KT 15'''' amin aminoaxit

11 343 0
KT 15'''' amin aminoaxit

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MA TRẬN Nội dung kiến thức Biết Hiểu Vận dụng Tổng điểm 1. Amin -Định nghĩa amin -Phân loại amin -Tính chất của amin -xếp các amin theo thứ tự tăng hoạc giả tính bazo -Nhận biết -Đồng phân -Tìm CTPT của amin -Tính khối lượng anilin được điều chế từ benzen 2 câu 1 điểm 3 câu 1,5 điểm 2 câu 1 điểm 3,5 điểm 2. Amino axit -Khái niệm -Biết tên và công thức của Gly, Ala, Val, Lys, Glu -Các amino axit làm đổi màu chất chỉ thị như thế nào -Tính chất hóa học của aminoaxit -Tìm CTPT của aminoaxit -Tính nồng độ hoặc tính khối lượng 3 câu 1,5 điểm 3câu 1,5 điểm 2 câu 1 điểm 4 điểm 3. Peptit và protein -Khái niệm peptit và protein -Tính chất -peptit nào tham gia pư màu biure Xác định số lượng di, tripeptit khi thủy phân oligopeptit 2 câu 1 điểm 2 câu 1 điểm 1 câu 0,5 điểm 2,5 điểm Tỉ lệ 35% 40% 25% 10 điểm Họ tên: KIỂM TRA 15’ Đề 1 Lớp: A B C D A B C D A B C D Câu 1 Câu 8 Câu 15 Câu 2 Câu 9 Câu 16 Câu 3 Câu 10 Câu 17 Câu 4 Câu 11 Câu 18 Câu 5 Câu 12 Câu 19 Câu 6 Câu 13 Câu 20 Câu 7 Câu 14 Chọn câu trả lời đúng nhất trong 4 lựa chọn A, B, C, D cho mỗi câu sau: Câu 1 : Có 4 hóa chất : metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là : A. (4) < (1) < (2) < (3). B. (2) < (3) < (1) < (4). C. (2) < (3) < (1) < (4). D. (3) < (2) < (1) < (4). Câu 2 : Ứng với công thức C 3 H 9 N có số đồng phân amin là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 3. Có bao nhiêu tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo: (1). H 2 N-CH 2 -COOH : Axit amino axetic. (2). H 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH : axit ω - amino caporic. (3). H 2 N-[CH 2 ] 6 -COOH: axit ε - amino enantoic. (4). HOOC-[CH 2 ] 2 -CH(NH 2 )-COOH :Axit α - amino glutaric. (5). H 2 N-[CH 2 ] 4 -CH (NH 2 )-COOH : Axit α,ε - điamino caporic. A. 2 B. 3 C. 4 D.5 Câu 4 : 1 thuốc thử có thể nhận biết 3 chất hữu cơ : axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin là A. NaOH. B. HCl. C. Q tím. D. CH 3 OH/HCl. Câu 5 : Thuỷ phân không hoàn toàn tetra peptit (X), ngoài các α- amino axit còn thu được các đi petit: Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X. A. Val-Phe-Gly-Ala. B. Ala-Val-Phe-Gly. C. Gly-Ala-Val-Phe D. Gly-Ala-Phe -Val. Câu 6. Etylmetyl amin là amin bậc : A 2 B 1 C 3 D 4 Câu 7: Nhóm có chứa dung dịch ( hoặc chất ) đều làm giấy q tím chuyển sang màu xanh là : A. CH 3 NH 2 , NaOH B. NH 3 , Anilin C. Amoniac, phenol D. NaOH, NaCl Câu 8. Hợp chất nào sau đây khơng phải là aminoaxit ? A- H 2 N-CH 2 -COOH B- CH 3 -CH(NH 2 )-COOH C- CH 3 -CH 2 -CO-NH 2 D- HOOC-CH 2 -CH(NH 2 )-COOH Câu 9: Đốt cháy hồn tồn một amin no đơn chức mạch hở thu được tỉ lệ số mol H 2 O : số mol CO 2 = 7 : 4. CTPT của amin đó là A C 4 H 11 N B C 2 H 7 N C C 4 H 9 N D C 3 H 9 N Câu 10. Phát biểu nào dưới đây về protein là khơng đúng? A. Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC). B. Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống . C. Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α - và β - aminoaxit. D. Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản và lipit, gluxit, axit nucleic Câu 11. Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ trong phân tử chứa. A. Nhóm amino C. Một nhóm amino và một nhóm Cacboxyl B. Nhóm cacboxyl D. Một họăc nhiều nhóm amino và một họăc nhiều nhóm cacboxyl Câu 12: Một amin đơn chức trong phân tử có chứa 45,16% N. Amin này có cơng thức phân tử là: A CH 5 N B C 6 H 7 N C C 2 H 5 N D C 4 H 9 N Câu 13: Cho 3,72 gam anilin (C 6 H 5 NH 2 ) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 5,18 gam. B. 2,95 gam. C. 5,81 gam. D. 5,85 gam. Câu 14: Từ Ala,Gly, Vla có thể tạo số tri peptit chứa cả Ala,Gly,Vla là: A 6 B 12 C 3 D 9. Câu 15: Cho các chất: CH 3 COOH, CH 3 COOCH 3 , H 2 NCH 2 COOH, CH 3 CH 2 NH 2 . Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là : A 1 B 2 C 4 D 3 Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai: A Anilin được điều chế trực tiếp từ nitrobenzen. B Anilin có tính bazơ yếu hơn amoniac. C Anilin là một bazơ có khả năng làm quỳ tím hóa xanh. D Anilin cho được kết tủa trắng với nước brom. Câu 17. Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly và Gly-Ala là : A. dd HCl. B. Cu(OH) 2 /OH - C. dd NaCl. D. dd NaOH. Câu 18: Cho quỳ tím vào 2 dung dịch sau: X: HOOC – CH(NH 2 ) – CH 2 – COOH : Y: H 2 N – CH 2 – COOH. Hiện tượng xảy ra là: A X và Y đều không làm đổi màu quỳ tím. B X làm quỳ tím chuyển màu xanh, Y làm quỳ tím chuyển màu đỏ. C Cả 2 đều làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. D X làm quỳ tím đổi màu đỏ, Y không làm đổi màu quỳ. Câu 19. Bậc của amin phụ thuộc vào: A. Bậc của nguyên tử cacbon mang nhóm -NH 2 . B. Hóa trị của nitơ C. Số nguyên tử H trong NH 3 đã được thay bằng gốc hidrocacbon. D. Số nhóm –NH 2 Câu 20. X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm - NH 2 và 1 nhóm COOH. Cho 2,67 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo ra 3,765 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây? A. H 2 N- CH 2 -CH 2 -COOH B. CH 3 - CH(NH 2 )-COOH. C. CH 3 -CH(NH 2 )-CH 2 -COOH. D. C 3 H 7 -CH(NH 2 )-COOH Họ tên: KIỂM TRA 15’ Đề 2 Lớp: A B C D A B C D A B C D Câu 1 Câu 8 Câu 15 Câu 2 Câu 9 Câu 16 Câu 3 Câu 10 Câu 17 Câu 4 Câu 11 Câu 18 Câu 5 Câu 12 Câu 19 Câu 6 Câu 13 Câu 20 Câu 7 Câu 14 Chọn câu trả lời đúng nhất trong 4 lựa chọn A, B, C, D cho mỗi câu sau: Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là đúng : A. Khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhóm NH 2 ta thu được amin. B. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức có 2 nhóm NH 2 và COOH. C. Khi thay H trong phân tử NH 3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin. D. Khi thay H trong phân tử H 2 O bằng gốc hiđrocacbon ta thu được ancol. Câu 2 : Ứng với công thức C 4 H 11 N có số đồng phân amin bậc 2 là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 3 : Chất nào có lực bazơ yếu nhất ? A. CH 3 NH 2 . B. (CH 3 ) 2 CH – NH 2 . C. CH 3 CH 2 NHCH 3 . D. NH 3 . Câu 4. Một amino axit có công thức phân tử là C 4 H 9 NO 2 . Số đồng phân amino axit là A. 3 B. 4 C. 6 D.5 Câu 5 : Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là : Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tri peptit mà thành phần có chứa phenyl alanin ( Phe). A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 6 : Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit. A. H 2 N-CH 2 -COOH. B. CH 3 -NH-CH 2 -COOH. C. CH 3 –CH 2 -CO- NH 2 D.HOOC-CH 2 (NH 2 )-CH 2 COOH. Câu 7. Tên gọi glixin là của aminoaxit có cơng thức : A. H 2 N-CH 2 -COOH B. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH C. CH 3 -CH (CH 3 )-CH(NH 2 )-COOH D. HOOC-(CH 2 ) 2 -CH(NH 2 )-COOH Câu 8. Để chứng minh Glyxin C 2 H 5 O 2 N là hợp chất lưỡng tính, người cho glyxin phản ứng đồng thời với: A- HCl và NaOH B- NaOH và KOH C- CH 3 OH/HCl D- NaOH và KCl Câu 9. Có 3 chất hữu cơ : H 2 N-CH 2 -COOH; CH 3 -CH 2 -COOH và CH 3 -CH 2 -CH 2 -NH 2 Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, người ta chỉ cần thử với một chất nào trong các chất sau đây A- NaOH B- HCl C- CH 3 OH/HCl D- Quỳ tím Câu 10 : Tetrapeptit có bao nhiêu liên kết peptit A 1 B 2 C 4 D 3 Câu 11: Anilin là amin bậc : A 1 B 2 C 3 D 4 Câu 12: Một amin đơn chức trong phân tử có chứa 32,56% N. Amin này có cơng thức phân tử là: A C 6 H 7 N B C 2 H 5 N C C 4 H 9 N D CH 5 N Câu 13. Cho dung dịch quỳ tím vào 2 dd sau : X : H 2 N-CH 2 -COOH; Y: H 2 N-[CH 2 ] 4 -CH (NH 2 )-COOH. Hiện tượng xảy ra là gì? A. X và Y đều không đổi màu quỳ tím. B. X làm quỳ chuyển màu xanh, Y làm quỳ chuyển màu dỏ. C. X không đổi màu quỳ tím, Y làm quỳ chuyển màu xanh. D. X không đổi màu quỳ tím, Y làm quỳ chuyển màu đỏ. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức mạch hở thu được số mol H 2 O : số mol CO 2 = 3 : 2 CTPT của amin đó là: A C 3 H 9 N B C 2 H 7 N C C 4 H 11 N D CH 5 N Câu 15: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit chứa 2 gốc aminoaxit khác nhau? A 3 chất B 2 chất C 4 chất D 1 chất Câu 16. Khi nhỏ HNO 3 đậm đặc vào lòng trắng trứng đun nóng hỗn hợp thấy xuất hiện: (1) , cho đồng (II) hiđroxit vào lòng trắng trứng thấy màu (2) xuất hiện . A. (1) kết tủa màu trắng, (2) tím xanh. B. (1) kết tủa màu vàng, (2) tím xanh. C. (1) kết tủa màu xanh, (2) vàng. D. (1) kết tủa màu vàng, (2) xanh. Câu 17. Trong các chất sau: Cu, HCl, KOH,CH 3 OH/khíHCl. Axit aminoaxetic tác dụng được vớí: A. Tất cả các chất. B. Cu, KOH, CH 3 OH/Khí HCl. C. CH 3 OH/Khí HCl, Cu. D. HCl, KOH, CH 3 OH/khí HCl Câu 18: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ A CH 3 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH < C 6 H 5 NH 2 < (C 6 H 5 ) 2 NH< NH 3 B (C 6 H 5 ) 2 NH < C 6 H 5 NH 2 <NH 3 < CH 3 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH C (C 6 H 5 ) 2 NH < NH 3 < C 6 H 5 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH < CH 3 NH D (CH 3 ) 2 NH > CH 3 NH 2 > NH 3 > C 6 H 5 NH 2 > (C 6 H 5 ) 2 NH Câu 19. X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm - NH 2 và 1 nhóm COOH. Cho 1,78 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo ra 2,51 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây? A. H 2 N- CH 2 -CH 2 -COOH B. CH 3 - CH(NH 2 )-COOH. C. CH 3 -CH(NH 2 )-CH 2 -COOH. D. C 3 H 7 -CH(NH 2 )-COOH Câu 20: Cho 0,01 mol một α amino axit A tác dụng vừa đủ với 0,02 mol NaOH, còn nếu cho tác dụng với HCl thì cần 100ml dd HCl 0,1M. Aminoaxit A có dạng A. NH 2 RCOOH B. R(NH 2 ) 2 COOH C. R (NH 2 )(COOH) 2 D. R(NH 2 ) 2 (COOH) 2 Họ tên: KIỂM TRA 15’ Đề 3 Lớp: A B C D A B C D A B C D Câu 1 Câu 8 Câu 15 Câu 2 Câu 9 Câu 16 Câu 3 Câu 10 Câu 17 Câu 4 Câu 11 Câu 18 Câu 5 Câu 12 Câu 19 Câu 6 Câu 13 Câu 20 Câu 7 Câu 14 Chọn câu trả lời đúng nhất trong 4 lựa chọn A, B, C, D cho mỗi câu sau: Câu 1 : Hợp chất CH 3 – NH – CH 2 CH 3 có tên đúng là A. đimetylamin. B. etylmetylamin. C. N-etylmetanamin. D. đimetylmetanamin. Câu 2 : Ứng với công thức C 3 H 9 N có số đồng phân amin bậc 1 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3 : Chất nào có lực bazơ mạnh nhất ? A. CH 3 NH 2 . B. CH 3 CH 2 NH 2 . C. CH 3 CH 2 NHCH 3 . D. CH 3 NHCH 3 . Câu 4 : Để chứng minh tính lưỡng tính của NH 2 -CH 2 -COOH (X) , ta cho X tác dụng với A. HCl, NaOH. B. Na 2 CO 3 , HCl. C. HNO 3 , CH 3 COOH. D. NaOH, NH 3 . Câu 5. Cho các nhận đònh sau: (1). Alanin làm quỳ tím hóa xanh. (2). Axit Glutamic làm quỳ tím hóa đỏ. (3). Lysin làm quỳ tím hóa xanh. (4). Axit ε amino caporic là nguyên liệu để sản xuất nilon – 6. Số nhận đònh đúng là: A. 1 B. 2 C.3 D.4 Câu 6 : Cho các công thức sau: (1). H 2 N – CH 2 -COOH: Glyxin (2). CH 3 -CH(NH 2 )COOH : Anilin. (3). HOOC- CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH:Axit Glutamic. (4). C 6 H 5 NH 2 : phenyl amin. Số CTCT ứng với tên gọi đúng là: A. 1 B.2 C.3 D.4 Câu 7. Trong các chất sau , chất nào làm q tím chuyển sang màu hồng : A- H 2 N-CH 2 -COOH B- H 2 N-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH C- CH 3 -CH 2 -NH 2 D- HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH Câu 8. C 6 H 5 NH 2 là cơng thức phân tử của : A. Alanin B. Anilin C. Metyl Amin D. Etylamin Câu 9 : Có bao nhiêu peptit mà phân tử có 3 gốc aminoaxit khác nhau ? A. 3 chất. B. 4 chất. C. 5 chất. D. 6 chất. Câu 10: Đốt cháy hồn tồn một amin no đơn chức mạch hở thu được tỉ lệ số mol H 2 O : số mol CO 2 = 7 : 4. CTPT của amin đó là: A C 4 H 11 N B C 3 H 9 N C C 4 H 9 N D C 2 H 7 N Câu 11 : Thuỷ phân không hoàn toàn tetra peptit (X), ngoài các α- amino axit còn thu được các đi petit: Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X. A. Val-Phe-Gly-Ala. B. Ala-Val-Phe-Gly. C. Gly-Ala-Val-Phe D. Gly-Ala-Phe -Val. Câu 12. X là một α - amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH. Cho 3 gam X tác dụng với HCl dư thu được 4,46 gam muối. Cơng thức cấu tạo của X là cơng thức nào? A. H 2 NCH 2 COOH B. CH 3 - CH(NH 2 )-COOH C. CH 3 -CH(NH 2 )-CH 2 -COOH D. H 2 NCH 2 CH 2 COOH Câu 13: Cho 9,3 gam anilin (C 6 H 5 NH 2 ) phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl nồng độ x mol/lit. Giá trị của x là : A 0,25 mol/lit. B 0,5 mol/lit. C 0,2 mol/lit. D 0,1 mol/lit. Câu 14. α - amino axit là amino axit mà nhóm amino gắn ở cácbon ở vị trí thứ: A.1 B. 2 C. 3. D. 4. Câu 15. Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào A. Dung dịch Br 2 B. Dung dịch HCl C.Dung dịch NaOH D. Dung dịch AgNO 3 Câu 16. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: Sự kết tủa protein bằng nhiệt được gọi là protein. A. Sự trùng ngưng B. Sự ngưng tụ C. Sự phân hủy D. Sự đông tụ. Câu 17. Với các chất amoniac(1), metylamin(2), etylamin(3), anilin(4). Tính bazơ tăng dần theo trình tự: A. (4) < (1) <(2) < (3) B. (4) < (1) < (3) < (2) C. (3) < (2) < (1) <(4) D. (3) < (2) < (4) < (1) Câu 18: Chất tác dụng với Cu(OH) 2 tạo sản phẩm có màu tím là: A. Peptit B. Xenlulozơ C. Tinh bột D. Anđehit axetic Câu 19. Cho dung dịch chứa các chất sau: (X 1 )C 6 H 5 NH 2 ; (X 2 )CH 3 NH 2 ; (X 3 )H 2 NCH 2 COOH; (X 4 ) HOOCCH 2 CH 2 CH(NH 2 ) COOH; (X 5 ) H 2 NCH 2 CH 2 CH 2 CH 2 CH (NH 2 )COOH. (X 6 ) CH 3 COONa Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là: A. X 1 ; X 2 ; X 5 ; X 6 B. X 2 ; X 3 ; X 4 ; C. X 2 ; X 5 ;X 6 D. X 1 ; X 5 ; X 4 ; Câu 20: Một amin đơn chức trong phân tử có chứa 19,72% N. Amin này có công thức phân tử là: A C 6 H 7 N B C 2 H 5 N C C 4 H 9 N D CH 5 N Họ tên: KIỂM TRA 15’ Đề 4 Lớp: A B C D A B C D A B C D Câu 1 Câu 8 Câu 15 Câu 2 Câu 9 Câu 16 Câu 3 Câu 10 Câu 17 Câu 4 Câu 11 Câu 18 Câu 5 Câu 12 Câu 19 Câu 6 Câu 13 Câu 20 Câu 7 Câu 14 Chọn câu trả lời đúng nhất trong 4 lựa chọn A, B, C, D cho mỗi câu sau: Câu 1 : Có thể nhận biết lọ đựng dung dòch CH 3 NH 2 bằng cách A. Ngửi mùi. B. Dùng dd Brom. C. Q tím. D. Thêm vài giọt NaOH. Câu 2 : Ứng với công thức C 3 H 9 N có số đồng phân amin là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 3 : Chất nào là amin bậc 2 ? A. H 2 N – [CH 2 ] – NH 2 . B. (CH 3 ) 2 CH – NH 2 . C. CH 3 CH 2 NH CH 3 . D. (CH 3 ) 3 N. Câu 4. Trong các chất sau , chất nào làm q tím chuyển sang màu hồng : A- H 2 N-CH 2 -COOH B- H 2 N-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH C- CH 3 -CH 2 -NH 2 D- HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH Câu 5 : Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là : Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tri peptit mà thành phần có chứa phenyl alanin ( Phe). A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 6: Thứ tự tăng dần tính bazơ của dãy nào sau đây là đúng : A CH 3 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH < C 6 H 5 NH 2 < (C 6 H 5 ) 2 NH< NH 3 B (C 6 H 5 ) 2 NH < C 6 H 5 NH 2 <NH 3 < CH 3 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH C (C 6 H 5 ) 2 NH < NH 3 < C 6 H 5 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH < CH 3 NH D (CH 3 ) 2 NH > CH 3 NH 2 > NH 3 > C 6 H 5 NH 2 > (C 6 H 5 ) 2 NH Câu 7. Để chứng minh Glyxin C 2 H 5 O 2 N là hợp chất lưỡng tính, người cho glyxin phản ứng đồng thời với: A- HCl và NaOH B- NaOH và KOH C- CH 3 OH/HCl D- NaOH và KCl Câu 8: Đốt cháy hồn tồn một amin no đơn chức mạch hở thu được số mol H 2 O : số mol CO 2 = 3 : 2 CTPT của amin đó là: A C 3 H 9 N B C 2 H 7 N C C 4 H 11 N D CH 5 N Câu 9. Phát biểu nào dưới đây về protein là khơng đúng? A. Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC). B. Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống . C. Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản và lipit, gluxit, axit nucleic D. Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α - và β - aminoaxit. Câu 10 : Tripeptit là hợp chất A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. B. có 3 gốc aminoaxit giống nhau. C. có 3 gốc aminoaxit khác nhau. D. có 3 gốc aminoaxit có thể giống hoặc khác nhau Câu 11: Một amin đơn chức trong phân tử có chứa 15,05% N. Amin này có công thức phân tử là: A C 6 H 7 N B C 2 H 5 N C C 3 H 9 N D CH 5 N Câu 12. X là một α - amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH. Cho 5,34 gam X tác dụng với HCl dư thu được 7,53 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào? A. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH B. H 2 N-CH 2 -COOH C. H 2 N-CH 2 CH 2 -COOH D.CH 3 CH 2 CH(NH 2 )COOH Câu 13: Chất không tác dụng với Cu(OH) 2 tạo sản phẩm có màu tím là: A Ala-Gly-Gly-Ala. B Ala-Gly-Ala. C Ala-Gly-Ala -Gly-Ala. D Gly-Ala. Câu 14: Từ Ala,Gly có thể tạo tối đa số đipeptit là: A 5 B 2 C 3 D 4 Câu 15. ε - amino axit là amino axit mà nhóm amino gắn ở cácbon ở vị trí thứ: A. 1 B. 2 C. 6. D. 7. Câu 16. Hợp chất hữu cơ A tạo bởi các nguyên tố C, H, N có tính chất: chất lỏng, không màu, độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng với axit HCl và có thể phản ứng với dung dịch Brom tạo kết tủa. A có công thức phân tử là : A. C 2 H 7 N B. C 6 H 7 N C. C 4 H 12 N 2 D. C 4 H 11 N Câu 17: Aminoaxit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử chứa đồng thời hai loại nhóm chức A. Cacboxyl và amino. B. Amoni và cacboxyl. C. Cacboxyl và anđehit. D. Hiđroxyl và cacboxyl. Câu 18: Một trong những điểm khác nhau giữa protein với cacbohiđrat và chất béo là : A: Protêin luôn là hợp chất hữu cơ no. B: Phân tử protein luôn có nhóm OH. C: Phân tử protein luôn có nguyên tử Nitơ D: Phân tử protein luôn có KLPT lớn. Câu 19: Số đồng phân aminoaxit có CTPT C 3 H 7 O 2 N là : A.1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 20: Cho anilin tác dụng với vừa đủ với dd chứa 24 gam brom thu được m (gam) kết tủa trắng. Giá trị của m là: A. 16,8 g. B. 16,5 g. C. 15,6 g. D. 15,7 g. ĐÁP ÁN: ĐỀ 1: A B C D A B C D A B C D Câu 1 D Câu 8 C Câu 15 D Câu 2 B Câu 9 B Câu 16 C Câu 3 B Câu 10 C Câu 17 B Câu 4 C Câu 11 D Câu 18 D Câu 5 D Câu 12 A Câu 19 C Câu 6 A Câu 13 A Câu 20 B Câu 7 A Câu 14 A ĐỀ 2: A B C D A B C D A B C D Câu 1 C Câu 8 A Câu 15 B Câu 2 A Câu 9 D Câu 16 B Câu 3 D Câu 10 D Câu 17 D Câu 4 D Câu 11 A Câu 18 B Câu 5 C Câu 12 B Câu 19 B Câu 6 C Câu 13 C Câu 20 C Câu 7 A Câu 14 A ĐỀ 3: A B C D A B C D A B C D Câu 1 B Câu 8 B Câu 15 A Câu 2 B Câu 9 D Câu 16 D Câu 3 C Câu 10 D Câu 17 A Câu 4 A Câu 11 D Câu 18 A Câu 5 C Câu 12 A Câu 19 C Câu 6 C Câu 13 B Câu 20 C Câu 7 D Câu 14 B ĐỀ 4: A B C D A B C D A B C D Câu 1 C Câu 8 A Câu 15 C Câu 2 B Câu 9 D Câu 16 B Câu 3 C Câu 10 D Câu 17 A Câu 4 D Câu 11 A Câu 18 C Câu 5 C Câu 12 A Câu 19 B Câu 6 B Câu 13 D Câu 20 B Câu 7 A Câu 14 D . gốc α - và β - aminoaxit. Câu 10 : Tripeptit là hợp chất A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. B. có 3 gốc aminoaxit giống nhau. C. có 3 gốc aminoaxit khác nhau. D. có 3 gốc aminoaxit có thể. điểm 2. Amino axit -Khái niệm -Biết tên và công thức của Gly, Ala, Val, Lys, Glu -Các amino axit làm đổi màu chất chỉ thị như thế nào -Tính chất hóa học của aminoaxit -Tìm CTPT của aminoaxit -Tính. Vận dụng Tổng điểm 1. Amin -Định nghĩa amin -Phân loại amin -Tính chất của amin -xếp các amin theo thứ tự tăng hoạc giả tính bazo -Nhận biết -Đồng phân -Tìm CTPT của amin -Tính khối lượng

Ngày đăng: 12/02/2015, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan