - Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước tất dân tộc lãnh thổ Việt Nam, biểu tập trung khối đại đoàn kết dân tộc anh em Tính dân tộc nhà nước Việt Nam vấn đề có tính lịch sử, truyền thống lâu dài nguồn gốc sức mạnh nhà nước Ngày đặc tính dân tộc lại tăng cường nâng cao nhờ khả kết hợp thống tính giai cấp, tính nhân dân, tính dân tộc tính thời đại - Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức hoạt động sở nguyên tắc bình đẳng mối quan hệ nhà nước cơng dân Cơng dân có đầy đủ quyền tự do, dân chủ tất lĩnh vực đời sống xã hội Đồng thời công dân phải tự giác thực nghĩa vụ trước nhà nước, phần nhà nước tơn trọng quyền tự dân chủ công dân ghi nhận đảm bảo cho quyền thực đầy đủ Mối quan hệ nhà nước công dân xác lập sở tơn trọng lợi ích bên - Tính chất dân chủ rộng rãi lĩnh vực kinh tế - xã hội: chế độ kinh tế Hiến pháp Việt Nam năm 1992 quy định khẳng định pháp lý không công Trang cải cách kinh tế mà cịn biểu cụ thể tính chất dân chủ nhà nước ta lĩnh vực kinh tế: “Nhà nước phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” - Nhà nước thực sách đối ngoại hịa bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu hợp tác với tất nước giới khơng phân biệt chế độ trị xã hội khác sở tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ, bên bình đẳng có lợi, đồng thời tích cực ủng hộ đấu tranh nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội II CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC, BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Chức nhà nước Chức nhà nước phương diện hoạt động chủ yếu nhà nước, phản ánh chất nhà nước, xác định tùy thuộc đặc điểm, tình hình nước quốc tế, nhằm thực nhiệm vụ đặc trước nhà nước giai đoạn a) Các chức đối nội Trước nhu cầu chế kinh tế mới, chức kinh tế nhà nước ta nhằm vào việc giải nhiệm vụ quan trọng sau đây: - Tạo lập, đảm bảo ổn định bầu khơng khí xã hội lành mạnh để giải phóng tất tiềm phát triển kinh tế đất nước, khắc phục hậu khủng hoảng chế kinh tế cũ kiên chuyển toàn kinh tế quốc dân sang chế thị trường có điều tiết nhà nước - Xây dựng đảm bảo điều kiện trị, xã hội, pháp luật, tổ chức cần thiết cho bình đẳng khả phát triển có hiệu tất thành phần kinh tế kinh tế quốc dân - Củng cố phát triển hình thức sở hữu với phương châm bảo đảm vai trò chủ đạo sở hữu quốc doanh tập thể, sở tạo điều kiện phát triển lực lượng sản xuất, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất - Tạo lập tiền đề cần thiết đảm bảo điều kiện thuận lợi để đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế vươn tới thị trường nước tham gia tích cực có hiệu vào hợp tác kinh tế quốc tế * Chức xã hội: - Nhà nước xem giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài - Nhà nước xác định khoa học cơng nghệ giữ vai trị then chốt nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Nhà nước xây dựng thực sách khoa học công nghệ quốc gia - Nhà nước đầu tư phát triển thống quản lý nghiệp bảo vệ sức khoẻ nhân dân - Nhà nước tạo điều kiện để cơng dân có lực lao động thực quyền làm việc; thông qua sách kinh tế, tài pháp luật lao động nhà nước khuyến khích sở kinh tế mở rộng sản xuất để thu hút ngày nhiều người lao động vào làm việc; nhà nước tích cực quan tâm giải vấn đề thất nghiệp, mở rộng dịch vụ giới thiệu việc làm - Nhà nước xây dựng thực sách thu nhập hợp lý - Có sách chăm lo giúp đỡ người hưu, đối tượng sách để giúp họ giảm bớt khó khăn vật chất tinh thần - Chủ động giải vấn đề xã hội nảy sinh Chức đảm bảo ổn định an ninh - trị, bảo vệ quyền tự dân chủ công dân, bảo vệ trật tự an toàn xã hội b) Chức đối ngoại - Bảo vệ vững tổ quốc xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa nguy xâm lăng từ Trang quốc gia bên - Thiết lập, củng cố phát triển mối quan hệ hợp tác với tất nước có chế độ trị - xã khác ngun tắc tồn hồ bình, tơn trọng độc lập, chủ quyền nhau, bình đẳng có lợi - Thiết lập tăng cường nỗ lực chung đấu tranh trật tự giới mới, hợp tác bình đẳng dân chủ, hồ bình tiến xã hội toàn giới Bộ máy nhà nước a) Khái niệm máy Nhà nước hệ thống quan từ Trung ương đến địa phương, phương tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung, thống nhất, nhằm thực chức Nhà nhước b) Các phận Cấu thành máy nhà nước - Cơ quan: phận hợp thành máy nhà nước + Việc thành lập, hoạt động hay giải thể phải tuân theo quy định pháp luật + Hoạt động mang tính quyền lực:Ban hành văn pháp luật có tính bắt buộc thi hành, có quyền kiểm tra, giám sát việc thực văn - Các loại quan: Cơ quan lập pháp, quan hành pháp, quan tư pháp Nhà nước pháp quyền - Nhà nước pháp quyền phải nhà nước có hệ thống pháp luật, đồng bộ, thống nhất, hoàn chỉnh, phản ánh yêu cầu khách quan quản lý nhà nước quản lý xã hội Các đạo luật phải có vai trị tối thượng hệ thống pháp luật Nhà nước thiết chế phải dược xác định rõ ràng mặt pháp luật, tất quan nhà nước, tổ chức xã hội, viên chức công dân phải tuân thủ nghiêm chỉnh triệt để pháp luật - Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật, cơng dân có trách nhiệm nhà nước nhà nước có trách nhiệm cơng dân Quan hệ công dân nhà nước quan hệ bình đẳng quyền nghĩa vụ - Là tổ chức thực công quyền dựa tảng pháp luật vững chắc, quyền tự do, dân chủ, lợi ích đáng người phải pháp luật bảo đảm bảo vệ, hành vi xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp công dân quan nhà nước, người có chức quyền hay cơng dân thực phải bị phát nghiêm trị - Quyền lực nhà nước lập pháp, hành pháp, tư pháp phân định rõ ràng, hợp lý cho ba hệ thống quan nhà nước tương ứng chế kiểm tra, giám sát chế ước tạo thành chế đồng bảo đảm thống quyền lực nhà nước, nhân dân thực chủ thể tối cao quyền lực nhà nước Như vậy, Nhà nước pháp quyền phải nhà nước dân, dân dân, tất quyền lực nhà nước thực thuộc nhân dân, pháp luật có tính pháp lý cơng bằng, thể đầy đủ giá trị cao xã hội người, pháp luật phải giữ vai trò chủ đạo hoạt dộng, xử chủ thể toàn xã hội Trang BÀI 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT I BẢN CHẤT, ĐẶC TRƯNG VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT Bản chất pháp luật Cũng giống chất nhà nước, chất pháp luật thể trước hết tính giai cấp Tính giai cấp pháp luật phản ánh ý chí nhà nước giai cấp thống trị xã hội, nội dung ý chí quy định điều kiện sinh hoạt vật chất giai cấp thống trị Ý chí giai cấp thống trị cụ thể hóa văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Tính giai cấp pháp luật cịn thể mục đích điều chỉnh quan hệ xã hội, pháp luật yếu tố điều chỉnh mặt giai cấp quan hệ xã hội nhằm định hướng cho quan hệ xã hội phát triển theo mục tiêu, trật tự phù hợp với ý chí giai cấp thống trị, bảo vệ củng cố địa vị giai cấp thống trị Với ý nghĩa pháp luật công cụ thể thống trị giai cấp Ví dụ: Pháp luật chủ nơ pháp luật giai cấp chủ nô giai cấp đặt trước hết lợi ích Pháp luật chủ nô quy định công khai quyền lực vô hạn chủ nơ tình trạng vơ quyền giai cấp nơ lệ Bên cạnh tính giai cấp, khơng thể coi nhẹ giá trị xã hội to lớn pháp luật sống hàng ngày cá nhân tổ chức có mối quan hệ với đa dạng thể qua hành vi xử khác Ngồi pháp luật cịn có tính dân tộc, tính mở Từ phân tích rút khái niệm pháp luật sau: Pháp luật hệ thống quy tắc xự có tính bắt buộc chung nhà nước đặc bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị nhu cầu tồn xã hội nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, tạo lập trật tự, ổn định cho phát triển xã hội Đặc trưng pháp luật pháp luật xã hội chủ nghĩa a) Đặc trưng pháp luật: - Tính quy phạm phổ biến (tính bắt buộc chung): - Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức: - Tính đảm bảo nhà nước: Tùy theo mức độ mà nhà nước áp dụng biện pháp khác tổ chức, khuyến khích kể biện pháp cưỡng chế cần thiết để đảm bảo cho pháp luật thực b) Đặc trưng pháp luật xã hội chủ nghĩa: Khái niệm: Pháp luật xã hội chủ nghĩa hệ thống quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm thể chế hóa đường lối, sách Đảng, thể ý chí lợi ích nhân dân lao động, bảo đảm thực máy nhà nước sở giáo dục, thuyết phục, kết hợp với cưỡng chế thi hành cần thiết Pháp luật xã hội chủ nghĩa có đặc trưng mang tính phổ biến pháp luật nói chung, song có đặc trưng riêng, thể chất khác với pháp luật nhà nước khác: - Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể ý chí giai cấp công nhân, nhân dân lao động - Pháp luật xã hội chủ nghĩa có tính quy phạm tiên tiến - Pháp luật xã hội chủ nghĩa đảm bảo thực chủ yếu sở giáo dục, thuyết phục Vai trò pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Với mục tỉêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, pháp luật nước ta có vai trị đặc biệt quan trọng a) Pháp luật công cụ thực đường lối sách Đảng Pháp luật biểu hình Nhà nước đường lối, sách Đảng Trang thành thực sinh động sống Mặt khác, việc thể chế hóa thành pháp luật, đường lối chủ trương sách Đảng biến thành định quản lý mang tính quyền lực nhà nước, trở thành quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể cá nhân, tổ chức thực cách trực tiếp, xác, thống nước, ngành, địa phương, đơn vị sở b) Pháp luật công cụ thực quyền làm chủ nhân dân lao động “Nhà nước bảo đảm không ngừng phát huy quyền làm chủ mặt nhân dân ” (Điều Hiến pháp 1992) Đó vấn đề thuộc chất Nhà nước ta Pháp luật phải quy định cụ thể, bảo đảm đầy đủ, thực tế nguyên tắc: quyền lực nước thuộc nhân dân Mặt khác công dân thực quyền làm chủ, thực quyền tự do, dân chủ khơng làm tổn hại đến lợi ích chung xã hội, lợi ích quyền tự do, dân chủ cơng dân khác Vì vậy, lẽ tự nhiên việc thực thi quyền tự do, dân chủ phải có pháp luật, khn khổ pháp luật Pháp luật phải có đủ để bảo đảm thực phương châm công dân tự làm mà pháp luật khơng cấm c) Pháp luật công cụ quản lý Nhà nước Ngày pháp luật Nhà nước ta khơng bó hẹp chức cưỡng chế, trừng trị mà điều quan trọng cịn cơng cụ hướng dẫn, khuyến khích, thúc đẩy, điều chỉnh phát triển xã hội, đặc biệt phát triển kinh tế đất nước Nói cách khác, pháp luật cịn tạo mơi trường cho quan hệ kinh tế phát triển Pháp luật Nhà nước ta có vai trị vô quan trọng việc “phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa chế độ sở hữu tập thể tảng” (Điều 15 Hiến pháp 1992) Một vai trò quan trọng khác pháp luật quản lý nhà nước xác lập, củng cố hoàn thiện sở pháp lý quản lý nhà nước, đặc biệt quản lý nhà nước kinh tế, nhằm phát huy cao hiệu lực tất quan máy nhà nước Muốn vậy, pháp luật phải xác định rõ nguyên tắc tổ chức hoạt động, thẩm quyền quan nhà nước cán bộ, cong chức nhà nước Từ phân tích đến kết luận là: Nhà nước ta nhà nước phải sử dụng pháp luật công cụ chủ yếu để thực vai trị quản lý vậy, việc quản lý pháp luật đặc trưng việc quản lý nhà nước II HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Khái niệm hệ thống pháp luật a) Khái niệm: Hệ thống pháp luật tổng thể quy phạm pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, xếp thành chế định pháp luật, ngành luật thể văn quy phạm pháp luật nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục hình thức định b) Tiêu chuẩn xác định mức độ hồn thiện hệ thống pháp luật - Tính tồn diện - Tính đồng - Tính phù hợp - Trình độ kỹ thuật pháp lý Hệ thống cấu trúc pháp luật - Khái niệm: Hệ thống cấu trúc pháp luật cấu nội hệ thống quy phạm pháp luật, thể phân chia quy phạm pháp luật thành chế định pháp luật ngành luật - Hệ thống cấu trúc pháp luật gồm ba thành tố quy phạm pháp luật, chế định pháp luật ngành luật Hệ thống văn quy phạm pháp luật Trang a) Các loại văn quy phạm pháp luật Khái niệm: Văn quy phạm pháp luật hình thức thể định pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự hình thức định, có chứa đựng quy tắc xử chung, nhà nước bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội định Các văn quy phạm pháp luật nước ta bao gồm: - Văn Quốc hội ban hành gồm có Hiến pháp luật, văn Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành gồm có pháp lệnh nghị - Văn quan nhà nước có thẩm quyền khác Trung ương ban hành để thi hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội gồm có: + Lệnh, định Chủ tịch nước ban hành + Nghị định Chính phủ ban hành, Quyết định Thủ tướng Chính phủ ban hành + Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao ban hành + Quyết định Tổng Kiểm toán Nhà nước ban hành + Nghị liên tịch ủy ban thường vụ Quốc hội Chính phủ với quan trung ương tổ chức trị - xã hội ban hành + Thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành - Văn Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ban hành để thi hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội văn quan nhà nước cấp trên; văn Ủy ban nhân dân ban hành cò để thi hành Nghị Hội đồng nhân dâncùng cấp + Nghị Hội đồng nhân dân ban hành + Quyết định Ủy ban nhân dân ban hành b) Nguyên tắc áp dụng văn quy phạp pháp luật: - Văn quy phạm pháp luật áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực - Văn quy phạm pháp luật áp dụng hành vi xảy thời điểm mà văn có hiệu lực - Trong văn quy phạm pháp luật có quy định khác vấn đề áp dụng văn pháp lực có hiệu lực pháp lý cao - Trong văn quy phạm pháp luật quan ban hành mà có quy định khác vấn đề áp dụng quy định văn ban hành sau - Trong văn quy phạm pháp luật khơng có quy định trách nhiệm pháp lý quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hành vi xảy trước ngày văn có hiệu lực áp dụng văn Trang BÀI 3: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ I THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Khái niệm thực pháp luật Thực pháp luật q trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi thực tế, hợp pháp chủ thể pháp luật Các hình thức thực pháp luật a) Tuân theo (tuân thủ) pháp luật: Là hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành hoạt động mà pháp luật ngăn cấm Ví dụ: Công chức không tham nhũng; học sinh, sinh viên không gian lận thi cử; Người kinh doanh không kinh doanh mặt hàng, ngành nghề pháp luật cấm; Người tham gia giao thông không vượt qua ngã tư có tín hiệu đèn đỏ b) Thi hành (chấp hành) pháp luật: Là hình thức thực pháp luật chủ thể pháp luật tiến hành việc mà pháp luật bắt phải làm cách tích cực Ví dụ: đội mũ bảo hiểm ngồi mô tô; tham gia nghĩa vụ quân điều động… c) Sử dụng pháp luật: Là hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật thực quyền chủ thể ( thực hành vi mà pháp luật cho phép) Ví dụ 1: Nam, nữ có đủ điều kiện kết theo quy định pháp luật đến uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú hai bên để đăng ký kết hôn Ví dụ 2: Cơng dân thực quyền tự kinh doanh thơng qua việc lựa chọn ngành nghề, hình thức kinh doanh phù hợp với điều kiện, khả tổ chức việc kinh doanh theo pháp luật… d) Áp dụng pháp luật: Là hình thức thực pháp luật, nhà nước thơng qua quan có thẩm quyền nhà chức trách tổ chức cho chủ thể pháp luật thực quy định pháp luật tự vào quy định pháp luật để tạo định làm phát sinh, thay đổi, đình chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể Áp dụng pháp luật a) Các trường hợp áp dụng pháp luật - Khi cần áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước, áp dụng chế tài pháp luật chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật - Khi quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể không phát sinh, thay đổi chấm dứt thiếu can thiệp nhà nước - Khi xảy tranh chấp quyền nghĩa vụ pháp lý bên tham gia quan hệ pháp luật mà bên không tự giải - Trong số quan hệ pháp luật mà nhà nước thấy cần thiết phải tham gia để kiểm tra, giám sát hoạt động bên quan hệ nhà nước xác nhận tồn không tồn số việc, kiện thực tế Trang b) Đặc điểm áp dụng pháp luật - Áp dụng pháp luật hoạt động mang tính quyền lực nhà nước - Áp dụng pháp luật hoạt động có hình thức thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định - Áp dụng pháp luật hoạt động điều chỉnh cá biệt, cụ thể quan hệ xã hội xác định - Áp dụng pháp luật hoạt động địi hỏi có tính sáng tạo Từ đặc điểm ta định nghĩa áp dụng pháp luật sau: Áp dụng pháp luật hoạt động mang tính tổ chức, thể quyền lực nhà nước, thực thông qua quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách tổ chức xã hội nhà nước trao quyền, nhằm cá biệt hóa quy phạm pháp luật vào trường hợp cụ thể cá nhân, tổ chức cụ thể II VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Vi phạm pháp luật a) Khái niệm vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật loại kiện pháp lý đặc biệt Tìm hiểu chất, nguyên nhân tình trạng vi phạm pháp luật có ý nghĩa quan trọng để đề biện pháp đấu tranh với chúng cách có hiệu nhằm lập lại trật tự ổn định xã hội Theo lý luận chung pháp luật, vi phạm pháp luật nói chung hành vi trái pháp luật xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ chủ thể có lực hành vi thực nột cách cố ý vô ý gây hậu thiệt hại cho xã hội Vi phạm pháp luật có dấu hiệu sau: - Là hành vi (hành động không hành động) người Ý nghĩ, tư tưởng chưa thể thành hành vi bị pháp luật cấm chưa thể gọi vi phạm pháp luật - Có tính chất trái pháp luật, tức trái với yêu cầu cụ thể quy phạm pháp luật hay trái với tinh thần pháp luật - Có lỗi có nghĩa vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật thực chủ thể có khả nhận thức hành vi trái pháp luật hậu thiệt hại mà hành vi gây cho xã hội, thực hành vi Do đó, lỗi dấu hiệu thể quan hệ, thái độ tâm lý tiêu cực chủ thể hành vi trái pháp luật hậu hành vi Cần lưu ý phải đủ ba dấu hiệu nêu tồn vi phạm pháp luật, hành vi đóng vai trị dấu hiệu hình thức, dấu hiệu chung, cịn tính trái pháp luật lỗi tính chất hành vi b) Các loại vi phạm pháp luật - Vi phạm hình (tội phạm) hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định luật hình Những hành vi vi phạm pháp luật không quy định luật hình khơng phải tội phạm - Vi phạm hành hành vi trái pháp luật, có lỗi mức độ nguy hiểm cho xã hội so với vi phạm hình Xâm phạm quan hệ xã hội văn pháp luật hành bảo vệ - Vi phạm dân hành vi trái pháp luật, có lỗi xâm hại tới quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân phi tài sản Trang - Vi phạm kỷ luật hành vi có lỗi, trái với quy tắc kỷ luật lao động, học tập, cơng vụ nhà nước… quan, xí nghiệp, trường học ngành lĩnh vực quản lý nhà nước 2.Trách nhiệm pháp lý a) Khái niệm Trách nhiệm pháp lý phản ứng tiêu cực nhà nước chủ thể thực vi phạm pháp luật Sự phản ứng thể việc áp dụng chủ thể thực vi phạm pháp luật biện pháp mang tính chất trừng phạt khôi phục lại quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại gây cho chủ thể vi phạm pháp pháp luật thiệt hại định vật chất tinh thần b) Các đặc điểm (dấu hiệu) trách nhiệm pháp lý - Cơ sở thực tế trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật - Cơ sở pháp lý việc truy cứu trách nhiệm pháp lý định quan nhà nước người có thẩm quyền ban hành sở xem xét giải vụ việc vi phạm có hiệu lực pháp luật - Các biện pháp trách nhiệm pháp lý loại biện pháp cưỡng chế nhà nước đặc thù c) Các loại trách nhiệm pháp lý Tương ứng với dạng vi phạm pháp luật dạng trách nhiệm pháp lý - Trách nhiệm hình sự: Tịa án áp dụng người có hành vi phạm tội quy định Bộ luật hình Quốc hội ban hành Các chế tài trách nhiệm hình nghiêm khắc - Trách nhiệm hành chính: chủ yếu quan quản lý nhà nước áp dụng cá nhân tổ chức thực vi phạm hành phạt tiền, cảnh cáo … - Trách nhiệm dân sự: Tòa án áp dụng chủ thể vi phạm dân (cá nhân pháp nhân), chế tài trách nhiệm dân chủ yếu mang tính chất bồi hồn thiệt hại - Trách nhiệm kỷ luật: thủ trưởng quan, giám đốc xí nghiệp… áp dụng cán cơng nhân viên, người lao động nói chung họ vi phạm kỷ luật lao động, kỷ luật nhà nước Chế tài trách nhiệm kỷ luật thường là: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, cách chức, buộc việc… - Trách nhiệm vật chất: biện pháp buộc cán bộ, nhân viên nhà nước bồi hoàn thiệt hại cho nhà nước (cơ quan, xí nghiệp …) thiệt hại hành vi có lỗi họ gây Dạng trách nhiệm thường với trách nhiệm kỷ luật d) Truy cứu trách nhiệm pháp lý: Truy cứu trách nhiệm pháp lý trình hoạt động phức tạp khó khăn quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền việc xem xét, tìm hiểu việc bị coi vi phạm pháp luật, định giải vụ việc tổ chức thực định Trang 10 ... chủ yếu, đóng vai trị định cho phát triển kinh tế Nhà nước chủ thể sở hữu toàn dân, Nhà nước giao tài sản thuộc sở hữu toàn dân cho quan, tổ chức quản lý, sử dụng theo quy định pháp luật c) Chính... tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” - Nhà nước thực sách đối ngoại hịa bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu hợp tác với tất nước... nhà nước quy định Hiến pháp Những quyền nghĩa vụ hiến pháp quy định cho tất công dân, cho tầng lớp, giai cấp không quy định cho người điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Những quyền thường xuất phát từ

Ngày đăng: 12/02/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Giáo dục mầm non: Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi.

  • 2. Giáo dục phổ thông bao gồm: Giáo dục tiểu học được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 5. Giáo dục trung học cơ sở (THCS) được thực hiện từ lớp 6 đến lớp 9. Giáo dục trung học phổ thông (THPT) được thực hiện từ lớp 10 đến lớp 12.

  • 3. Giáo dục nghề nghiệp bao gồm: Trung cấp chuyên nghiệp được thực hiện từ 3 đến 4 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp THCS, từ 1 đến 2 năm học đối với người có bằng THPT. Dạy nghề được thực hiện dưới 1 năm đối với đào tạo nghề có trình độ sơ cấp, từ 1 đến 3 năm đối với trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng.

  • 4. Giáo dục đại học bao gồm: Đào tạo trình độ cao đẳng được thực hiện từ 2 đến 3 năm học tùy theo ngành nghề đào tạo. Đào tạo trình độ đại học được thực hiện từ 4 đến 6 năm học tùy theo ngành nghề đào tạo. Đào tạo trình độ thạc sĩ được thực hiện từ 1 đến 2 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp đại học. Đào tạo trình độ tiến sĩ được thực hiện trong 4 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp đại học, từ 2 đến 3 năm đối với người có bằng thạc sĩ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan