Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc, tính chất một số dãy phức chất của platin(II) chứa safrol, safrol khép vòng và amin (TT)

28 667 0
Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc, tính chất một số dãy phức chất của platin(II) chứa safrol, safrol khép vòng và amin (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong công nghiệp tổng hợp hữu cơ, platin và hợp chất của nó được ứng dụng làm xúc tác cho nhiều quá trình sản xuất quan trọng như: hidro hoá, amin hóa, oligome hoá và oxi hóa olefin. Thực chất của các quá trình xúc tác đó phần lớn là do tạo hợp chất trung gian giữa olefin và platin. Vì thế phức chất của platin với olefin luôn là một trong những tiêu điểm thu hút sự chú ý của các nhà hóa học. Các olefin với cấu trúc rất đa dạng từ loại mạch hở đến mạch vòng, từ loại chứa một liên kết đôi C=C đến loại chứa nhiều liên kết C=C đều đã được đưa vào cầu phối trí của platin. Loại arylolefin như styren và styren chứa các nhóm thế khác nhau cũng trở thành những phối tử trong nhiều dãy phức chất của platin. Các arylolefin thiên nhiên như safrol, eugenol, anetol... hầu như còn chưa được chú ý. Phức chất của platin đã và đang hấp dẫn các nhà hóa học còn bởi nhiều chất trong chúng đã trở thành những thuốc chữa trị ung thư có hiệu quả như cisplatin, cacboplatin, ... Để khắc phục những hạn chế của thuốc chữa trị ung thư loại phức chất của platin thế hệ thứ nhất và thứ hai ngày nay các nhà hóa dược đã bắt đầu nghiên cứu thuốc chữa trị ung thư loại phức chất của platin thế hệ thứ ba, trong đó có cả các phức chất thuộc loại cơ platin, còn được gọi là thuốc platin không kinh điển. Ở Việt Nam có nhiều loại cây cho tinh dầu với hàm lượng arylolefin rất lớn như tinh dầu hồi (chứa 80-90% anetol), tinh dầu hương nhu (chứa 60-70% eugenol), tinh dầu xá xị (chứa 80-90% safrol). Đó không những là nguồn dược liệu cho y học cổ truyền mà còn là nguyên liệu cho công nghiệp dược hiện đại. 2. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Tổng hợp một số phức chất của platin(II) chứa safrol (Saf) và amin (Am) dạng [PtCl2(Saf)(Am)]. - Tổng hợp phức chất hai nhân của platin(II) chứa safrol khép vòng [Pt2Cl2(Saf-1H)2]. - Tổng hợp một số phức chất của platin(II) chứa safrol khép vòng và amin có công thức dạng [PtCl(Saf-1H)(Am)]. - Dùng phương pháp hóa học, hóa lý và vật lý để xác định thành phần và cấu trúc của các phức chất thu được. - Thử hoạt tính sinh học của một số phức chất tổng hợp được. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu Lần đầu tiên xây dựng được phương pháp thuận lợi tổng hợp phức chất hai nhân mới của platin(II) chứa safrol khép vòng [Pt2Cl2(Saf-1H)2] (B0) và đề nghị cơ chế cho phản ứng chuyển hóa K[PtCl3(Saf)] (A0) thành B0. Đã tổng hợp được 34 phức chất chưa được mô tả trong các tài liệu, trong đó có 10 phức chất cơ platin chứa safrol và amin dạng trans-[PtCl2(Saf)(Am)] (dãy A), 1 phức chất cơ platin hai nhân chứa safrol khép vòng [Pt2Cl2(Saf-1H)2], 23 phức chất cơ platin chứa safrol khép vòng và amin dạng [PtCl(Saf-1H)(Am)] (dãy B, D và E). Thành phần, cấu trúc của các phức chất đã được xác định nhờ phối hợp phương pháp sắc ký bản mỏng, xác định hàm lượng nguyên tố, phân tích phổ EDX, phổ ESI MS, phổ IR, phổ 1H NMR, 13C NMR, HSQC, HMBC, DEPT, NOESY và phổ nhiễu xạ tia X đơn tinh thể. Những nét độ đáo về mặt cấu trúc của các phức chất đã được chứng minh là: - B0 là phức chất cơ platin hai nhân dạng đime có tâm đối xứng, trong đó safrol deproton hóa (Saf-1H) phối trí khép vòng với Pt(II) nhờ liên kết 3 tâm qua C=C của nhóm allyl và liên kết σ với C5 của nhân benzen, hai nguyên tử clo đóng vai trò là cầu nối giữa hai nhân. - Ở các phức chất dãy A, safrol liên kết với Pt(II) nhờ liên kết 3 tâm qua C=C của nhóm allyl còn amin ở vị trí trans đối với nhóm allyl. - Ở các phức chất dãy B, D và E safrol deproton hóa (Saf-1H) phối trí khép vòng với Pt(II) nhờ liên kết 3 tâm qua C=C của nhóm allyl và liên kết σ với C5 của nhân benzen còn amin ở vị trí cis đối với nhóm allyl. - Có thể phân biệt hai cấu hình mà amin ở vị trí cis và vị trí trans đối với nhánh allyl dựa vào phổ 1H NMR của chúng. - Một số phức chất dạng cis-[PtCl(Saf-1H)(Am)] trong dung dịch tồn tại dưới dạng hai đồng phân cấu dạng. Đã thử độc tính tế bào của 13 phức chất đối với 6 dòng tế bào ung thư. Kết quả cho thấy các phức chất đều có khả năng ức chế sự phát triển của 1, 2, 5 hoặc 6 dòng tế bào ung thư. Đặc biệt các phức chất A8 và E4 có hoạt tính rất mạnh đối với các dòng tế bào ung thư được thử với giá trị IC50 < 1μg/ml. 4. Bố cục của luận án Luận án gồm ba phần: phần nội dung chính (143 trang), tài liệu tham khảo (7 trang) và phần phụ lục (127 trang). Cụ thể: - Nội dung chính của luận án gồm: 3 trang mở đầu, 23 trang tổng quan, 23 trang thực nghiệm và các phương pháp nghiên cứu, 91 trang kết quả và thảo luận, 2 trang kết luận, 1 trang danh mục các công trình của tác giả. Toàn bộ phần này có 65 hình và 56 bảng. - Tài liệu tham khảo: 78 tài liệu trong đó có 18 tài liệu tiếng Việt, 58 tài liệu tiếng Anh, 2 tài liệu tiếng Nga. - Phần phụ lục của luận án gồm: phổ EDX, phổ MS, giản đồ phân tích nhiệt, phổ IR, phổ 1H NMR, phổ 13C NMR, phổ DEPT, phổ HSQC, phổ HMBC, phổ COSY, phổ NOESY, phổ X-ray đơn tinh thể, kết quả thử hoạt tính độc tế bào.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - LÊ XUÂN CHIẾN NGHIÊN CỨU TỞNG HỢP, CẤU TRÚC, TÍNH CHẤT MỘT SỚ DÃY PHỨC CHẤT CỦA PLATIN (II) CHỨA SAFROL, SAFROL KHÉP VÒNG VÀ AMIN Chun ngành: Hóa học vơ Mã số : 62.44.01.13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HÀ NỘI - 2015 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI: Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Đà Phản biện 1: GS TS Vũ Đăng Độ Trường Đại học KHTN – ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: PGS TS Trần Đại Lâm Viện Khoa học Vật liệu Phản biện 3: TS Dương Bá Vũ Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Tầng - Trung tâm thông tin thư viện - Trường ĐHSP Hà Nội vào hồi……giờ…… ngày……tháng……năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỚ CỦA TÁC GIẢ Tran Thi Da, Young-Mi Kim, Nguyen Thi Thanh Chi, Le Xuan Chien, Nguyen Van Minh, and Nguyen Huu Dinh (2008), “Formation of Metallacyclic Complexes by Activation of an Aryl C-H Bond in a Platinum- Safrolee Analogue of Zeise’s Salt”, Organometallics, 27, 3611–3613 Trần Thị Đà, Lê Xuân Chiến, Nguyễn Hữu Đĩnh (2010), “Nghiên cứu phản ứng deproton hóa safrole cầu phối trí platin(II)”, Tạp chí hóa học, T 48 (2), Tr 133 – 138 Lê Xuân Chiến, Tống Thị Thu Thương, Trần Thị Đà (2010), “Xác định cấu trúc không gian phức chất kim khép vòng safrole với platin(II) nhờ phổ Noesy”, Tạp chí hóa học, T 48(4B), tr 41 – 45 Lê Xuân Chiến, Tống Thị Thu Thương, Nguyễn Văn Hà, Nguyễn Thị Thanh Chi, Trần Thị Đà (2011), “Nghiên cứu tương tác phức chất safroleplatin(II) với etilendiamin tetrametilendiamin”, Tạp chí hóa học, T 49 (2ABC), tr 117–121 Trần Thị Đà, Lê Xuân Chiến, Tống Thị Thu Thương, Nguyễn Hữu Đĩnh (2012), “Phân Tích phổ 13C NMR, phổ NOESY vài phức chất kim platin chứa safrole khép vịng amin dị vịng”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, tập 17, số 2, tr 46-49 Tran Thi Da, Le Xuan Chien, Nguyen Thi Thanh Chi, Le Thi Hong Hai and Nguyen Huu Dinh (2012), “Synthesis and solution structures of some platinum(II) complexes contining chelating safrole and amine”, Journal of Coordination Chemistry”, Vol 65, No 1, 131-142 Trần Thị Đà, Lê Xuân Chiến, Trần Thị Huyền, Lê Thị Hồng Hải (2013), “Tổng hợp cấu trúc phức chất platin chứa safrole phối tử loại 2-aminobenzothiazole”, Tạp chí hóa học, T.51(6ABC) Tr 804 – 807 Trần Thị Đà, Lê Xuân Chiến, Lê Thị Hồng Hải (2013), “Synthesis and structure of some organoplatinum complexes containing aromatic amine and safrole or chelating safrole”, Journal of science of hnue Chemical and Biological Science, Vol 58, No 9, pp 28-33 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong cơng nghiệp tổng hợp hữu cơ, platin hợp chất của ứng dụng làm xúc tác cho nhiều trình sản x́t quan trọng như: hidro hố, amin hóa, oligome hố oxi hóa olefin Thực chất của q trình xúc tác phần lớn tạo hợp chất trung gian olefin platin Vì thế phức chất của platin với olefin tiêu điểm thu hút ý của nhà hóa học Các olefin với cấu trúc rất đa dạng từ loại mạch hở đến mạch vòng, từ loại chứa liên kết đôi C=C đến loại chứa nhiều liên kết C=C đưa vào cầu phối trí của platin Loại arylolefin styren styren chứa nhóm thế khác trở thành phối tử nhiều dãy phức chất của platin Các arylolefin thiên nhiên safrol, eugenol, anetol còn chưa ý Phức chất của platin hấp dẫn nhà hóa học còn bởi nhiều chất chúng trở thành thuốc chữa trị ung thư có hiệu cisplatin, cacboplatin, Để khắc phục hạn chế của thuốc chữa trị ung thư loại phức chất của platin thế hệ thứ nhất thứ hai ngày nhà hóa dược bắt đầu nghiên cứu thuốc chữa trị ung thư loại phức chất của platin thế hệ thứ ba, có phức chất thuộc loại platin, còn gọi thuốc platin không kinh điển Ở Việt Nam có nhiều loại cho tinh dầu với hàm lượng arylolefin rất lớn tinh dầu hồi (chứa 80-90% anetol), tinh dầu hương nhu (chứa 60-70% eugenol), tinh dầu xá xị (chứa 80-90% safrol) Đó khơng nguồn dược liệu cho y học cổ truyền mà còn nguyên liệu cho cơng nghiệp dược đại Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu - Tổng hợp số phức chất của platin(II) chứa safrol (Saf) amin (Am) dạng [PtCl2(Saf)(Am)] - Tổng hợp phức chất hai nhân của platin(II) chứa safrol khép vòng [Pt 2Cl2(Saf1H)2] - Tổng hợp số phức chất của platin(II) chứa safrol khép vòng amin có cơng thức dạng [PtCl(Saf-1H)(Am)] - Dùng phương pháp hóa học, hóa lý vật lý để xác định thành phần cấu trúc của phức chất thu - Thử hoạt tính sinh học của số phức chất tổng hợp Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Lần xây dựng phương pháp thuận lợi tổng hợp phức chất hai nhân của platin(II) chứa safrol khép vòng [Pt2Cl2(Saf-1H)2] (B0) đề nghị chế cho phản ứng chuyển hóa K[PtCl3(Saf)] (A0) thành B0 Đã tổng hợp 34 phức chất chưa mô tả tài liệu, có 10 phức chất platin chứa safrol amin dạng trans-[PtCl2(Saf)(Am)] (dãy A), phức chất platin hai nhân chứa safrol khép vòng [Pt 2Cl2(Saf-1H)2], 23 phức chất platin chứa safrol khép vòng amin dạng [PtCl(Saf-1H)(Am)] (dãy B, D E) Thành phần, cấu trúc của phức chất xác định nhờ phối hợp phương pháp sắc ký mỏng, xác định hàm lượng nguyên tố, phân tích phổ EDX, phổ ESI MS, phổ IR, phổ 1H NMR, 13C NMR, HSQC, HMBC, DEPT, NOESY phổ nhiễu xạ tia X đơn tinh thể Những nét độ đáo mặt cấu trúc của phức chất chứng minh là: - B0 phức chất platin hai nhân dạng đime có tâm đối xứng, safrol deproton hóa (Saf-1H) phối trí khép vòng với Pt(II) nhờ liên kết tâm qua C=C của nhóm allyl liên kết σ với C5 của nhân benzen, hai nguyên tử clo đóng vai trò cầu nối hai nhân - Ở phức chất dãy A, safrol liên kết với Pt(II) nhờ liên kết tâm qua C=C của nhóm allyl còn amin ở vị trí trans nhóm allyl - Ở phức chất dãy B, D E safrol deproton hóa (Saf-1H) phối trí khép vòng với Pt(II) nhờ liên kết tâm qua C=C của nhóm allyl liên kết σ với C5 của nhân benzen còn amin ở vị trí cis nhóm allyl - Có thể phân biệt hai cấu hình mà amin ở vị trí cis vị trí trans nhánh allyl dựa vào phổ 1H NMR của chúng - Một số phức chất dạng cis-[PtCl(Saf-1H)(Am)] dung dịch tồn dạng hai đồng phân cấu dạng Đã thử độc tính tế bào của 13 phức chất dòng tế bào ung thư Kết cho thấy phức chất có khả ức chế phát triển của 1, 2, hoặc dòng tế bào ung thư Đặc biệt phức chất A8 E4 có hoạt tính rất mạnh dòng tế bào ung thư thử với giá trị IC50 < 1μg/ml Bố cục luận án Luận án gồm ba phần: phần nội dung chính (143 trang), tài liệu tham khảo (7 trang) phần phụ lục (127 trang) Cụ thể: - Nội dung chính của luận án gồm: trang mở đầu, 23 trang tổng quan, 23 trang thực nghiệm phương pháp nghiên cứu, 91 trang kết thảo luận, trang kết luận, trang danh mục cơng trình của tác giả Tồn phần có 65 hình 56 bảng - Tài liệu tham khảo: 78 tài liệu có 18 tài liệu tiếng Việt, 58 tài liệu tiếng Anh, tài liệu tiếng Nga - Phần phụ lục của luận án gồm: phổ EDX, phổ MS, giản đồ phân tích nhiệt, phổ IR, phổ 1H NMR, phổ 13C NMR, phổ DEPT, phổ HSQC, phổ HMBC, phổ COSY, phổ NOESY, phổ X-ray đơn tinh thể, kết thử hoạt tính độc tế bào Chương 1: TỔNG QUAN Sơ lược phức chất kim thuốc platin chữa trị ung thư, tình hình tổng hợp nghiên cứu phức chất kim platin(II)-olefin, chất liên kết tính chất phổ của phức chất platin(II)-olefin Chương 2: THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các chất nghiên cứu luận án tổng hợp theo sơ đồ ở hình 2.1 Saf: safrol Amin là: hhdm: hỗn hợp dung môi 8-OHC9H6N: 8-Hidroxiquinolin (A8, E4); 2-Aminopyridin (2-NH2Py)(A1) Propylamin (PrNH2) (B1) Morpholin (Mor) (B6) 2-Metylquinolin (2-MeQu)(A2) Dimetylamin (Me2NH) (B2) Benzylamin (PhCH2NH2) (B7) p-IC6H4NH2 (4-IphNH2)(A3) Dietylamin (Et2NH) (B3) Anilin (PhNH2) (D1) 2-Aminothiazol (Tz) (A4, E5) Xiclohexylamin (B4) p-Cloanilin (4-ClPhNH2)(D2) 2-Aminobezothiazol (Btz) (A5, E6) Piperidin (Pip) (B5) p-Iotanilin (4-IPhNH2) (D3) 2-Amino-6-metyl-bezothiazol (MeBtz) (A6, E7) o;m;p-Toluidin (2;3;4-MePhNH2) (D4, D5, D6) 2-Amino-6-metoxi-bezothiazol (MeOBtz) (A7, E8) m;p-Anizidin (3;4-MeOPhNH2) (D7, D8) Pyridin (Py) (E1) 2-Aminopyridin (E2) Quinolin (E3) Hình 2.1 Sơ đồ tổng hợp các phức chất nghiên cứu 2.1 Tổng hợp chất đầu Các chất luận án coi chất đầu bao gồm H 2[PtCl6], Na2[PtCl6], K[PtCl3(C2H4)].H2O, K[PtCl3(Saf)] Các phức chất đầu tổng hợp theo phương pháp mô tả tài liệu chuyên khảo 2.1.1 Tổng hợp muối Zeise K[PtCl3(C2H4)].H2O 2.1.2 Tổng hợp phức chất K[PtCl3(Saf)] (A0) K[PtCl3(C2H4)] + Saf → K[PtCl3(Saf)] + C2H4 ↑ 2.2 Tổng hợp phức chất kim safrol-Pt(II) từ A0 (dãy A) 2.2.1 Tổng hợp phức chất [PtCl2(Saf)(Am)] (A1 A7) K[PtCl3(Saf)] + Am → [PtCl2(Saf)(Am)] + KCl Am: 2-Aminopyridin (A1); 2-Metylquinolin (A2); 4-Iotanilin (A3); 2-Aminothiazol (Tz) (A4); 2-Aminobezothiazol (Btz) (A5); 2-Amino-6-metyl-bezothiazol (MeBtz) (A6); 2-Amino-6-metoxy-bezothiazol (MeOBtz) (A7) 2.2.2 Tổng hợp phức chất [PtCl(Saf)(8-OQui)] (A8) K[PtCl3(Saf)] + 8-OHQui → [PtCl(Saf)(8-OQui)] + KCl + HCl 2.2.3 Tổng hợp phức chất [PtCl(Saf)(en)]Cl (A9) K[PtCl3(Saf)] + en → [PtCl(Saf)(en)]Cl + KCl 2.2.4 Tổng hợp phức chất [Pt2Cl4(Saf)2(H2N[CH2]4NH2)] (A10) 2K[PtCl3(Saf)] + (CH2)4(NH2)2 →[Pt2Cl4(Saf)2(H2N[CH2]4NH2)] + 2KCl 2.3 Nghiên cứu tổng hợp phức chất kim hai nhân safrol khép vòng-Pt(II) (B0) 2.3.1 Nghiên cứu tương tác A0 với AgNO3 2K[PtCl3(Saf)] + 4AgNO3 → [Pt2Cl2(Saf-1H)2] + 4AgCl + 2KNO3 + 2HNO3 2.3.2 Nghiên cứu tương tác A0 với SnCl2 2K[PtCl3(Saf)] + SnCl2 → [Pt2Cl2(Saf-1H)2] + KCl + KSnCl3 + 2HCl 2.3.3 Nghiên cứu tương tác A0 với KOH 2K[PtCl3(Saf)] → [Pt2Cl2(Saf-1H)2] + 2KCl + 2HCl KOH + HCl → KCl + H2O 2.3.4 Nghiên cứu tương tác A0 hỗn hợp dung môi alcol - nước 2K[PtCl3(Saf)] [Pt2Cl2(Saf-1H)2] + 2KCl + 2HCl 2.3.5 Nghiên cứu tương tác A0 hỗn hợp dung môi xeton - nước 2K[PtCl3(Saf)] [Pt2Cl2(Saf-1H)2] + 2KCl + 2HCl 2.3.6 Nghiên cứu tương tác A0 hỗn hợp dung môi đioxan - nước 2K[PtCl3(Saf)] [Pt2Cl2(Saf-1H)2] + 2KCl + 2HCl 2.4 Tổng hợp phức kim safrol khép vòng–Pt(II) từ B0 amin béo (dãy B) 2.4.1 Tổng hợp phức chất [PtCl(Saf-1H)(Am)] (B1 B7) [Pt2Cl2(Saf-1H)2] + 2Am → 2[PtCl(Saf-1H)(Am)] Am: Propylamin (B1); Dimetylamin (B2); Dietylamin (B3); Xiclohexylamin (B4); Piperidin (B5); Morpholin (B6); Benzylamin (B7) 2.4.2 Tổng hợp phức chất [Pt(Saf-1H)(en)]Cl (B8) [Pt2Cl2(Saf-1H)2] + 2en → 2[Pt(Saf-1H)(en)]Cl 2.5 Tổng hợp phức kim safrol khép vòng–Pt(II) từ B0 amin thơm (dãy D) Tổng hợp phức chất [PtCl(Saf-1H)(Am)] (D1 D8) theo phương trình phản ứng sau: [Pt2Cl2(Saf-1H)2] + 2Am → 2[PtCl(Saf-1H)(Am)] Am: Anilin (D1); p-Cloanilin (D2); p-Iodanilin (D3); o;m;p-Toluidin (D4, D5, D6); m;p-Anizidin (D7, D8) 2.6 Tổng hợp phức chất kim safrol khép vòng–Pt(II) từ B0 amin dị vòng (dãy E) 2.6.1 Tổng hợp phức chất [PtCl(Saf-1H)(Am)] (E1 E3, E5 E8) [Pt2Cl2(Saf-1H)2] + 2Am → 2[PtCl(Saf-1H)(Am)] Am: Pyridin (E1); 2-Aminopyridin (E2); Qinolin (E3); 2-Aminothiazol (Tz) (E5); 2-Aminobezothiazol (Btz) (E6); 2-Amino-6-metyl-bezothiazol (MeBtz) (E7); 2-Amino-6-metoxy-bezothiazol (MeOBtz) (E8) 2.6.2 Tổng hợp phức chất [Pt(Saf-1H)(8-OQui)] (E4) [Pt2Cl2(Saf-1H)2] + 2(8-OHQui) → 2[Pt(Saf-1H)(8-OQui)] + 2HCl 2.7 Nghiên cứu cấu trúc tính chất 2.7.1 Các phương pháp xác định thành phần chất a Phương pháp sắc ký mỏng b Xác định hàm lượng nước kết tinh c Xác định hàm lượng platin (Pt) 2.7.2 Các phương pháp phân tích đại a Phương pháp phổ EDX (Energy dispersive X-ray spectroscopy) b Phương pháp phân tích nhiệt c Phương pháp ESI-MS d Phổ hồng ngoại (IR) e Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (1H NMR, 13C NMR, HSQC, HMBC, NOESY…) f Phổ nhiễu xạ tia X đơn tinh thể 2.7.3 Thăm dị hoạt tính sinh học Các phức chất A1, A2, A3, A5, A6, A8, D2, D7, D8, E1, E2, E3, E4 tiến hành thử độc tế bào Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tổng hợp cấu trúc phức chất kim safrol-Pt(II)-amin (DÃY A) 3.1.1 Điều kiện kết tổng hợp Các amin có dung lượng phối trí tác dụng với K[PtCl3(Saf)], theo quy luật ảnh hưởng trans, hiệu ứng trans của olefin lớn của Cl - sản phẩm của phản ứng có cấu trúc trans: Với amin là: 2-aminopyridin (2-NH2Py) thu A1; 2-metylquinolin (2-MeQui) thu A2; p-IC6H4NH2 (4-IphNH2) thu A3; 2-aminothiazol (Tz) thu A4; 2-aminobezothiazol (Btz) thu A5; 2-amino-6-metylbezothiazol (MeBtz) thu A6; 2-amino-6-metoxibezothiazol (MeOBtz) thu A7 Với amin 8-hidroxiquinolin tác dụng với K[PtCl3(Saf)] thể dung lượng phối trí thu A8, theo phương trình phản ứng 3.2: Với phối tử etilendiamin thu phức chất A9: Với amin tetrametilendiamin thu phức chất A10: Các phản ứng 3.1 3.4 tiến hành ở điều kiện nhiệt độ phòng, tỉ lệ mol A0:Amin từ 1:1,1 đến 1:1,2 dung môi etanol nước Kết tóm tắt ở bảng 3.1 Bảng 3.1 Một số tính chất của phức chất A1 A10 Kí hiệu Công thức phức chất A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 A10 [PtCl2(Saf)(2-H2NPy)] [PtCl2(Saf)(2-MeQui)] [PtCl2(Saf)(4-IPhNH2)] [PtCl2(Saf)(Tz)] [PtCl2(Saf)(Btz)] [PtCl2(Saf)(MeBtz)] [PtCl2(Saf)(MeOBtz)] [PtCl(8-OQui)(Saf)] [PtCl(Saf)(en)]Cl [PtCl2(Saf)(H2NC2H4)]2 Màu sắc, hình dạng Vàng, bột Vàng, bột Vàng nâu, bột Nâu, bột Vàng, lăng trụ Vàng, hình khối Vàng, hình khối Vàng, bột Vàng, bột Vàng, bột H2O K I K K K K K I T I Tính tan Hiệu suất (%) EtOH Axeton CHCl3 I T I 33,5 I T T 92 T T T 71,1 I T T 90 I T T 87 I T T 85 I T T 93 T T T 49 I I I 66 I T T 60 3.1.2 Xác định thành phần phức chất dãy A a Phương pháp sắc ký mỏng Các phức chất tinh chế đến cho vệt gọn nhất b Xác định hàm lượng Pt, hàm lượng nước kết tinh Các phức chất A1, A2, A8, A9, A10 xác định hàm lượng nước kết tinh theo mục 2.7.1.b Kết cho thấy phức không chứa nước kết tinh Phức chất A8 xác định hàm lượng Pt theo mục 2.7.1.c Theo thực nghiệm hàm lượng Pt A8 36,83%, tính theo công thức [PtCl(8-OC9H6N)(Saf)] 36,34% c Phương pháp EDX Phổ EDX của A8 cho thấy tỉ lệ % nguyên tử Cl/Pt tính theo thực nghiệm 0,8/1 Tỉ lệ Cl/Pt tính theo công thức PtCl(8-OQui)(Saf) PtCl 2(Saf)(8-OHQui) 1/1 2/1 Điều cho thấy 8-hidroxiquinolin bị deproton hóa phối trí khép vòng với Pt nên ở phức chất A8 chỉ có nguyên tử Cl d Phương pháp ESI MS (Electrospray Ionization Mass Spectrometry) Phổ -MS của A5 cho thấy phân tử khối của A5 577 phù hợp với giá trị M tính với đồng vị hàm lượng lớn nằm M = 576 Mmax = 587 Vậy A5 phù hợp với công thức dự kiến: [PtCl2(C10H10O2)(C7H6N2S)] Phân tử khối của A8 535/537 nằm khoảng Mmin(A8) = 535 Mmax(A8) = 543 Như phức chất A8 có cơng thức phân tử phù hợp với công thức dự kiến [PtCl(8-OQui)(Saf)] 3.1.3 Phổ hồng ngoại cấu tạo phức chất dãy A 10 Các vân hấp thụ chính phổ IR của phức chất A1÷A10 ở 4000÷1500 cm-1 liệt kê ở bảng 3.3 3.4 3.1.4 Phổ 1H NMR cấu trúc phức chất dãy A a Tín hiệu proton nhánh allyl Saf phức chất A1÷A10 Kết phân tích tín hiệu proton nhánh allyl của Saf ở A1÷A10 liệt kê ở bảng 3.5 Bảng 3.5 Tín hiệu của proton H8, H9 H10 của Saf tự phối trí phức chất A0 A1÷A10 Chất (dm) Saf (c) A0 (a) A1 (a) A2 (a) A3 (a) A4 (a) A5 (a) A6 (a) A7 (a) A8 (a) A9 (c,d) A10 (a) H8a H8b H9 3,26 d; 3J 6,5 2,96 dd; 2J 5,0 J 8,0; 3JPtH 50 3,21 dd; 2J 14,5 J 5,5; 3JPtH 54 3,31 dd; 2J 15 J 5,5; 3JPtH 54 3,02 dd; 2J 15,0 J 4,5; JPtH 46,2 3,19 dd; 2J 15 J 6; 3JPtH 50 3,24 dd; 2J 15 J 6; 3JPtH 55 3,23 dd; 2J 15 J 6; 3JPtH 55 3,23 dd; 2J 15 J 6; 3JPtH 55 3,29 dd; 2J 15 J 6,5; 3JPtH 49 3,10 dd; 2J 15 J 8,5 3,13 dd; 2J 15 J 6,5; 3JPtH 51 H10trans 3,43 dd J 15,0; 3J 6,0 3,56 dd J 14,5; 3J 3,64 dd J 15; 3J 8,5 3,38 dd J 15,5; 3J 8.5 3,56 d J 15; 3J 3,57 dd J 15; 3J 3,59 dd J 15; 3J 3,59 dd J 15; 3J 3,60 dd J 15; 3J 3,56 dd J 15; 3J 5,5 3,46 dd J 15; 3J 7,5 5,02 d; 3J J 2; 4J 1,5 4,11 dd J 7,5; JPtH 71 4,61 d; 3J 7,5 JPtH 64,6 4,83 dd; 3J 7,5 J 1,5; 2JPtH 74,6 4,47 d 3J 7,5; 2JPtH 62 4,53 dd; 3J J 2; 2JPtH 70 4,70 dd; 3J J 2; 2J PtH 80 4,67 dd; 3J J 2; 2JPtH 80 4,68 dd; 3J J 2; 2JPtH 80 4,75 d J 2; 2JPtH 61 4,58 d J 8; 2JPtH 66 4,39 dd; 3J J 1,5; 2JPtH 65 5,04 d; J 10 J 2; 4J 1,5 4,25 dd; J 13; 2JPtH 65 4,71 d J 14; 2JPtH 68 4,91 dd; 3J 14 J 1; 2JPtH 74 4,55 d J 14; 2JPtH 62 4,68 dd; 3J 14 J 2; 2JPtH 70 4,82 dd; 3J 14 J 2; 2JPtH 75 4,81 dd; 3J 14 J 2; 2JPtH 75 4,81 dd; 3J 14 J 2; 2JPtH 75 4,77 d J 8,5; 2JPtH 61 4,62 d J 15; 2JPtH 65 4,49 dd; 3J 14 J 1,5; 2JPtH 69 5,90 m H10cis 4,98 m JPtH 75,0 5,73 m JPtH 75 5,82 m JPtH 75 5,46 m JPtH 64,3 5,64 m JPtH 70 5,81 m JPtH 70 5,79 m JPtH70 5,79 m JPtH 70 5,58 m JPtH 76,6 5,35 m JPtH 72 5,35 m JPtH 75 Chú thích: Dung môi ghi phổ: a) CD3COCD3, c) CDCl3, d) CD3OD b Tín hiệu proton thơm proton H7 safrol A1÷A10 Bảng 3.6 Tín hiệu của proton H3, H5, H6 H7 của Saf tự phối trí ở phức chất A0 A1÷A10 Chất Saf A0 A1 A2 H3 H5 6,65 d; J 1,5 7,04 d; J 1,5 7,06 d; J 1,5 7,13 d; J H6 4 6,60 dd; J 7,5; J 1,5 6,88 dd; J 8,0; J 1,5 7,00; d; J 7,5 7,07 d; J 7,5 H7a 6,70 d; J 7,5 5,94 s 5,94 s 5,99 s 5,99 s 6,095 s 6,093 s 6,76 d; J 8,0 6,85 d; J 6,96 d; J 7,5 6,93 s 6,84 d; J 8,0 6,70 d; J 8,0 A4 7,05 d; 4J 1,5 6,97 dd; 3J 8; 4J 1,5 6,84 d; 3J 5,98 s 5,98 s 6,90 d; J 6,03 d; J 6,02 d; 2J A6 7,09 d; 4J 7,01 dd; 3J 8; 4J 6,89 d; 3J 6,03 d; 2J 6,02 d; 2J A7 7,09 d; 4J 1,5 7,01 dd; 3J 8; 4J 1,5 6,89 d; 3J 6,025 s 6,023 s 5,90 s 5,90 s 5,93 s 5,93 s A9 A10 6,98 d; J 6,85 d; J 1,5 7,02 d; J 1,5 6,90 d; J 6,85 dd; J 8; J 1,5 6,91 dd; J 8; J 1,5 6,72 d; J 6,82 d; J 6,81 d; J 5,98 d; 2J 1,5 7,01 dd; J 8; J 1,5 3 5,99 d; J 1,5 7,10 d; J 1,5 A8 A5 5,85 s A3 H7b 5,97 d; J 5,98 d; 2J 14 Trên phổ -MS cho thấy, phân tử khối của B0 801 nằm Mmin = 780 Mmax = 812 B0 phù hợp với công thức [Pt2Cl2(Saf-1H)2] Tỉ lệ Pt Cl tính theo công thức phù hợp với kết xác định phương pháp phân tích nhiệt phương pháp EDX 3.2.3 Xác định cấu trúc phức chất B0 a Phổ hồng ngoại cấu tạo phức chất B0 Qua phổ IR của phức B0 ta có thể kết luận safrol phối trí với Pt(II) qua nối đôi ở nhánh allyl b Phổ 1H NMR cấu trúc phức chất B0 Kết phân tích tín hiệu proton H8, H9 H10 của safrol phối trí cho phép rút kết luận ở phức B0 có liên kết phối trí kiểu 2η-olefin của nhóm C=C ở nhánh allyl với Pt(II) Bảng 3.10 Tín hiệu 1H NMR của proton của A0 B0 Chất A0 B0 H3 7,04 d J 1,5 6,66 s H5 H6 H7 6,88 dd J 8,0;4J 1,5 6,76 d J 8,0 5,94 s - 6,76 s JPtH 40 5,83 5,84 s H8a 2,96 dd J 15; 3J 8,0 JPtH 50 2,77 d J 17;3JPtH 105 H8b 3,43 dd J 15 J 6,0 3,67 dd J 17 J 4,5 H9 4,98 m JPtH 68 5,08 m JPtH 75 H10t 4,25 dd J 13 JPtH 65 3,94 d J 13 JPtH 72 H10c 4,11 dd J 7,5 JPtH 71 4,30 d J 5,5 JPtH 72 c Phân tích phổ 13C NMR safrol phối trí phức chất B0 Phổ 13C NMR của B0 trình bày ở hình 2.27 Hình 3.27 Phổ 13C NMR phức chất [Pt2Cl2(Saf-1H)2] (B0) Qua phân tích ba loại phổ của B0, 10 tín hiệu cacbon của phối tử safrol quy kết liệt kê ở bảng 3.11 Bảng 3.11 Tín hiệu 13C của safrol phức chất A0 B0 (ppm) Chất A0 B0 C1 C2 147,56 149,11 143,03 145,72 C3 110,27 105,23 C4 134,42 140,54 C5 122,88 133,14 C6 C7 C8 C9 109,14 102,11 40,32 91,42 112,82 99,84 37,68 95,52 C10 65,34 67,42 d Phổ NOESY cấu trúc không gian phức chất B0 Ở hình 3.29 Ta thấy hai proton ở mỗi cặp proton geminal (cùng đính vào nguyên tử C) có vân giao mạnh: H8a H8b có vân giao A, H10cis H10trans có vân giao B Xét cặp proton vicinal (đính vào hai nguyên tử C cạnh nhau): H10cis có vân giao C với H9; H8b có vân giao D với H9; H8a khơng có vân giao với H9 (tức khoảng cách H8a-H9 phải lớn nhiều so với khoảng cách H8bH9) Tuy ở cách H3 tới liên kết H8a H8b có vân giao giao yếu 15 (vân giao E F) với H3 của vòng thơm Cả H3 H6 khơng có vân giao với H9 H10 Hình 3.29 Một phần phổ NOESY [Pt2Cl2(Saf-1H)2] (B0) Phối hợp nhận xét với giá trị độ dài, góc liên kết theo tài liệu đặc điểm của liên kết σ-cho/π-nhận C-Pt chúng tơi phác họa mơ hình cấu trúc của phức chất B0 trình bày ở hình 3.30 H H O Hb H O H Pt 10 10 Ht Cl Hcis Hcis Cl Ht Pt Ha H H Ha H O H Hb H O H Hình 3.30 Mô hình cấu trúc không gian phức chất B0 xây dựng từ phổ NOESY 3.3 Tổng hợp cấu trúc phức kim safrol khép vòng-Pt(II) từ B0 amin béo (dãy B) 3.3.1 Điều kiện kết tổng hợp Dung môi axeton dung môi chọn cho phản ứng Khi cho amin vào hỗn hợp phản ứng, amin tác dụng với phức hai nhân tạo thành phức đơn nhân tan vào dung mơi làm cho phức chất B0 tan dần Có phản ứng sau B0 tan khoảng 10 phút thấy có xuất kết tủa trở lại (amin piperidin, benzylamin …), ngược lại số phản ứng khơng có tượng Chúng tơi cho ban đầu nồng độ của phức chất sinh còn nhỏ sau đạt tới bão hòa chúng tách Trường hợp không xuất kết tủa trở lại, chúng tơi cho phức chất có tạo liên kết hidro với dung môi phân tử nhỏ Vì thế, để thu sản phẩm chúng tơi phải cho bay bớt dung môi 16 Các phức chất B1 B8 kết tinh ở dạng tinh thể hình lăng trụ mỏng hoặc hình trụ hay dạng bột có màu trắng hoặc vàng nhạt Một số tính chất của phức chất liệt kê ở bảng 3.12 Bảng 3.12 Một số tính chất của phức chất B1 B8 Kí hiệu B1 B2 B3 B4 [PtCl(Saf-1H)(PrNH2)] [PtCl(Saf-1H)(Me2NH)] [PtCl(Saf-1H)(Et2NH)] [PtCl(Saf-1H)(C6H11NH2)] B5 [PtCl(Saf-1H)(Pip)] B6 B7 B8 [PtCl(Saf-1H)(Mor)] [PtCl(Saf-1H)(PhCH2NH2 )] Công thức phức chất [Pt(Saf-1H)(en)]Cl Màu sắc, hình dạng Trắng, tinh thể Vàng nhạt, mỏng Vàng nhạt, mỏng Trắng, bột Vàng nhạt, lăng trụ mỏng Vàng nhạt, mỏng Vàng nhạt, trụ Trắng, bột Tính tan Hiệu suất (%) H2O EtOH Axeton CHCl3 K T T T 75 K I T T 74 K I T T 49 K I T T 85 K I I T 84 K K T I T T T T I T T I 95 71 80 Ghi chú: K (không tan); I (ít tan); T (tan nhiều) 3.3.2 Xác định thành phần phức chất dãy B a Phương pháp sắc ký mỏng Các phức chất B1 B8 đem sắc ký mỏng, kết cho vệt gọn b Xác định hàm lượng Pt, hàm lượng nước kết tinh Kết cho thấy phức không chứa nước kết tinh Bảng 3.13 cho thấy hàm lượng Pt phức chất nghiên cứu theo thực nghiệm tương đối trùng hợp với kết tính toán lí thuyết c Phương pháp EDX Phổ EDX của B8 cho thấy tỉ lệ % nguyên tử Cl/Pt 1:1,24 Kết tỏ phù hợp với công thức của B8 [Pt(Saf-1H)(en)]Cl 3.3.3 Phổ hồng ngoại cấu tạo phức chất dãy B Một số vân hấp thụ chính phổ hồng ngoại của phức chất B1 B8 liệt kê ở bảng 3.14 3.15 3.3.4 Phổ 1H NMR cấu trúc phức chất dãy B a Tín hiệu proton Saf phức chất B1 B8 Kết quy kết tín hiệu của proton của Saf phức chất B1 B8 liệt kê ở bảng 3.16 3.17 Bảng 3.16 Tín hiệu của proton H8, H9 H10 của Saf phối trí 17 phức chất B1 B8 Chất (dm) B2 (a) B3 (a) B4 B4’ (c) B5 (a) B6 (a) B7 (a) B8 (d) H8b H9 H10trans H10cis 2,58 d; 2J 17 JPtH 105 2,70 d; 2J 17 JPtH 105 2,6 d; 2J 17 JPtH 107,5 2,6 d; 2J 16,5 JPtH 110 2,58 d; 2J 17 JPtH 105 2,75 d; 2J 17 JPtH 105 2,56 d; 2J 16,5 JPtH 110 2,58; 2J 16,5 JPtH 110 2,48 d J 18 2,91 d; 2J 17 JPtH 106 B1 B1’ (c) H8a 3,69 dd J 17; 3J 5,5 3,65 dd J 17; 3J 5,5 3,62 dd J 13; 3J 5,5 3,63 dd J 17; 3J 5,5 3,59 dd J 17; 3J 5,5 3,64 dd J 17; 3J 5,5 3,59; d J 16,5 4,65 m JPtH 75 5,26 m JPtH 75 4,71 m JPtH 73 3,81 d; 3J 13 JPtH 75 3,77 d; 3J 13 JPtH 75 3,60 dd; 3J 13 J 1; 2JPtH72,5 3,64 dd J 13; 2J 0,5 3,58 d; 3J 12 JPtH 75 3,58 d; 3J 12 JPtH 75 3,58 dd; 3J 13 J 1; 2JPtH 72 3,62 dd J 13; 2J 3,88 d J 13,5 4,03 d J 14; 2JPtH 65 4,33 d; 3J 7,5 JPtH 75 3,76; d; 3J 7.5 3,6; m 3,40; dd J 17; 3J 5,5 3,70 dd J 16,5; 3J 2 4,63; m 4,73 m JPtH 75 5,10 m - 4,72 m JPtH 75 4,77 m JPtH 75 4,468 m JPtH 70 5,33 m JPtH 72 3,86 d; 3J 7,5 JPtH 75,5 3,8 d;3J JPtH 76 3,93 d; 3J 7,5 JPtH 75 4,19 d; 3J 7,5 JPtH 75 3,90 d; 3J 7,5 JPtH 75 3,94 d; 3J 7,5 JPtH 75,5 3,89 d 4,34 d; 3J JPtH 65 Bảng 3.17 Tín hiệu của proton H3, H5, H6 H7 của Saf phối trí ở phức chất B1÷B8 Chất (dm) B1; B1’(c) B2 (a) B3 (a) B4; B4’(c) B5 (a) B6 (a) B7 (a) B8 (d) H3 6,52 s 6,59 s 6,49 s 6,505 s 6,50 s 6,59 s 6,49 s 6,49 s 6,54 s 6,62 s H5 - H6 7,00 s; 3JPtH 40 6,36 s; 3JPtH 40 6,94 s; 3JPtH 39,5 6,98 s; 3JPtH 40 6,97 s; 3JPtH 40 6,61 s; 3JPtH 40 6,93 s; 3JPtH 40 6,92 s; 3JPtH 39,5 6,83 s; 3JPtH 42 6,57 s; 3JPtH 35 H7a 5,79 d; 2J 1,5 5,83 s 5,76 d; 2J 1,5 5,76 d; 2J 5,75 d; 2J 1,5 5,81 d; 2J 1,5 5,75 d; 2J 5,76 d; 2J 5,784 s 5,79 d; 2J H7b 5,81 d; 2J 1,5 5,83 s 5,77 d; 2J 1,5 5,77 d; 2J 5,77 d; 2J 1,5 5,80 d; 2J 1,5 5,77 d; 2J 5,78 d; 2J 5,796 s 5,78 d; 2J Dung môi ghi phổ: a) CD3COCD3 b) (CD3)2SO c) CDCl3 d) CD3OD b Tín hiệu proton amin phức chất B1 B8 Để quy kết vân phổ của proton amin dựa vào hình dạng, cường độ vân phổ, số tách, số trường hợp còn dựa vào phổ HSQC NOESY Tín hiệu của proton của amin phức chất B1 B8 liệt kê ở bảng 3.18 Bảng 3.18 Tín hiệu của proton của amin phức chất B1 B8 18 Chất B1 58% B1’ 42% B2 amin NH 3,09 s 4,05 s H12 2,72 m 2,59 m H13 1,72 m 1,59 m H15 - H16 - - 2,57d; 3J - - - 1,36 t; 3J 3,06 m - - B3 3,35 m B4 83% B4’ 17% 3,22 m tù 3,29 m tù H12a: 1,30 m H12e: 2,18 m H13a: 1,25 m; H13e: 1,76 m H15a ≈ H13a H15e ≈ H13e H16a H12a H16e H12e ≈ B5 3,24 tù H15a ≈ H13a H15e ≈ H13e H16a H12a H16e H12e ≈ H13a: 3,26 m; 3Jaa 13;2Jae 12 3Jae 3,5 H13e: 2,93 t; 2Jae 12 H15a ≈ H13a H15e ≈ H13e H16a H12a H16e H12e ≈ 7,45; d J 7,5 7,36; t J 7,5 7,36;t J 7,5 H12a: 3,08 m H12b: 2,93 m H13a:2,92 m H13b:2,80 m - - 3,43 m 3,9 m - B8 H13a: 1,59 qt Jae Jaa 13 3Jae 3,5 H13e: 1,68 d; 2Jae 11 H12a: 3,63 m; Jaa 13; 3Jaa(N) 13 2Jae 2,5 H12e: 3,79 dd Jae 12; 3Jae B6 B7 H12a: 2,95qd; Jaa12; 2Jae 2,5 H12e:3,07d; 3,09 d; 2Jae 13,5 H khác H14: 0,96 t J 7,5 H14: 0,94 t J 7,5 H11: 2,61 d; J6 H11: 2,97 m H14:1,39 t; 3J ≈ H11:2,99 m H14a:1,13 m H14e:1,63 m H14a: 1,5 qt;2Jae : 3Jaa 12 Jae 3,5 ≈ H14e: 1,67d Jae 11 - ≈ 7,45; d J 7,5 H14: 7,29 t; J 7,5 H17: 4,09 m;2J 12,5 - - 3.3.5 Phổ 13C NMR, cấu trúc phức chất dãy B Kết quy kết tín hiệu 13C phức B1 B8 liệt kê ở bảng 3.19 3.20 Bảng 3.19 Tín hiệu 13C của safrol phức chất B1÷B8 δ(ppm) Chất Saf B1 B1’ B2 B3 B4 B4’ B6 B7 B8 C1 145,75 144,01 143,95 144,04 144,09 143,9 142,62 145,36 C2 147,56 145,96 146,13 146,05 145,99 146,17 144,46 147,15 C3 108,96 105,42 105,22 105,45 105,44 105,41 105,46 104,78 106,86 C4 133,71 141,53 142,16 141,59 140,94 141,33 141,45 140,47 143,45 C5 121,17 128,80 126,87 128,34 126,00 129,50 126,36 127,26 128,80 C6 108,02 114,70 111,64 114,90 114,88 114,73 114,83 114,89 113,43 113,01 C7 100,66 100,43 100,68 100,49 100,50 100,47 100,78 100,53 99,43 101,25 C8 39,78 39,60 39,50 40,82 39,65 39,70 39,43 38,55 39,31 C9 137,51 86,24 86,45 86,62 86,17 86,82 85,81 97,36 C10 115,51 59,87 58,69 59,94 59,69 59,76 60,38 59,78 66,45 Bảng 3.20 Tín hiệu 13C của amin phức chất B1 B8 δ (ppm) C11 C12 C13 C14 - 46,35; 48,52 25,73; 23,19 11,44; 11,93 40,12 39,46 - - C15 - C16 C17 - - - - - B3 B4 (83%) B4’ (17%) B6 47,41 14,55 47,75 14,59 - - - 35,37 35,94; 35,91 26,17; 25,92 25,77; 25,63 26,17; 25,92 35,94; 35,91 - - 49,34 48,65 68,11 68,03 - C15 C13 C16 C12 - B7 B8 139,76 - 128,22 48,26 128,54 46,17 128,83; 128,71 - 128,54 - 128,22 - 46,94 - 14 Chất (dm) B1 (58%) B1’ (42%) B2 19 3.3.6 Phổ NOESY X–ray đơn tinh thể cấu trúc không gian phức chất dãy B Trên phổ NOESY của phức chất B1, B4 B7, với tín hiệu chính có pic giao của hidro thuộc amin với hidro thuộc nhánh allyl của Saf Điều chứng tỏ amin phối trí ở gần nhánh allyl Kết xác định cấu trúc B6 nhờ phân tích nhiễu xạ tia X đơn tinh thể trình bày ở hình 3.34 Hình 3.34 Cấu trúc phân tử phức chất [PtCl(Saf-1H)(Mor)] (B6) xác định phương pháp XRD Hình 3.34 cho thấy phối tử OC4H8NH liên kết với Pt qua N dị vòng OC4H8NH ở vị trí cis so với nhánh allyl của Saf Hình 3.34 kiện góc độ dài liên kết cho thấy proton đính với C7 nằm không đối xứng so với mặt phẳng của vòng 1,3-dioxol thế chúng trở thành khơng tương đương nên thường cho tín hiệu khác Hai proton đính với C8 khác quan hệ không gian với liên kết tâm với mặt phẳng phối trí, thế mà giá trị 3JPtH8a khác 3JPtH8b lớn nhiều so với JPt-H9 JPt-H10 Những kết luận rút từ việc phân tích phở NMR các phức B1 B8: - Ở phức chất B1 B8, safrol phối trí khép vòng với Pt(II) bởi liên kết ba tâm nhóm C=C allyl liên kết σ ở nguyên tử C5 của vòng thơm - Các amin phối trí ở vị trí cis so với nhánh allyl của safrol, ở B1’ B4’ xét ở mục 3.6 Trên sở phân tích thành phần, tính tan, phổ IR, 1H NMR, 13C NMR phổ NOESY đề nghị cấu trúc của phức chất B1 B8 hình 3.35 Hình 3.35 Cấu trúc phức chất B1÷B8 20 3.4 Tổng hợp phức chất kim safrol khép vòng-Pt(II) từ B0 amin thơm (dãy D) 3.4.1 Điều kiện kết tổng hợp Tương tự mục 3.3.1, cho amin thơm tác dụng với B0 ta thu phức chất đơn nhân Với amin anilin (D1); p-cloroanilin (D2); piodoanilin (D3); o-toluidin (D4); m-toluidin (D5); p-toluidin (D6); m-anizidin (D7); p-anizidin (D8) thu phức chất ở dạng cis 3.4.2 Xác định thành phần phức chất dãy D a Phương pháp sắc ký mỏng Các phức chất nghiên cứu kiểm tra độ tinh khiết phương pháp sắc ký mỏng dung môi axeton hoặc etanol - axeton, hình iot, kết cho vệt gọn nhất b Phân tích định tính Chúng tơi nhận biết có mặt của clo dây đồng, dây đồng dính phức thu cháy cho lửa màu xanh Chứng tỏ thành phần phức chất chứa nguyên tố clo c Phương pháp phân tích nhiệt Trên đường TGA của phức chất D5 (hình 3.36), sản phẩm rắn còn lại 36,67%, tương đối phù hợp với tính toán % Pt lí thuyết theo công thức [PtCl(Saf-1H)(3MePhNH2)] 39,11% 3.4.3 Phổ hồng ngoại cấu tạo phức chất dãy D Một số vân hấp thụ chính phổ hồng ngoại của phức chất D1 D8 liệt kê ở bảng 3.22 3.23 3.4.4 Phổ 1H NMR cấu trúc phức chất dãy D a Tín hiệu nhánh allyl Saf phức chất Các tín hiệu của proton của Saf phức chất D1 D8 liệt kê bảng 3.24 3.25 Bảng 3.24 Tín hiệu của proton H8, H9 H10 của Saf phối trí phức chất D1÷D8 Chất D1 D1’ D2 D3 D4 D4’ D5 D6 D7 D8 H8a 2,48 d J 17;3JPtH 101 2,51 d; 2J 17 JPtH 104,9 2,51 d; 2J 17 JPtH 105,7 2,44 d 2,14 d; 2J 17 2,41 d J 17; 3JPtH 110 2,41 d; J 17; 3JPtH 110 2,49 d; 2J 17 JPtH 109,8 2,45 d; 2J 17 JPtH 109,8 H8b 3,45 dd J 17; 3J 5,5 3,48 dd J 16,5; 3J 5,5 3,48 dd J 16,5; 3J 5,5 3,43 dd; 3,36 dd J 16,5; 3J 5,5 3,55 dd J 17; 3J 5,5 3,54 dd J 17; 3J 5,5 3,47 dd;2J 16,5 J 5,5 3,57 dd; 2J 16,5 J 5,5 H9 4,35, m JPtH 75 4,42 m JPtH 76,7 4,43 m 2JPtH 75,6 3,96, m JPtH 75 4,14 m; 2JPtH 75 4,14 m JPtH 75 4,42 m JPtH 76,8 4,15 m JPtH 76,8 H10trans 3,51 d J 12,5 3,55 d; 3J 13 JPtH 68,9 3,55 d; 3J 13 JPtH 66,7 3,47 d 3,65 d; 3J 13 3,67 d; 3J 13 JPtH 70 3,66 d; 3J 13 JPtH 70 3,52 d; 3J 13 JPtH 68,0 3,69 d; 3J 13 JPtH 54,9 H10cis 3,715 d J 7,5; 2JPtH 75 3,75 d; 3J 7,5 JPtH 77,7 3,75 d; 3J 7,5 2JPtH 52,4 3,40 d 3,54 d; 3J 7,5 3,41 d; 3J JPtH 70 3,41 d; 3J JPtH 70 3,75 d; 3J 7,5 JPtH 70,3 3,43 d; 3J 7,5 JPtH 65,9 21 b Tín hiệu proton thơm proton H7 safrol phức D1÷D8 Bảng 3.25 Tín hiệu H3, H5, H6 H7 của Saf phối trí ở phức chất D1÷D8 Chất (dm) ’ D1; D1 (a) D2 (a) D3 (a) D4; D4’ (a) D5 (c) D6 (c) D7 (a) D8 (c) H3 6,46 s 6,45 s 6,47 s 6,47 s 6,45 s 6,44 s H5 H6 6,92 s; 6,96 s JPtH 39 6,89 s; 3JPtH 39 6,88 s; 3JPtH 43 6,93 s; 6,96 s JPtH 38 6,46 s 6,45 s - 7,01 s; 3JPtH 40 7,00 s; 3JPtH 40 - - 6,46 s 6,47 s H7a 5,75 dd 5,78 d; 2J 1,0 5,77 d;2J 1,0 5,76 m 5,75 m 5,76 dd 5,76 d; 2J 1,0 5,77 s; 2J 1,0 5,78 s 5,77 m 5,78 d; 2J 5,81 d; 2J 5,79 d; 2J 5,77 d; 2J 1,0 5,81 d; 2J 1,5 6,91 s; JPtH 40 6,99 s H7b 5,81 d; 2J 5,76 d; 2J 1,0 5,79 d; 2J 1,5 c Tín hiệu proton các amin thơm các phức chất D1÷D8 Các tín hiệu proton của amin thơm phức chất D1÷D8 liệt kê ở bảng 3.26 Bảng 3.26 Tín hiệu proton của amin thơm phức chất D1÷D8 Chất (dm) D1 D1’ (a) Amin H12 7,25 d 7,35 d J 7,5 H13 7,36 t 7,48 t J 7,5 H14 7,13 t 7,29 t J 7,5 H15 7,36 t 7,48 t J 7,5 H16 7,25 d 7,35 d J 7,5 D2 (a) 7,38 d J 7,0 7,30 d J 7,0 - 7,30 d J 7,0 D3 (a) 7,72 d J 8,5 7,12 d 3J 8,5 - 7,27 d 7,32 d J 7,5 D4 D4’ (a) D5 (c) - H17 NH - 5,71 m 7,2 m 7,38 d J 7,0 - 5,88 m 5,85 m 7,12 d J 8,5 7,72 d J 8,5 - 5,87 m 5,84 m 7,05 m 7,07 m 7,19 td 7,28 t J 7,5;4J 7,20 m 7,21 m 2,54 s 2,17 s 5,57m 6,95 d 7,21 t 6,83 s - D6 (c) 6,91 d 7,13 d D7 (a) 6,86 t J 2,0 - 6,71 dd J 8,5 J 2,0 D8 (c) 6,97 d 3J 8,5 6,87 d J 8,5 - J 8,0 J8 J8 - J8 7,13 d J8 6,81 d J8 6,91 d J8 2,34 s 2,34 s 4,55 d; 2J 11 5,83 d; 2J 11 4,53 d; 2J 11 5,81 d; 2J 11 7,26 t J 8,0 6,82 dd J 7,5 J 1,5 3,81 s 5,70 m 6,87 d J 8,5 6,97 d J 8,5 3,78 s 4,60 m 4,33 m 3.4.5 Phổ 13C NMR cấu trúc phức chất dãy D Bảng 3.27 Tín hiệu 13C của safrol phức chất D1, D4 D6 δ (ppm) 22 Bảng 3.28 Tín hiệu 13C của amin phức D1, D4 D6 δ (ppm) Chất (dm) D1; D1’ (a) D4; D4’ (a) D5 (c) D6 (c) C11 141,82 140,51 139,07 136,46 C12 130,07; 129,93 129,73 120,73 130,10 C13 121,70 131,91 139,91 120,00 C14 C15 C16 125,28; 127,25 121,70 130,07; 129,93 125,64 127,33 121,28 126,22 129,41 117,07 135,02 120,0 130,10 C17 18,39 21,38 20,75 3.4.6 Phổ NOESY cấu trúc không gian phức chất dãy D Phổ NOESY của phức D1, D4, D5, D6, D8 có vân giao chứng minh cho cấu hình cis của chúng Trên sở phân tích thành phần, tính tan, phổ IR, 1H, 13C NMR phổ NOESY đề nghị cấu trúc của phức chất D1 D8 hình 3.43 Hình 3.43 Cấu trúc phức chất D1÷D8 3.5 Tổng hợp phức chất kim safrol khép vòng-Pt(II) từ B0 amin dị vòng (dãy E) 3.5.1 Điều kiện kết tổng hợp Khi cho amin dị vòng tác dụng với B0 ta thu phức chất đơn nhân Với pyridin (Py) thu E1; amin 2-aminopyridin thu E2; quinolin thu E3; 8-hidroxyquinolin (8-OHQui) thu E4; 2-aminothiazol (Tz) thu E5; 2-aminobezothiazol (Btz) thu E6; 2-amino-6-metylbezothiazol (MeBtz) thu E7; 2-amino-6-metoxybezothiazol (MeOBtz) thu E8 ở dạng cis 3.5.2 Xác định thành phần phức chất dãy E Trên phổ EDX của E2 E4 cho thấy tỉ lệ % nguyên tố Cl/Pt theo thực nghiệm của E2 0,82/1 của E4 Cl Kết phù hợp với cơng thức của E2 [PtCl(Saf-1H)(2-NH2Py)] của E4 [Pt(Saf-1H)(8-OC9H6N)] 23 Trên phổ khối của E2 cho thấy phân tử khối của E2 487 nằm Mmin = 484 Mmax = 491 phù hợp với công thức [PtCl(C10H9O2)(C5H6N2)] Kết cho thấy E7 có khối lượng phân tử M = 555 nằm M = 554 Mmax = 570 phù hợp với công thức dự kiến [PtCl(C10H9O2)(C8H8N2OS)] 3.5.3 Phổ hồng ngoại cấu tạo phức chất dãy E Kết cho thấy ở phức chất E1÷E8, Pt(II) phối trí với amin qua nitơ dị vòng mà khơng qua N nhóm NH2, đồng thời phối trí với safrol qua nhánh allyl 3.5.4 Phổ 1H NMR cấu trúc phức chất dãy E Các proton của Saf amin phức chất E1÷E8 liệt kê bảng 3.32, 3.33 3.34 Bảng 3.32 Tín hiệu của proton H8, H9 H10 của E1÷E8 Chất (dm) E1 E1’ (b) H8a H8b H9 H10trans 2,64 d; 2J 17 2,78 d E2 (a) 2,73 m 3,73 dd J 17; 3J 5,5 3,77 dd J 16,5; 3J 3,84 dd J 16,5; 3J 5,5 3,61; dd J 16,5; 3J 3,72 d J 17 3,82 d; 3,82 d J 17 3,82 d; 3,82 d J 17 3,82 d; 3,82 d J 17 4,86 m; 5,10 m JPtH 75 4,75 m JPtH 75 3,77 d J 13,5 3,83 d; 3J 13 JPtH 69 4,75 m 3,75 m 4,86 m JPtH 75 4,77 m JPtH 75 4,89 m; 4,69 m JPtH 75 4,87 m; 4,67 m 2JPtH 75 4,88 m;4,67 m JPtH 75 3,70 d; 3J 13,5; JPtH 65 3,74 d J 13,5 3,83 d; 3,83 d J 13,5 3,79 d; 3,79 d J 13,5 3,79 d; 3,79 d J 13,5 E3 (a) E4 (a) E5 (a) E6 (a) E7 (a) E8 (a) 2,7; 2J 17 JPtH 110 2,84 d; 2J 17 JPtH 89 2,64 d; 2J 17 JPtH 100 2,65 d; 2,66 d J 17; 3JPtH 100 2,64 d; 2,68 d J 17; 3JPtH 100 2,65 d; 2,68 d J 17; 3JPtH 100 H10cis 3,69 d J 5,5; 3JPtH 75 3,73 d J 7,5; 2JPtH 69 3,92 d J 10,5 4,23 d J 8; 2JPtH 72 3,75 d; 3J JPtH 75 3,71 d; 3,92 d J 7; 2JPtH 75 3,69 d; 3,90 d J 7; 2JPtH 75 3,70 d; 3,91 d J 7; 2JPtH 75 Bảng 3.33 Tín hiệu H3, H5, H6 H7 của Saf phối trí ở E1÷E8 Chất (dm) E1 E1’ (b) E2 (a) E3 (a) E4 (a) E5 (a) E6 (a) E7 (a) E8 (a) H3 H5 6,61 s 6,67 s 6,54 s 6,60 s 6,59 s 6,53 s 6,56 s; 6,57 s 6,55 s; 6,59 s 6,56 s; 6,57 s H6 H7a H7b - 6,84 s; 6,78 s; 3JPtH 38 5,818 s; 5,843 s 5,82 s; 5,85 s - 7,00 s; 3JPtH 41,5 7,09 s; 3JPtH 41 7,06 s; 3JPtH 34 6,99 s; 3JPtH 50 7,08 s; 7,04 s; 3JPtH 50 7,07 s; 7,04 s; 3JPtH 50 7,08 s; 7,05 s; 3JPtH 50 5,78 d; 2J 5,81d; 2J 5,83; s 5,79 d; 2J 5,80 d; 2J 5,83 s; 2J 5,83 d; 2J 5,77 d; 2J 5,81 s 5,81 s 5,82 s 5,80 s 5,79 s 5,80 s Bảng 3.34 Tín hiệu proton của amin dị vòng phức chất E1÷E8 Chất (dm) Amin H12 H13 H14 H15 H16 H17 H18 NH2 24 8,74 dd 8,60 dd J 6,5 J 1,5 E2 (a) 9,19 br.s E3 (a) 7,63 dd 7,44 dd α J 6,5 γ J 7,5 6,85 dd J 8,5 J1 8,02 tt 7,86 J 7,5 J 1,5 7,56 m J7 J 1,5 7,63 dd 7,44 dd α J 6,5 γ J 7,5 6,72 m J6 J 1,5 7,76 m E1 E1’ (b) 8,65 d 8,16 d 3 J8 E4 (a) 8,43 d J 4,5 7,62 dd J 4,5 E5 (a) - - E6 (a) - E7 (a) - E8 (a) 8,01 d J 8,15 d 3J 7,88 d 3J 8,02 d 3J 7,90 d 3J 8,04 d 3J - J8 J8 8,74 dd 8,60 dd J 6,5 J 1,5 8,07 dd J 5,5 J1 7,79 q J8 J1 - - - - - 6,42 br.s 8,02 t 9,15 br.s - - - J8 7,10 d J8 8,52 d J 8,5 7,15 d J8 7,55 t J8 7,15 d J4 7,24 t J 7,24 t J 7,25 d J 7,25 d J 7,04 d J 7,04 d J 6,75 d J4 - - - 7,26 br.s 7,43 t 7,45 t J 7,74 d 7,75 d J - - 7,91 br.s 7,77 br.s - 7,54 s 7,54 s - 2,39 s 7,79 br.s 7,66 br.s - 7,36 s 7,35 s - 3,84 s 7,71 br.s 7,58 br.s 3.5.5 Phổ 13C NMR, phổ hai chiều cấu trúc phức chất dãy E Bảng 3.35 cho thấy phức chất E1÷E4, xuất đầy đủ 10 tín hiệu cacbon của safrol Từ việc phân tích ở trên, kết luận: Trong phức dãy E, Pt(II) phối trí với safrol vừa liên kết ba tâm với nhóm C=C allyl vừa liên kết σ với nguyên tử C5 của vòng thơm Bảng 3.35 Tín hiệu 13C của safrol phức chất E1÷E4 (ppm) Chất (dm) C1 E1 (b) 142,45 E2 (a) 143,92 E3 (a) 143,58 E4 (a) 144,09 C2 144,93 146,28 145,72 146,75 C3 104,87 105,45 104,98 105,77 C4 141,31 141,97 140,50 143,20 C5 124,13 127,38 127,75 129,28 C6 113,51 112,69 114,05 112,68 C7 99,53 100,57 100,00 100,63 C8 37,67 39,50 39,16 38,39 C9 89,05 88,72 105,95 79,79 C10 62,24 62,66 61,00 56,34 Bảng 3.36 Tín hiệu 13C của amin phức chất E1 E4 δ (ppm) Chất (dm) C12 150,49 149,89 C13 126,28 124,30 C14 139,01 136,86 E2 (a) 159,55 114,55 139,55 E3 (a) 151,89 122,10 E4 (a) 146,07 122,83 E1 (b) Amin C15 126,28 124,30 C16 150,49 149,89 C17 C18 C19 C20 - - - - 114,62 148,14 - - - - 138,9 128,47 128,14 131,5 139,54 114,6 116,39 129,28 169,65 144,38 131,87 130,07 145,87 130,07 25 Bảng 3.35 3.36 cho thấy ở phức chất nghiên cứu có đầy đủ tín hiệu 13C của safrol amin cầu phối trí Trên phổ 13C NMR của E1 có tín hiệu, có cường độ lớn ứng với đồng phân cis có hàm lượng cao Bộ tín hiệu phụ xem xét ở mục 3.6 Phổ NOESY cấu trúc không gian các phức chất E1 E5 Trên phổ NOESY của phức E1, E2, E3, E4 E5, chúng tơi thấy có pic giao hidro của amin với H10cis H9 Vậy chúng ở vị trí cis so với nhánh allyl của safrol Trên sở phân tích thành phần, tính tan, phổ IR, 1H, 13C NMR phổ NOESY đề nghị cấu trúc của phức chất E1 E8 hình 3.48 Hình 3.48 Cấu trúc phức chất E1 E8 3.6 Cấu hình cấu dạng phức chất nghiên cứu Khi cho K[PtCl3(Saf)] (A0) tác dụng với amin loại (Am) sản phẩm thu phức chất có cấu hình trans (dãy A) Độ chuyển dịch hóa học của proton H8, H9 H10 ở phức chất cis[PtCl(Saf-1)(Am)] trans-[PtCl2(Saf)(Am)] liệt kê ở bảng 3.37 Bảng 3.37 Độ chuyển dịch hóa học của proton H8, H9 H10 ở phức nghiên cứu Kí hiệu Cơng thức H8a H8b H9 H10-trans H10-cis B D3 cis-[PtCl(Saf-1H)(4-IPhNH2)] 2,51 3,48 4,43 3,55 4,75 ản A3 g trans-[PtCl2(Saf-1H)(4-IPhNH2)] 3,02 3,38 5,46 4,55 4,47 E5 A4 B2-B7 D2-D8 A1-A10 cis-[PtCl(Saf-1H)(Tz)] trans-[PtCl2(Saf)(Tz)] cis-[PtCl(Saf-1H)(Am)] cis-[PtCl(Saf-1H)(Am)] trans-[PtCl2(Saf)(Am)] 2,64 3,72 3,24 3,57 2,48-2,60 3,40-3,65 2,41-2,51 3,43-3,57 3,02-3,31 3,46-3,64 4,77 3,73 3,74 5,81 4,82 4,70 4,63-4,77 3,58-3,64 3,80-3,94 3,96-4,43 3,52-3,69 3,40-3,75 5,35-5,82 4,49-4,91 4,39-4,83 3.37 cho thấy cặp phức chất phối tử, khác cấu A3/D3, E4/D5 dãy phức chất không nhất thiết phối tử khác cấu B2-B7, D2-D8 A1-A10 khác biệt cấu hình cis cấu hình trans rất rõ ràng có tính hệ thống Cụ thể là: Ở cấu hình cis: Ở cấu hình trans: δ(H8a) < 2,7 ppm; δ(H8a) > 3,0 ppm; δ(H9) < 4,8 ppm; δ(H9) > 5,0 ppm; δ(H10trans) < δ(H10cis) < 4,0 ppm δ(H10trans) > δ(H10cis) > 4,3 ppm 26 Nhận xét cho thấy khác độ chuyển dịch hóa học của H8a, H9, H10trans H10cis phức chất mà amin ở vị trí trans so với nhóm allyl phức chất mà amin ở vị trí cis so với nhóm allyl lớn ngược Vì vậy, có thể dùng nhận xét tiêu chuẩn để phân biệt cấu hình cis trans phức chất mà nghiên cứu hoặc có thể mở rộng cho dãy phức chất tương đồng Có chất cho tín hiệu: chính phụ phân giải rõ ràng tất proton Độ chuyển dịch hóa học của H8, H9 H10 của chúng liệt kê bảng sau: Kí hiệu Công thức/Dung môi H8a H9 H10-trans H10-cis Đ E6 cis-[PtCl(Saf-1H)(Btz)] 2,65 4,89 3,83 3,71 ối E6’ (tỉ lệ mol chính/phụ = 1,4/1) 2,66 4,69 3,83 3,92 E7 E7’ E8 E8’ cis-[PtCl(Saf-1H)(MeBtz)] (tỉ lệ mol chính/phụ = 1,4/1) cis-[PtCl(Saf-1H)(MeOBtz)] (tỉ lệ mol chính/phụ = 1,4/1) 2,64 2,68 2,65 2,68 4,87 4,67 4,88 4,67 3,79 3,79 3,79 3,79 3,69 3,90 3,70 3,91 chiếu với “nhận xét độ chủn dịch hóa học” cặp chất E6-E6’, E7-E7’, E8E8’ chắc chắn thuộc cấu hình cis Sự khác khơng nhiều phổ 1H NMR hai chất mỡi cặp chỉ có thể giải thích phối tử Btz, MeBtz MeOBtz cồng kềnh không quay tự quanh liên kết N-Pt nên dẫn đến đồng phân cấu dạng trình bày ở hình 3.53 Ở hai cấu dạng amin dị vòng ở vị trí cis so với nhánh allyl ở cấu dạng I nhân benzen ở xa nhánh allyl so với ở cấu dạng II, dẫn tới ảnh hưởng khác của chắn bất đẳng hướng Hình 3.53 Hai đồng phân cấu dạng ứng với mỗi cặp chất E6-E6’, E7-E7’, E8-E8’ 3.7 Kết thăm dị hoạt tính sinh học số phức chất Các phức chất thử độc tính tế bào dòng SW620 cho kết thống kê bảng 3.39 Bảng 3.39 Kết thử hoạt tính ức chế phát triển tế bào ung thư dòng tế bào SW620 (đại tràng) Kí hiệu Công thức A1 A2 A3 A5 A6 A8 [PtCl2(Saf)(2-H2NPy)] [PtCl2(Saf)(2-MeQui)] [PtCl2(Saf)(4-IPhNH2)] [PtCl2(Saf)(Btz)] [PtCl2(Saf)(MeBtz)] [PtCl(Saf)(8-OQui)] IC50 11,61 19,6 2,855 11,07 10,04 128 0,87 0,62-1,25 phức chất A8 E4 có độc tính tế bào ngang hàng với chất dùng làm thuốc chữa trị ung thư Vì vậy, hai phức chất A8 E4 rất có triển vọng nghiên cứu tiếp theo để có thể đưa vào ứng dụng KẾT LUẬN Trong luận án đạt số kết sau: Nhờ nghiên cứu cách hệ thống tương tác của phức chất platin(II) chứa safrol có cơng thức K[PtCl3(Saf)] (A0) với dung dịch nước của AgNO3, SnCl2, KOH, EtOH, axeton, dioxan xây dựng phương pháp thuận lợi tổng hợp phức chất hai nhân của platin(II) chứa safrol khép vòng có cơng thức [Pt 2Cl2(Saf-1H)2] (kí hiệu B0) đề nghị chế cho phản ứng chuyển hóa A0 thành B0 Phương pháp mà khởi thảo tác giả khác vận dụng tổng hợp thành công phức chất kim tương đồng mà safrol thay axit eugenoxyaxetic, metyl etyl eugenoxyaxetat Phối hợp phương pháp phân tích nhiệt phương pháp phổ EDX, IR, ESI MS, 1H NMR, 13C NMR, HSQC, HMBC, DEPT, NOESY xác định B0 phức chất platin hai nhân khép vòng dạng đime có tâm đối xứng, safrol deproton hóa (Saf-1H) phối trí khép vòng với Pt(II) nhờ liên kết tâm qua C=C của nhóm allyl liên kết σ với C5 của nhân benzen, hai nguyên tử clo đóng vai trò cầu nối hai nhân Đây phức chất chưa mô tả tài liệu chất chìa khóa mở hướng tổng hợp phức chất kim khác của Pt(II) Đã tiến hành phản ứng của phức chất A0 B0 với amin loại (kí hiệu chung Am), nhờ tổng hợp dãy phức chất trans-[PtCl2(Saf)(Am)] (dãy A gồm 10 phức 28 chất platin mới) dãy phức chất platin khép vòng với công thức cis-[PtCl(Saf1H)(Am)] (7 phức chất dãy B với Am amin không thơm, phức chất dãy D với Am amin thơm, phức chất dãy E với Am amin dị vòng thơm) Cấu trúc của 33 phức chất nêu ở kết luận xác định nhờ phân tích hàm lượng Pt, phân tích nhiệt, phân tích phổ EDX (của số chất đại diện), phân tích phổ IR, ESI MS, 1D NMR 2D NMR (của hầu hết chất) Đã chứng tỏ rằng: Ở phức chất dãy A safrol (Saf) liên kết với Pt(II) nhờ liên kết tâm ở nhóm allyl; Ở phức chất dãy B, D E safrol deproton hóa (Saf-1H) phối trí khép vòng với Pt(II) nhờ liên kết tâm ở nhóm allyl liên kết σ với C5 của nhân benzen; Các amin thơm khơng thơm phối trí với Pt(II) qua N nhóm amino, amin dị vòng phối trí qua N dị vòng, etilendiamin 8hidroxiquinolin phối trí khép vòng tetrametilendiamin phối trí cầu nối hai nhân tương đương Đã phân tích phổ NOESY của 19 chất, phổ nhiễu xạ tia X đơn tinh thể của chất, từ phác họa mơ hình cấu trúc không gian cho phức chất platin hai nhân [Pt2Cl2(Saf-1H)2] (B0), cho phức platin dãy A (cấu hình trans) chung cho phức chất platin khép vòng dãy B, D E (cấu hình cis) Các mơ hình giúp giải thích nhiều điểm bất thường phổ NMR của phức chất platin nghiên cứu có thể của dãy phức chất tương đồng khác Nhờ phân tích cách chi tiết phổ 1H NMR, 13C NMR của hầu hết chất (có sử dụng phổ HSQC, HMBC NOESY) nêu giải thích cấu trúc tinh tế của phức chất platin mà còn rút nhận xét giúp phân biệt hai cấu hình mà amin ở vị trí cis vị trí trans nhóm allyl Đã phát giải thích tồn của hai đồng phân cấu dạng số phức chất cis-[PtCl(Saf-1H)(Am)] mà Am dị vòng thơm lớn quinolin, benzothiazol, 6-metylbenzothiazol metoxibenzothiazol Đã thử độc tính tế bào của phức chất số dòng tế bào ung thư KB (biểu mô), Hep-G2 (gan), Lu (phổi), MCF7 (vú), RD (ung thư vân tim), 12 phức chất dòng tế bào SW620 (đại tràng) Kết cho thấy: Các phức chất A8, E4 có tác dụng kìm hãm 4÷5 dòng tế bào ung thư (biểu mô, gan, phổi, vú ung thư vân tim); phức chất A1, A2, A3, A5, A6, A8 E4 có tác dụng kìm hãm dòng tế bào ung thư đại tràng (với IC50 < 20 μg/ml); đặc biệt phức chất A8 E4 có hoạt tính rất mạnh dòng tế bào ung thư thử (mạnh đối chứng) với giá trị IC50 < 1μg/ml ... tượng phạm vi nghiên cứu - Tổng hợp số phức chất của platin(II) chứa safrol (Saf) amin (Am) dạng [PtCl2(Saf)(Am)] - Tổng hợp phức chất hai nhân của platin(II) chứa safrol khép vòng [Pt... 34 phức chất chưa mô tả tài liệu, có 10 phức chất platin chứa safrol amin dạng trans-[PtCl2(Saf)(Am)] (dãy A), phức chất platin hai nhân chứa safrol khép vòng [Pt 2Cl2(Saf-1H)2], 23 phức. .. TỔNG QUAN Sơ lược phức chất kim thuốc platin chữa trị ung thư, tình hình tổng hợp nghiên cứu phức chất kim platin(II)- olefin, chất liên kết tính chất phổ của phức chất platin(II)- olefin

Ngày đăng: 12/02/2015, 14:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Thử hoạt tính sinh học của một số phức chất tổng hợp được.

  • 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

    • 2.1.1. Tổng hợp muối Zeise K[PtCl3(C2H4)].H2O

    • 2.1.2. Tổng hợp phức chất K[PtCl3(Saf)] (A0)

    • 2.2.3. Tổng hợp phức chất [PtCl(Saf)(en)]Cl (A9)

    • 2.2.4. Tổng hợp phức chất [Pt2Cl4(Saf)2(H2N[CH2]4NH2)] (A10)

    • 2.3.2. Nghiên cứu tương tác của A0 với SnCl2

    • 2.3.3. Nghiên cứu tương tác của A0 với KOH

    • 2.3.4. Nghiên cứu tương tác của A0 trong hỗn hợp dung môi alcol - nước

    • 2.3.6. Nghiên cứu tương tác của A0 trong hỗn hợp dung môi đioxan - nước

    • Tổng hợp phức chất [PtCl(Saf-1H)(Am)] (D1D8) theo phương trình phản ứng sau:

    • 2.6.1. Tổng hợp phức chất [PtCl(Saf-1H)(Am)] (E1E3, E5E8)

    • 2.7.1. Các phương pháp xác định thành phần các chất

    • 2.7.2. Các phương pháp phân tích hiện đại

    • 2.7.3. Thăm dò hoạt tính sinh học

    • 3.2.1. Điều kiện và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo phức

      • 3.2.2. Xác định thành phần của phức chất khép vòng B0

      • 3.2.3. Xác định cấu trúc của phức chất B0

      • 3.3.2. Xác định thành phần của các phức chất dãy B

      • 3.3.3. Phổ hồng ngoại và cấu tạo các phức chất dãy B

      • 3.3.4. Phổ 1H NMR và cấu trúc các phức chất dãy B

      • 3.4.1. Điều kiện và kết quả tổng hợp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan