BÀI 16; KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC. LIÊN KẾT ION (10NC)

21 777 3
BÀI 16; KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC. LIÊN KẾT ION (10NC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC BÀI 16: KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC LIÊN KẾT ION Giáo viên thực hiện: Ngày 14 tháng 10 năm 2013. e e e 3+ I. KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC 1. Khái niệm về liên kết:  Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn.  Theo quy tắc bát tử ( 8 electron ) thì nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với các nguyên tử khác để đạt được cấu hình electron vững bền của các khí hiếm với 8 electron ( hoặc 2 đối với heli) ở lớp ngoài cùng. 2. Quy tắc bát tử (8 electron). + Vì phân tử là một hệ phức tạp nên trong nhiều trường hợp quy tắc bát tử tỏ ra không đầy đủ. + Ý nghĩa: Có thể giải thích một cách định tính sự hình thành các loại liên kết trong phân tử. Đặc biệt là cách viết công thức cấu tạo trong các hợp chất thông thường. II. LIÊN KẾT ION 1. Sự hình thành ion + Trong nguyên tử, số proton bằng số electron nên nguyên tử trung hòa điện (không mang điện). Như Na, S, Cl,… Ion dương ( hay cation ):  Nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử mang điện tích dương hoặc âm được gọi là ion. Thí dụ: Na + , S 2- , NH , SO ,… a. Ion + Xét sự hình thành ion natri (Na + ), ion magie (Mg 2+ ) và ion nhôm (Al 3+ ). 4 + 4 + 4 + 4 + 2 3 − Na + 11+ e e e e 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 e e e e e ee Na + + e 1s 2 2s 2 2p 6 (Giống cấu hình electron bền vững của nguyên tử khí hiếm gần nhất 10 Ne: 1s 2 2s 2 2p 6 ) (cation natri) e (nguyên tử natri) Mg + e (2e) e e e e e e e e e e e 12+ e e Mg 2+ + 2e 1s 2 2s 2 2p 6 e e e e e e e e e e 12+ e e 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 cation magie (Giống cấu hình electron bền vững của nguyên tử khí hiếm gần nhất 10 Ne: 1s 2 2s 2 2p 6 ) nguyên tử magie           e e e e e e e e e e 13+ e e e Al 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 + e e e e e e e e e e 13+ Al 3+ + 3e 1s 2 2s 2 2p 6 cation nhôm (Giống cấu hình electron bền vững của nguyên tử khí hiếm gần nhất 10 Ne: 1s 2 2s 2 2p 6 ) e e e e (3e) e e nguyên tử nhôm Chú ý: - Ion mang điện tích dương được gọi là ion dương hay cation .Người ta gọi tên cation kim loại bằng cách đặt trước tên kim loại từ cation như cation liti (Li + ), cation magie (Mg 2+ ), cation nhôm (Al 3+ ), cation đồng I (Cu + ), cation đồng II (Cu 2+ )… Các nguyên tử kim loại dễ nhường 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng để trở thành cac ion mang 1, 2, 3 đơn vị điện tích dương ( do các nguyên tử kim loại có bán kính nguyên tử lớn, năng lượng ion hóa và độ âm điện nhỏ) Tổng quát: M M n+ + ne ( với n = 1, 2, hoặc 3) nguyên tử ion ( cation) Ion âm (hay anion): Ta xét sự hình thành ion F - , O 2- , S 2- : Nguyên tử Ion ( anion) F + e  F - 1s 2 2s 2 2p 5 1s 2 2s 2 2p 6 O + 2e  O 2- 1s 2 2s 2 2p 4 1s 2 2s 2 2p 6 S + 2e  S 2- 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6           F + e 1s 2 2s 2 2p 6 1s 2 2s 2 2p 5 e e e e e e e e 9+ e e + (Giống cấu hình electron bền vững của nguyên tử khí hiếm gần nhất 10 Ne: 1s 2 2s 2 2p 6 ) F - nguyên tử flo anion flo O + 2e 1s 2 2s 2 2p 4 e e e e e e e 8+ + e 2e e e 1s 2 2s 2 2p 6 (Giống cấu hình electron bền vững của nguyên tử khí hiếm gần nhất 10 Ne: 1s 2 2s 2 2p 6 ) 8+ e e e e e e e e O 2- Anion oxit Nguyên tử oxi [...]... sunfat Ion O2- được gọi là ion oxit b Ion đơn và ion đa nguyên tử Ion đơn nguyên tử là ion được tạo nên từ một nguyên tử Ví dụ: Li+,Mg2+, Al3+, Cu2+, F-, Cl- ,… Ion đa nguyên tử là ion được tạo nên từ nhiều nguyên tử liên kết với nhau để thành một nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm ion amoni (NH4+), các ion gốc axit như ion nitrat (NO3-), ion sunfat (SO42-)… Ví dụ: 2 Sự hình thành liên kết ion. .. thể một cách luân phiên Trong tinh thể NaCl, cứ một ion Na+ được bao quanh bởi 6 ion Cl- Ngược lại, một ion Cl- được bao quanh bởi 6 ion Na+ M« h×nh tinh thÓ NaCl Xét tinh thể NaCl 3 6 Cl 1 2 4 Na+ 5 Một ion Na+ được bao quanh bởi 6 ion ClMột ion Cl - đượ bao c quanh bởi 6 ion Na+ Tinh thể NaCl được tạo bởi rất nhiều ion Na+ và Cl-, không có phân tử NaCl riêng biệt.Tuy vậy, khi viết công thức phân... ion gốc axit như ion nitrat (NO3-), ion sunfat (SO42-)… Ví dụ: 2 Sự hình thành liên kết ion a Sự tạo thành liên kết ion của phân tử 2 nguyên tử Xét sự hình thành liên kết ion trong phân tử natri clorua (NaCl) Sơ đồ: Na 1s22s22p63s1 + Cl 1s22s22p63s23p5 Na+ 1s22s22p6 + Cl- 1s22s22p63s23p6 Hai ion được tạo thành mang điện tích ngược dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo nên phân tử NaCl: Na+ + Cl-... 17+ 17+ Cl NaCl b Sự tạo thành liên kết ion trong phân tử nhiều nguyên tử Ví dụ: Phân tử CaCl2 Sơ đồ hình thành: Cl + Ca + Cl [Ne]3s23p5 [Ne]3s23p64s2 [Ne]3s23p5 Cl- + [Ne]3s23p6 Ca2+ + Cl[Ne]3s23p6 [Ne]3s23p6 Các ion Ca2+ và Cl- tạo thành mang điện tích ngược dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo nên phân tử Ca2 + Cl- CaCl2 III TINH THỂ VÀ MẠNG TINH THỂ 1 KHÁI NIỆM VỀ TINH THỂ  Tinh thể được cấu... lưu huỳnh) (anion sunfua) e e e e e e e 16+ e e e e e e e e e e e e e e 1s22s22p43s23p4 + e e 2e e e 16+ e e e e e e e e e 1s22s22p43s23p6 (Giống cấu hình electron bền vững của nguyên tử khí hiếm gần nhất 18Ar: 1s22s22p63s23p6 ) Ion mang điện tích âm được gọi là ion âm hay anion Người ta thường gọi tên các anion bằng tên gốc axit tương ứng, Ví dụ: các ion F-,Cl-, S2- lần lượt được gọi là ion florua,... ta chỉ viết NaCl Tương tự đối với các hợp chất ion khác như : KCl, MgCl2,… cũng viết như vậy 3.TÍNH CHẤT CHUNG CỦA HỢP CHẤT ION Ở điều kiện thường, các hợp chất ion thường tồn tại ở dạng tinh thể, có bềnvững, thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt đô sôi khá cao Các hợp chất ion chỉ tồn tại ở dạng phân tử riêng rẽ khi chúng ở trạng thái hơi Các hợp chất ion thường tan nhiều trong nước Khi nóng chảy... BÀI HỌC 1/ Hãy biểu diễn sự hình thành ion của các nguyên tử:Al(Z=13), K(Z=19), Ca(Z=20), S(Z=16), N(Z=7) Al: 1s22s22p63s23p1 13 K: 1s22s22p63s23p64s1 19 Ca: 1s22s22p63s23p64s2 20 S: 1s22s22p63s23p4 16 N: 1s22s22p3 7 Al  Al3+ + 3e K  K1+ + 1e Ca  Ca2+ + 2e S + 2e  S2N + 3e  S3- 2/ Viết cấu hình electron các ion sau đây: Li+, Be2+, F-, O2Li+ :1s2 Be2+: 1s2 F- :1s22s22p6 O2-: 1s22s22p6 BÀI TẬP VỀ... tử, hoặc ion, hoặc phân tử Các hạt này được sắp xếp một cách đều đặn, tuần hoàn theo một trật tự nhất định trong không gian tạo thành mạng tinh thể Các tinh thể thường có hình dạng không gian xác định 2 MẠNG TINH THỂ ION Xét mạng tinh thể NaCl: Mạng tinh thể NaCl có cấu trúc hình lập phương, Các ion Na+ và Cl- nằm ở các nút của mạng tinh thể một cách luân phiên Trong tinh thể NaCl, cứ một ion Na+ được . 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC BÀI 16: KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC LIÊN KẾT ION Giáo viên thực hiện: Ngày 14 tháng 10 năm 2013. e e e 3+ I. KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC 1. Khái niệm về liên kết:  Liên. hay cation .Người ta gọi tên cation kim loại bằng cách đặt trước tên kim loại từ cation như cation liti (Li + ), cation magie (Mg 2+ ), cation nhôm (Al 3+ ), cation đồng I (Cu + ), cation đồng. kết:  Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn.  Theo quy tắc bát tử ( 8 electron ) thì nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết

Ngày đăng: 12/02/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan