BÁO CÁO THỰC TẾ CHUYÊN MÔN

18 4.6K 1
BÁO CÁO THỰC TẾ CHUYÊN MÔN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TẾ CHUYÊN MÔN Cơ sở thực tế chuyên môn: Trường THPT Thái Nguyên Họ và tên sinh viên: Vũ Viết Tiệp Khoa: Toán Mã sinh viên: DTS1051080159 Lớp: Toán BK45 Học phần: Phương pháp giảng dạy cụ thể Số buổi thực tế: 4 Dự giờ tiết 1: I. Phần ghi chép theo dõi bài dạy Họ và tên người dự: Vũ Viết Tiệp Chức vụ: Sinh viên Họ và tên người dạy: Phan Thị Phương Thảo Môn: Toán Dạy tiết thứ: 4 ngày 10 tháng 10 năm 2013 tại lớp: 10A3

Vò ViÕt TiÖp Trêng §HSP Th¸i Nguyªn B¸o c¸o thùc tÕ chuyªn m«n 1 BÁO CÁO THỰC TẾ CHUYÊN MÔN Cơ sở thực tế chuyên môn: Trường THPT Thái Nguyên Họ và tên sinh viên: Vũ Viết Tiệp Khoa: Toán Mã sinh viên: DTS1051080159 Lớp: Toán BK45 Học phần: Phương pháp giảng dạy cụ thể Số buổi thực tế: 4 Dự giờ tiết 1: I. Phần ghi chép theo dõi bài dạy Họ và tên người dự: Vũ Viết Tiệp Chức vụ: Sinh viên Họ và tên người dạy: Phan Thị Phương Thảo Môn: Toán Dạy tiết thứ: 4 ngày 10 tháng 10 năm 2013 tại lớp: 10A3 Tên bài dạy: § HỆ TRỤC TỌA ĐỘ PHẦN GHI CHÉP THEO DÕI BÀI DẠY Phần ghi chép Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ: + Nhắc lại hệ trục tọa độ Oxy là như thế nào? + Ngoài 2 trục tọa độ, gốc tọa độ O thì hệ trục Oxy còn cần thêm gì? + Véctơ ;i j   có đặc điểm gì? Khác véctơ bình thường ở chỗ nào về độ dài? Ta đã nghiên cứu toạ độ vectơ…. Khái niệm tọa độ véctơ trên mặt phẳng như thế nào? Trong mặt phẳng Oxy, cho u  bất kì. Tọa độ vectơ u  có đặc điểm như thế nào? Cho 2 vec tơ ;a b   không cùng phương, c  bất kì. Khi đó c k a lb     Với ;i j   không cùng phương, u  là gì? u xi y j      điều này có nghĩa   ;u x y   hoặc   ;u x y  + Gồm 2 trục Ox, Oy vuông góc với nhau tại O + Cần thêm véctơ đơn vị ;i j   + 1i j    Vò ViÕt TiÖp Trêng §HSP Th¸i Nguyªn B¸o c¸o thùc tÕ chuyªn m«n 2 Như vậy cứ cho 2 vectơ ;i j   ta sẽ đọc được tọa độ của u  . Ngược lại u  sẽ được biểu diễn theo hai vec tơ ;i j   Đưa ra chú ý: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho     ; ; '; 'u x y v x y   Hãy cho biết u v   khi nào? + Hãy giải thích tại sao điều này xảy ra? + Hãy cho biết 0 u v      nghĩa là như thế nào?           ; '; ' ' ' ' ' 0 0 0;0 ' ' u x y u xi y j v x y v x i y j u v x x i y y j u v x x y y                                    Hai vectơ bằng nhau thì tọa độ tương ứng bằng nhau Biểu thức trên thể hiện mối liên hệ giữa vectơ và tọa độ. Khi hai vectơ bằng nhau thì tọa độ tương ứng bằng nhau. Hoành độ bằng hoành độ, tung độ bằng tung độ Điểm nào luôn cố định? Với u  bất kì có thể dựng được vectơ OM u   không? Khi cho trước một vectơ ta xác định được tọa độ của nó. Khi cho tọa độ của một vectơ ta có thể biểu diễn trong mặt phẳng tọa độ. Cho   ;u x y  khi đó   ;OM u OM x y      Mở rộng 2 vectơ bằng nhau, nhận xét tiếp: Cho     ; ; '; 'u x y v x y   Hãy thực hiện các phép toán về vec tơ. Khi đó: ? ? ? u v u v ku           + ' ' x x u v y y          +   '; 'u v x x y y       Vò ViÕt TiÖp Trêng §HSP Th¸i Nguyªn B¸o c¸o thùc tÕ chuyªn m«n 3 + Hãy giải thích vì sao   '; 'u v x x y y       ? + ?, ? u v     + Sau đó ta làm phép toán nào? + Hoành độ là 'x x + Tung độ là 'y y + Vậy   '; 'u v x x y y       Dự đoán u v   có tọa độ là gì? ku  có tọa độ tương ứng là gì? Hãy giải thích tại sao ta lại có   ;ku kx ky   ?   ;u x y   nghĩa là như thế nào? ku  được xác định như thế nào? Tọa độ của vectơ ku  là gì? Trên cơ sở các tính chất vừa học, các em hãy làm ví dụ sau: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vectơ     3; 2 , 7;4 u v     . Hãy tìm tọa độ các vectơ: a) u v   b) 3 4u v   c)   3 4u v     GV hướng dẫn dựa vào các tính chất Ý b): Cho ,u v   . Tìm tọa độ của vectơ 3 4u v   . Để tìm tọa độ của vectơ 3 4u v   thì ta phải tìm tọa độ của 3 ;4u v   . Ta dung tính chất nào? ' ' u xi y j v x i y j           + Ta thực hiên phép cộng 2 vec tơ:     ' 'u v x x i y y j            '; 'u v x x y y         ;ku kx ky     ; u x y u xi y j              ku k xi y j kx i ky j            ;ku kx ky   a)   10;2 u v    b) tính chất 3     3 9; 6 4 28;16 u v      Vò ViÕt TiÖp Trêng §HSP Th¸i Nguyªn B¸o c¸o thùc tÕ chuyªn m«n 4 + Sau khi tính được 3 ;4u v   thì ta phải làm như thế nào? + Tính ngay được ý c) Công thức này không chỉ đúng với tổng (hiệu) của 2 vectơ. Khi có tổng (hiệu) nhiều vectơ thì tọa độ của tổng (hiệu) nhiều vectơ có hoành độ sẽ là tổng (hiệu) của hoành độ các véctơ, tung độ sẽ là tổng (hiệu) của tung độ các vectơ. Ví dụ: Cho 3 véctơ       1;2 ; 3;5 ; w 1; 1 u v         Tính 2 w u v      Cho     ; , '; ' 0 u x y v x y       . Hai vectơ này cùng phương khi nào? ,u v   cùng phương khi nào? Về đẳng thức vectơ? ,u v   cùng phương u kv    u  có tọa độ chưa? v  có tọa độ chưa? Dựa vào tính chất 3 tìm được kv  Dựa vào 2 vectơ bằng nhau tìm được hệ thức liên hệ như thế nào?   '; ' ? v x y kv          ; '; ' u x y u kv kv kx ky              khi nào? Hai vectơ cùng phương ' ' x kx y ky       Nếu hai vectơ cùng phương thì tọa độ tương ứng tỉ lệ ' ' x y k x y   Đưa ra ví dụ: Xét xem các vectơ sau có cùng phương không? Trong trường hợp cùng phương xét xem chúng cùng   3 4 19; 22 u v          3 4 19;22 u v         2 w 1 6 1;2 10 1 8;13 u v           Giá song song hoặc trùng nhau u kv     '; 'kv kx ky   ' ' x kx y ky      Vò ViÕt TiÖp Trêng §HSP Th¸i Nguyªn B¸o c¸o thùc tÕ chuyªn m«n 5 hướng hay ngược hướng? a)     2;3 , 10; 15 a b      b)     0;7 , 0;8 u v    c)     2;1 , 6;3 m n      d)     3;4 , 6;9 c d    GV hướng dẫn dựa vào điều kiện để 2 vectơ cùng phương. Ta chỉ cần xét tọa độ tương ứng tỉ lệ GV: a) Cặp 1 có cùng phương không? 2 3 ?; ? 10 15     GV: 2 vectơ đó cùng hướng hay ngược hướng? Hệ số k âm hay dương? b) 2 vectơ có cùng phương không? Vì sao? Chú ý: Khi 1 vectơ có một thành phần bằng 0 thì vectơ đó hoặc nằm trên Ox hoặc nằm trên Oy. Khi đó ta không dung tỉ lệ. 1 1 2 3 ; , 5 5 10 15 a b          cùng phương Hệ số k âm nên 2 vectơ ngược hướng Không. Vì đều nằm trên trục Oy II. Các phương pháp dạy học chủ yếu được giáo viên sử dụng trong tiết học - Phương pháp gợi động cơ mở đầu, gợi động cơ trung gian, gợi động cơ kết thúc - Thuyết trình, đan xen gợi mở, vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề III. Phương pháp học tập của học sinh (trên lớp và ở nhà) 1. Ở trên lớp - Trên lớp lắng nghe giáo viên giảng bài, có sự liên tưởng đến các kiến thức trước đó - Luôn luôn phát biểu, xây dựng bài để rèn luyện tính linh hoạt, sáng tạo và sự tìm tòi - Thẳng thắn trao đổi với giáo viên các kiến thức chưa hiểu rõ, hoạt động trao đổi, thảo luận nhóm trong tiết học 2. Về nhà - Tích cực làm bài tập và chuẩn bị bài ở nhà - Có phương pháp học tập hợp lý Vò ViÕt TiÖp Trêng §HSP Th¸i Nguyªn B¸o c¸o thùc tÕ chuyªn m«n 6 IV. Phân tích bài học và trao đổi với giáo viên sau tiết học Thông qua bài học này, cần nhấn mạnh cho học sinh một số kiến thức trọng tâm về hệ trục tọa độ, tọa độ của vectơ, tọa độ của tổng (hiệu) các vectơ, tích của 1 vectơ với một số. Một số kinh nghiệm được rút ra sau bài học: + Phải biết lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, phải có sự linh hoạt, sáng tạo trong suốt quá trình dạy học + Biết phối hợp nhiều phương pháp trong quá trình dạy học + Biết cách tổ chức, quản lý, điều khiển HS, bao quát được lớp học trong suốt quá trình giảng dạy + Phải có niềm đam mê, yêu nghề, tâm huyết với nghề… Xác nhận của nhà trường Giáo viên giảng dạy Vò ViÕt TiÖp Trêng §HSP Th¸i Nguyªn B¸o c¸o thùc tÕ chuyªn m«n 7 Dự giờ tiết 2: I. Phần ghi chép theo dõi bài dạy Họ và tên người dự: Vũ Viết Tiệp Chức vụ: Sinh viên Họ và tên người dạy: Phan Thị Phương Thảo Môn: Toán Dạy tiết thứ: 5 ngày 10 tháng 10 năm 2013 tại lớp: 10A3 Tên bài dạy: § HỆ TRỤC TỌA ĐỘ PHẦN GHI CHÉP THEO DÕI BÀI DẠY Phần ghi chép Hoạt động của GV Hoạt động của HS Như vậy ta đã dùng tọa độ để kiểm tra sự bằng nhau hay tính cùng phương của 2 vectơ. Nếu     ; ;u x y OM u OM x y          Khi   ;OM x y   thì ta còn gọi   ;M x y 3. Tọa độ của 1 điểm GV yêu cầu HS ghi định nghĩa: ĐN: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M tùy ý. Khi đó tọa độ của OM  đối với hệ trục tọa độ Oxy được gọi là tọa độ của điểm M đối với hệ trục đó.     ; ;OM x y M x y    Đây là đẳng thức liên hệ giữa tọa độ của vectơ với tọa độ điểm. Nghĩa là khi ta biết tọa độ điểm M đọc được tọa độ OM  . Ngược lại khi biết tọa độ OM  thì ta đọc được tọa độ điểm M. Chú ý: Nếu M 1 , M 2 lần lượt là hình chiếu của M trên Ox, Oy. Khi đó tọa độ M được xác định như thế nào? Thay bao hàm cả âm, cả dương thì ta thay là gì? Khi đó hoành độ điểm M (x M ) là độ dài đại số 1 OM OM 1 , OM 2 Độ dài đại số Vò ViÕt TiÖp Trêng §HSP Th¸i Nguyªn B¸o c¸o thùc tÕ chuyªn m«n 8 Tung độ điểm M (y M ) là độ dài đại số 2 OM Với tính chất này khi cho M trên mặt phẳng tọa độ ta chỉ việc dóng xuống Ox, Oy. Từ đó tìm được tọa độ điểm M Ngược lại khi biết tọa độ thì ta có thể biểu diễn M trên Oxy GV yêu cầu HS làm hoạt động 3 SGK – 24 Tìm tọa độ điểm A, B, C (SGK – 24 hình 1.26) GV chính xác hóa kết quả GV đưa ra chú ý: Nếu   O ;0M x M x   Nếu   Oy 0;M M y   Đặc biệt gốc O có tọa độ là (0; 0) Ngược lại cho tọa độ điểm xác định được điểm trong mặt phẳng tọa độ. Làm tiếp hoạt động 3: Mô tả trên hệ trục tọa độ điểm D(-2; 3) Trên Ox lấy 1 đoạn có độ dài bằng 2 theo hướng âm. Trên Oy lấy 1 đoạn có độ dài bằng 3 Dóng song song với các trục tọa độ ta được tọa độ điểm D Tương tự biểu diễn điểm E, F GV đưa ra tính chất: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(x A ; y A ), B(x B ; y B ). Tọa độ vectơ AB  được xác định như thế nào? A(x A ; y A ) nghĩa là gì? B(x B ; y B ) nghĩa là gì? Tọa độ véctơ AB  được xác định như thế nào? Có ;OA OB   làm như thế nào để xuất hiện AB  ? AB  được xây dựng như thế nào? A(4; 2) B(-3; 0) C(0; 2)     ; ; A A A A A x y OA x y        ; ; B B B B B x y OB x y    AB OB OA        ; B A B A OB OA x x y y       Vò ViÕt TiÖp Trêng §HSP Th¸i Nguyªn B¸o c¸o thùc tÕ chuyªn m«n 9 OB OA    có tọa độ là gì?   ; B A B A AB x x y y     Phát hiện ra quy luật nào? Tọa độ vectơ = tọa độ điểm cuối – tọa độ điểm đầu BA  có tọa độ là gì?     ; , ; ? M M N N M x y N x y MN    GV đưa ra ví dụ: Cho hình bình hành ABCD có A(-1; 3), B(2; 4), C(0; 1). Tìm tọa độ điểm D + Hình bình hành có đẳng thức vectơ là gì? Chuyển sang tọa độ, 2 vectơ bằng nhau khi nào? Để chuyển sang tọa độ ta cần phải làm công việc gì? Vectơ AB  có tọa độ là gì? Gọi D(x D ; y D ) DC   có tọa độ là gì? Từ (1) 2 vectơ bằng nhau khi nào? Ngoài ra ta còn có đẳng thức vectơ của các điểm đặc biệt như trung điểm, trọng tâm Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(x A ; y A ), B(x B ; y B ). M là trung điểm của đoạn AB. Khi đó tọa độ M là gì? + M là trung điểm AB. Khi đó ? OM   +     ; ? ; A A B B OA x y OM OB x y             Tọa độ trung điểm chính là trung bình cộng tọa độ 2 điểm Cho A(x A ; y A ), B(x B ; y B ), C(x C ; y C ). G là trọng tâm tam giác ABC. Tọa độ G là gì?   ; A B A B BA x x y y       ; N M N M MN x x y y     ABCD là hình bình hành   1 AB DC   ' ' x x y y      Tính tọa độ vectơ , AB DC     3;1 AB     ;1 D D DC x y         3 3 1 3;0 1 1 0 D D D D x x D y y                  2 OA OB OM      ; 2 2 A B A B x x y y OM           Vò ViÕt TiÖp Trêng §HSP Th¸i Nguyªn B¸o c¸o thùc tÕ chuyªn m«n 10 ; 3 3 A B C A B C x x x y y y G           Về nhà làm hết bài tập trong SGK. II. Các phương pháp dạy học chủ yếu được giáo viên sử dụng trong tiết học - Phương pháp gợi động cơ mở đầu, gợi động cơ trung gian, gợi động cơ kết thúc - Thuyết trình, đan xen gợi mở, vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề III. Phương pháp học tập của học sinh (trên lớp và ở nhà) 1. Ở trên lớp - Trên lớp lắng nghe giáo viên giảng bài, có sự liên tưởng đến các kiến thức trước đó - Luôn luôn phát biểu, xây dựng bài để rèn luyện tính linh hoạt, sáng tạo và sự tìm tòi - Thẳng thắn trao đổi với giáo viên các kiến thức chưa hiểu rõ, hoạt động trao đổi, thảo luận nhóm trong tiết học 2. Về nhà - Tích cực làm bài tập và chuẩn bị bài ở nhà - Có phương pháp học tập hợp lý IV. Phân tích bài học và trao đổi với giáo viên sau tiết học Thông qua bài học này, cần nhấn mạnh cho học sinh một số kiến thức trọng tâm về hệ trục tọa độ, tọa độ của vectơ, tọa độ của tổng (hiệu) các vectơ, tích của 1 vectơ với một số. Một số kinh nghiệm được rút ra sau bài học: + Phải biết lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, phải có sự linh hoạt, sáng tạo trong suốt quá trình dạy học + Biết phối hợp nhiều phương pháp trong quá trình dạy học + Biết cách tổ chức, quản lý, điều khiển HS, bao quát được lớp học trong suốt quá trình giảng dạy + Phải có niềm đam mê, yêu nghề, tâm huyết với nghề… Xác nhận của nhà trường Giáo viên giảng dạy [...]... có 1  1     3 Tính chất của lũy thừa với số mũ thực GV: Hãy nhắc lại các tính chất của lũy thừa với số HS: nhắc lại các tính chất của lũy mũ nguyên dương thừa với số mũ nguyên dương GV: Vậy lũy thừa với số mũ thực có tính chất tương tự như tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên dương GV: Cho a, b là những số thực dương,  ,  là những số thực tùy ý Khi đó: a a   a   a  a   a  ... a 2  a3  a5 2 a GV: Dựa vào các tính chất trên để biến đổi biểu thức về dạng đơn giản GV: Thực hiện VD tiếp theo Không sử dụng máy tính hãy so sánh các số 52 3 và 3 2 5 GV: Dựa vào tính chất 6,7 hãy xác định a,  ,  sau HS: đó so sánh 2 3  12 GV: Gọi 1 HS lên bảng làm ví dụ, các HS khác cùng 3 2  18 thực hiện và cho nhận xét GV: Yêu cầu HS về nhà học bài và làm các bài tập Do 12 < 18 nên 2 3... m«n Giáo viên giảng dạy 14 Vò ViÕt TiÖp Tr­êng §HSP Th¸i Nguyªn Dự giờ tiết 4: I Phần ghi chép theo dõi bài dạy Họ và tên người dự: Vũ Viết Tiệp Chức vụ: Sinh viên Họ và tên người dạy: Nguyễn Thị Ngân Môn: Toán Dạy tiết thứ: 4 ngày 17 tháng 10 năm 2013 tại lớp: 12A2 Tên bài dạy: LŨY THỪA (tiếp theo) PHẦN GHI CHÉP THEO DÕI BÀI DẠY Phần ghi chép Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: yêu cầu HS đọc định... Th¸i Nguyªn VD2: Rút gọn biểu thức sau 5 1  1  xy  x 4  y 4  x y  xy   xy A 4  1 1 4 y x x4  y4 5 4 5 x 4 y  xy 4 A 4  x, y  0  x4 y 5 4 Gọi 1 HS lên bảng, các HS ở dưới theo dõi, cùng thực hiện 2 Lũy thừa với số mũ vô tỉ GV: Ở lớp dưới, ta đã biết số 2 là một số vô tỉ được biểu diễn dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn 2  1, 414213652 Gọi rn là số hữu tỉ lập từ n số đầu tiên...Vò ViÕt TiÖp Tr­êng §HSP Th¸i Nguyªn Dự giờ tiết 3: I Phần ghi chép theo dõi bài dạy Họ và tên người dự: Vũ Viết Tiệp Chức vụ: Sinh viên Họ và tên người dạy: Phan Thị Phương Thảo Môn: Toán Dạy tiết thứ: 5 ngày 17 tháng 10 năm 2013 tại lớp: 10A3 Tên bài dạy: BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH PHẦN GHI CHÉP THEO DÕI BÀI DẠY Phần ghi chép Hoạt động của GV - - Hoạt động của HS GV gọi... cứ vào phần lý luận đã được học trong học phần Phương pháp giảng dạy cụ thể thì khái niệm phương trình là một trong những khái niệm quan trọng của toán học và chiếm vị trí quan trọng trong chương trình môn Toán ở nhà trường phổ thông Thông qua phần bài tập đại cương về phương trình giúp học sinh hiểu rõ hơn khái niệm về phương trình một ẩn, điều kiện của phương trình, phương trình tương đương, phương... giác học tập, rèn luyện IV Phân tích bài học và trao đổi với giáo viên sau tiết học + Thông qua bài học, GV giúp học sinh nắm được thế nào là số mũ hữu tỉ, vô tỉ, các tính chất của lũy thừa với số mũ thực + Thông qua tiết dự giờ, em nắm được tình hình, mức độ và ý thức học tập của HS và sự tâm huyết yêu nghề của người giáo viên trong suốt quá trình lên lớp Xác nhận của nhà trường B¸o c¸o thùc tÕ chuyªn . Vò ViÕt TiÖp Trêng §HSP Th¸i Nguyªn B¸o c¸o thùc tÕ chuyªn m«n 1 BÁO CÁO THỰC TẾ CHUYÊN MÔN Cơ sở thực tế chuyên môn: Trường THPT Thái Nguyên Họ và tên sinh viên: Vũ Viết Tiệp Khoa:. Toán Mã sinh viên: DTS1051080159 Lớp: Toán BK45 Học phần: Phương pháp giảng dạy cụ thể Số buổi thực tế: 4 Dự giờ tiết 1: I. Phần ghi chép theo dõi bài dạy Họ và tên người dự: Vũ Viết Tiệp Chức.    3. Tính chất của lũy thừa với số mũ thực GV: Hãy nhắc lại các tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên dương GV: Vậy lũy thừa với số mũ thực có tính chất tương tự như tính chất của

Ngày đăng: 12/02/2015, 00:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan