báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần Viễn thông điện tử VINACAP

11 1.4K 4
báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần Viễn thông điện tử VINACAP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1: Khái quát tình hình đơn vị thực tập. 1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty Tên gọi: Công ty Công ty Cổ phần Viễn thông điện tử (VINACAP) Tên viết tắt: VINACAP.,JSC Trụ sở: Dốc Vân, xã Yên Viên, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Điện thoại : (84.4) 38272312 Fax: (84.4) 38272292 Website: www.vinacap.vn Email: vinacap@vinacap.vn Mã số thuế: 0102306413 Vốn điều lệ: 150.000.000.000 đồng (Một trăm năm mươi tỷ đồng) Lĩnh vực hoạt động của công ty là sản xuất và kinh doanh thương mại • Quá trình hình thành và phát triển: Công ty cổ phần Viễn thông điện tử VINACAP tiền thân là Công ty liên doanh Vinadaesung – một trong những đơn vị liên doanh đầu tiên của ngành bưu điện và cũng là đơn vị sản xuất cáp viễn thông hàng đầu ở Việt Nam. Tháng 07/2007, công ty Vinadaesung chấm dứt hoạt động do hết thời hạn liên doanh. Ngày 28/06/2007 Công ty CP cáp và vật liệu mạng được thành lập và sau hơn 03 năm hoạt động, với yêu cầu mở rộng ngành nghề kinh doanh Công ty cáp và vật liệu mạng chính thức đổi tên thành Công ty CP Viễn thông Điện tử VINACAP vào ngày 02/11/2010 • Tổng số cổ phần: 15.000.000 cổ phần • Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng • Vốn pháp định: 6.000.000.000 đồng (Sáu tỷ đồng) 1.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty • Lĩnh vực hoạt động kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh các loại dây và cáp; Hệ thống viễn thông, cáp thông tin, cáp điện, cáp công nghiệp, phụ tùng và phụ kiện cáp; Sản xuất, kinh doanh các loại vật tư, vật liệu, phụ kiện và các thiết bị đầu nối mạng viễn thông, mạng điện lực hay mạng chuyên ngành khác; Sản xuất các sản phẩm điện dân dụng, công nghiệp; Đại lý dịch vụ viễn thông; Đại lý bảo hiểm…v.v • Trụ sở hoạt động của Công ty Công ty Cổ phần Cáp và Vật liệu Mạng Địa chỉ: Dốc Vân, Yên Viên, Gia Lâm, Hà Nội Văn phòng tại Hà Nội Địa chỉ: 25/5 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội • Cơ cấu tổ chức của công ty

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Khoa Tài chính doanh nghiệp BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đơn vị thực tập: Công ty cổ phần Viễn thông điện tử VINACAP Sinh viên thực tập: Đỗ Thu Trang Lớp CQ 46/11.06 Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Tuấn Dương Hà Nội, 2012 Báo cáo thực tập Học viện Tài chính Phần 1: Khái quát tình hình đơn vị thực tập. 1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty Tên gọi: Công ty Công ty Cổ phần Viễn thông điện tử (VINACAP) Tên viết tắt: VINACAP.,JSC Trụ sở: Dốc Vân, xã Yên Viên, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Điện thoại : (84.4) 38272312 Fax: (84.4) 38272292 Website: www.vinacap.vn Email: vinacap@vinacap.vn Mã số thuế: 0102306413 Vốn điều lệ: 150.000.000.000 đồng (Một trăm năm mươi tỷ đồng) Lĩnh vực hoạt động của công ty là sản xuất và kinh doanh thương mại • Quá trình hình thành và phát triển: Công ty cổ phần Viễn thông điện tử VINACAP tiền thân là Công ty liên doanh Vinadaesung – một trong những đơn vị liên doanh đầu tiên của ngành bưu điện và cũng là đơn vị sản xuất cáp viễn thông hàng đầu ở Việt Nam. Tháng 07/2007, công ty Vinadaesung chấm dứt hoạt động do hết thời hạn liên doanh. Ngày 28/06/2007 Công ty CP cáp và vật liệu mạng được thành lập và sau hơn 03 năm hoạt động, với yêu cầu mở rộng ngành nghề kinh doanh Công ty cáp và vật liệu mạng chính thức đổi tên thành Công ty CP Viễn thông Điện tử VINACAP vào ngày 02/11/2010 • Tổng số cổ phần: 15.000.000 cổ phần • Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng • Vốn pháp định: 6.000.000.000 đồng (Sáu tỷ đồng) 1.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty • Lĩnh vực hoạt động kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh các loại dây và cáp; Hệ thống viễn thông, cáp thông tin, cáp điện, cáp công nghiệp, phụ tùng và phụ kiện cáp; Sản xuất, kinh doanh các loại vật tư, vật liệu, phụ kiện và các thiết bị đầu nối mạng viễn Đỗ Thu Trang – Lớp CQ 46/11.06 2 Báo cáo thực tập Học viện Tài chính thông, mạng điện lực hay mạng chuyên ngành khác; Sản xuất các sản phẩm điện dân dụng, công nghiệp; Đại lý dịch vụ viễn thông; Đại lý bảo hiểm…v.v • Trụ sở hoạt động của Công ty Công ty Cổ phần Cáp và Vật liệu Mạng Địa chỉ: Dốc Vân, Yên Viên, Gia Lâm, Hà Nội Văn phòng tại Hà Nội Địa chỉ: 25/5 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội • Cơ cấu tổ chức của công ty • Tổ chức bộ máy quản lý tài chính kế toán: Đỗ Thu Trang – Lớp CQ 46/11.06 Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán công nợ Kế toán vật tư kiêm TSCĐ Kế toán tiền lương Thủ quỹ 3 Báo cáo thực tập Học viện Tài chính • Đặc điểm hoạt động kinh doanh: - Quy trình sản xuất sản phẩm chủ yếu: Cáp điện • Cơ sở vật chất kỹ thuật: gồm 01 nhà máy sản xuất sản phẩm dây, cáp và thiết bị điệt đạt tiêu chuẩn SO 9001:2000; 01 xưởng sản xuất bóng đèn compact; 04 văn phòng đại diện gồm Hà Nội, Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh, Cần Thơ; 01 trung tâm bảo hành được hệ thống hóa, vi tính hóa ở mức độ cao • Tình hình cung cấp vật tư: Giá cả của nguồn nguyên vật liệu chính dùng trong sản xuất dây cáp điện và cáp viễn thông nhập khẩu từ nước ngoài tương đối ổn định và bị ảnh hưởng chủ yếu bởi chính sách thuế nhập khẩu của các nước nhập khẩu. Một trong những loại nguyên liệu quan trọng dùng trong sản xuất dây cáp điện và cáp viễn thông là nhựa PPE, sản xuất vỏ bọc các sợi quang và sợi đồng được mua từ các nhà phân phối trong nước. Với nguồn cung dồi dào và giá cả cạnh tranh là một lợi thế cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Sản phẩm điện thoại được công ty xây dựng, thiết kế, yêu cầu kỹ thuật và đặt sản xuất OEM/ODM tại Trung Quốc nên chịu tác động rủi ro một phần từ nền kinh tế Trung Quốc như đồng Nhân dân tệ, giá nguyên vật liệu, giá Đỗ Thu Trang – Lớp CQ 46/11.06 4 Báo cáo thực tập Học viện Tài chính nhân công… và các chính sách xuất nhập khẩu, tài chính tiền tệ của Việt Nam. • Tình hình tiêu thụ các sản phẩm đầu ra: Công ty hiện đã đa dạng hoá hoạt động sản xuất kinh doanh với nhiều sản phẩm khác nhau: Cáp các loại; Thiết bị đầu cuối viễn thông(máy tính 3G, điện thoại Avio…); Thiết bị điện (Bóng compact, ổ cắm, máng đèn…); Vật tư (Simcard, phụ kiện) Mặt hàng cáp và vật liệu viễn thông trên thị trường hiện nay chủ yếu cung cấp cho các khách hàng tiêu thụ chính như các tập đoàn, các công ty lớn. Do đó việc phân phối và tiêu thụ sản phẩm của Công ty chủ yếu thông qua đấu thầu. Mặt hàng Dây cáp điện và thiết bị điện chủ yếu cung cấp cho tiêu dùng dân sinh, qua kênh phân phối thiết lập trên toàn quốc. Mặt hàng thiết bị đầu cuối viễn thông (máy tính 3G, điện thoại di động AVIO) là những sản phẩm có nhu cầu cao trên thị trường, nhất là khi công nghệ 3G đang được phát triển mạnh, sản phẩm của Công ty đã được tích hợp với dịch vụ viễn thông của VNPT (Vinaphone) nên được hỗ trợ thương hiệu và thị trường đây là sự khác biệt mang đến những thuận lợi cho công ty. • Vị thế của công ty: Sau khi tái cơ cấu vào năm 2007, kế thừa những thành quả của Vinadaesung, Công ty VINACAP đã thực hiện chiến lược đa dạng hóa sản phẩm, thoát ly khỏi việc phụ thuộc duy nhất vào sản phẩm cáp viễn thông sợi đồng. Năm 2008, chỉ trong vòng một năm từ khi doanh nghiệp đơn thuần sản xuất cáp thông tin sợi đồng, công ty đã đầu tư mạnh mẽ để đưa ra thị trường sản phẩm cáp mạng LAN, cáp thông tin sợi quang, sản phẩm và dây cáp điện. VINACAP đã chính thức bước chân vào việc phát triển thị trường điện dân dụng, xây dựng thương hiệu đại chúng. Đỗ Thu Trang – Lớp CQ 46/11.06 5 Báo cáo thực tập Học viện Tài chính Từ tháng 6/2010 sản phẩm điện thoại di động AVIO được đưa ra thị trường và đang dần thu hút đông đảo người sử dụng. Vị thế của công ty tăng lên một bước nữa khi vào tháng 7/2010, công ty đưa ra thị trường các sản phẩm dân dụng: Bóng đèn compact, ổ cắm, máng điện… hoàn thiện các dòng sản phẩm đáp ứng nhu cầu phân phối của hệ thống đại lý, tiết giảm chi phí quản lý. • Cơ cấu về trình độ nhân viên: tổng số cán bộ công nhân viên trong toàn công ty hiện nay là 216 người. Trong đó: Đại học và trên đại học: 67 người (42 nam và 25 nữ), từ Cao đẳng trở xuống: 149 người (126 nam và 23 nữ) Phần 2: Tình hình tài chính chủ yếu của công ty 2.1. Những thuận lợi, khó khăn và kết quả kinh doanh chủ yếu của công ty 2.1.1. Những thuận lợi và khó khăn chủ yếu: • Thuận lợi: Nhu cầu thị trường đối với cáp sợi quang và vật liệu viễn thông ngày càng tăng với khối lượng lớn từ năm 2006 trở lại đây là một cơ hội lớn cho Công ty khi chuyển hướng đầu tư sang sản xuất cáp quang đồng thời vẫn duy trì sản xuất cáp đồng là một sản phẩm truyền thống của doanh nghiệp. Nhu cầu đối với sản phẩm Dây cáp và thiết bị điện dân dụng phát triển rất mạnh do yêu cầu của quá trình đô thị hoá. Sự kiện cấp phép dịch vụ 3G với cam kết đầu tư hàng tỷ đô la để xây dựng cơ sở hạ tầng cho việc cung cấp dịch vụ 3G của 04 nhà khai thác viễn thông (Vinaphone, Mobifone, Viettel, EVN+HT Mobile) chính là cơ hội để Công ty tham gia vào các dự án, gói thầu của các nhà cung cấp dịch vụ trên. Công ty tiếp tục nhận được sự ủng hộ của Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam và các công ty thành viên của Tập đoàn trong các mặt hoạt Đỗ Thu Trang – Lớp CQ 46/11.06 6 Báo cáo thực tập Học viện Tài chính động. Do vậy đã đẩy mạnh việc phát triển các sản phẩm tích hợp giữa điện thoại AVIO và các gói cước dịch vụ của VNPT. • Khó khăn chủ yếu: Việt Nam gia nhập WTO sẽ tạo nên cạnh tranh gay gắt với các sản phẩm nhập ngoại cùng loại, các doanh nghiệp nước ngoài đang tập trung đầu tư ồ ạt vào Việt Nam trong lĩnh vực dây và cáp điện. Giá cả của nguyên vật liệu chính cho sản xuất dây và cáp điện tiếp tục biến động khó lường. Chi phí tài chính tăng cao do lãi suất ngân hàng tăng, chi phí vận tải tăng cùng giá xăng dầu, tỷ giá hối đoái biến động bất thường dẫn đến tăng chi phí sản xuất, giảm khả năng cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh. 2.1.2. Các chỉ tiêu chủ yếu về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong một số năm gần đây Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh Trđ 106.875 235.356 1.605.08 1 2.017.657 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Trđ 7.254 11.475 32.431 68.430 Lợi nhuận khác Trđ 301 1.743 98 446 Lợi nhuận trước thuế Trđ 7.555 13.218 32.529 68.876 Lợi nhuận sau thuế Trđ 5.248 11.516 24.718 49.529 ROA e % 2,01 12,30 10,35 13,99 ROA % 1,03 7,81 4,10 4,84 ROE % 4,00 20,82 17,61 21,17 Cổ tức 1 cổ phần Đồng 400 850 700 750 Thu nhập 1 cổ phần Đồng 610 1.151 1.831 3.302 Tỷ lệ cổ tức / Lợi nhuận sau thuế % 68 74 38 23 Thu nhập bình quân của lao động trên tháng Trđ 5,22 6,58 6,14 5,65 Thuế và các khoản phải nộp ngân sách NN Trđ 850 2.816 15.428 94.087 Đỗ Thu Trang – Lớp CQ 46/11.06 7 Báo cáo thực tập Học viện Tài chính 2.2. Tình hình tài chính chủ yếu của công ty 2.2.1. Khái quát tình hình tài chính • Tình hình biến động tài sản, nguồn vốn của công ty: Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2010 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Tài sản ngắn hạn 1.514.549 89,69% 634.704 87,42% 879.845 139% Tài sản dài hạn 174.109 10,31% 91.298 12,58% 82.811 91% Nợ phải trả 1.390.783 82,36% 555.935 76,57% 834.848 150% Nợ ngắn hạn 1.380.825 99,28% 555.535 99,93% 825.290 149% Nợ dài hạn 9.958 0,72% 400 0,07% 9.558 2390% Vốn chủ sở hữu 297.875 17,64% 170.067 23,43% 127.808 75% Tổng nguồn vốn 1.688.658 100% 726.002 100% 962.656 133% • Tình hình biến động 1 số chỉ tiêu khác: Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch Tỷ lệ CL Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.009.447 1.601.963 407.484 25,54% Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp (1.687.654) (1.481.574) (206.080) 13,91% Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 321.793 120.388 201.405 167,30% Doanh thu hoạt động tài chính 8.210 3.118 5.092 163,27% Chi phí tài chính (123.533) (34.608) (88.925) 256,95% Chi phí bán hàng (76.397) (42.618) (33.779) 79,26% Chi phí quản lý doanh nghiệp (61.642) (13.849) (47.793) 345,09% Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 68.430 32.431 35.999 111,00% Thu nhập khác 636 307 329 106,94% Đỗ Thu Trang – Lớp CQ 46/11.06 8 Báo cáo thực tập Học viện Tài chính Chi phí khác (190) (209) 19 (9,26%) Lợi nhuận khác 446 98 348 354,65% Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 68.876 32.529 36.347 111,74% Lợi nhuận sau thuế TNDN 49.529 24.718 24.811 100,38% 2.2.2. Tính toán một sổ chỉ tiêu tài chính chủ yếu năm 2011 Hệ số khả năng thanh toán: Đơn vị Cuối năm Đầu năm Chênh lệch Tỷ lệ CL (%) Hệ số khả năng thanh toán hiện thời Lần 1,097 1,143 (0,046) (4,00%) Hệ số khả năng thanh toán nhanh Lần 0,453 0,560 (0,107) (19,12%) Hệ số khả năng thanh toán tức thời Lần 0,114 0,155 (0,041) (26,31%) Năm 2011 Năm 2010 Hệ số thanh toán lãi vay Lần 1,689 2,600 (0,911) (35,05%) Hệ số cơ cấu tài sản Cuối năm Đầu năm Hệ số cơ cấu tài sản ngắn hạn Lần 0,897 0,874 0,023 2,59% Hệ số cơ cấu tài sản dài hạn Lần 0,103 0,126 (0,023) (18,01%) Hệ số nợ Lần 0,824 0,766 0,058 7,56% Hệ số vốn chủ sở hữu Lần 0,176 0,234 (0,058) (24,70%) Hệ số hiệu suất hoạt động Năm 2011 Năm 2010 Số vòng quay hàng tồn kho Vòng 2,785 7,147 (4,362) (61,03%) Kỳ thu tiền trung bình Ngày 47,605 29,684 17,922 60,38% Số vòng quay vốn lưu động Vòng 1,870 3,803 (1,933) (50,83%) Hiệu suất sử sụng vốn cố định và vốn dài hạn khác 15,204 17,992 (2,788) (15,49%) Vòng quay tài sản hay toàn bộ vốn Vòng 1,671 3,144 (1,473) (46,85%) Hệ số sinh lời Năm 2011 Năm 2010 Tỷ suất LNST/Doanh thu (Hệ số lãi ròng) % 2,45 1,54 0,91 59,40% Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản % 13,99 10,35 3,36 35,08% Đỗ Thu Trang – Lớp CQ 46/11.06 9 Báo cáo thực tập Học viện Tài chính Tỷ suất LN trước thuế trên VKD % 5,70 6,37 (0,67) (10,47%) Tỷ suất LNST/VKD % 4,10 4,84 (0,74) (15,28%) Tỷ suất lợi nhuận VCSH % 21,17 17,61 3,56 20,18% Thu nhập 1 cổ phần EPS Đồng 3.302 1.831 1.471 80,29% Cổ tức 1 cổ phần Đồng 750 700 50 7,14% Hệ số trả cổ tức 0,227 0,382 (0,155) (40,57%) Tỷ suất cổ tức % 6,82 6,36 0,46 7,14% 2.2.3. Nhận xét sơ bộ về tình hình tài chính của công ty năm 2011 • Những kết quả đạt được Năm 2011, công ty CP Viễn thông điện tử Vinacap đã duy trì và phát triển sản xuất, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, nỗ lực đảm bảo tăng trưởng. Các chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận đều tăng, chi phí có tăng nhưng tốc độ tăng của chi phí nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu và cũng phù hợp với sự tăng lên nhanh chóng của quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty đã đảm bảo công ăn việc làm và ổn đinh đời sống cho cán bộ công nhân viên, đồng thời các khoản nộp ngân sách nhà nước cũng tăng lên đáng kể. Đạt được điều này là do công ty tiếp tục thực hiện đa dạng hóa sản phẩm, lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, liên tục mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu, xây dựng thành công thương hiệu mạnh cho các sản phẩm của công ty và có được hệ thống kênh phân phối rộng khắp toàn quốc. Vốn lưu động tăng cho thấy khả năng thanh toán của công ty được nâng cao. Vinacap đã ưu tiên đặc biệt cho việc phát triển vốn lưu động, tăng khả năng nắm bắt thời cơ phát triển kinh doanh. Tình hình tài chính của công ty khá lành mạnh, hầu hết các chỉ tiêu kinh tế tài chính đều ở mức có thể chấp nhận được. Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản và tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu đều tăng. Những kết quả này phản ánh sự nỗ lực không ngừng của CBCNV công ty nhằm duy trì hoạt động Đỗ Thu Trang – Lớp CQ 46/11.06 10 [...].. .Báo cáo thực tập Học viện Tài chính kinh tế và tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển mạnh mẽ của công ty trong những năm tới • Những hạn chế còn tồn tại Bên cạnh những thành tích đạt được, công ty cũng còn tồn tại một số nhược điểm trong hoạt động tài chính như cơ cấu tài sản, nguồn vốn còn chưa hợp lí, khả... quả sử dụng TSCĐ thấp, tồn tại sự mất cân đối giữa TSCĐ và TSLĐ, TSCĐ chiếm quá ít, TSLĐ chiếm tỉ lệ nhiều nhưng phần lớn lại được đầu tư vào tài sản dự trữ, giảm năng lực hoạt động của vốn Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn thấp, thể hiện năng lực tự chủ về tài chính của công ty yếu, những thay đổi của môi trường bên ngoài sẽ ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của công ty Hệ số nợ cao chứng tỏ... của công ty trong thời kỳ tới có thể bị hạn chế Hệ số khả năng thanh toán nhanh và tức thời, hệ số hiệu suất hoạt động giảm cho thấy sự giảm sút về khả năng sinh lời của đồng vốn kinh doanh Số vòng quay hàng tồn kho giảm, kỳ thu tiền trung bình tăng lên cho thấy việc quản lý nợ phải thu và hàng tồn kho chưa được tốt TSCĐ có tại công ty tuy chiếm tỉ trọng còn ít nhưng chưa được sử dụng triệt để, hết công. .. còn ít nhưng chưa được sử dụng triệt để, hết công suất Trong kì, công ty lại đầu tư thêm TSCĐ làm cho chi phí tăng nhanh, giảm khả năng sinh lợi Trong khi đó, vốn lưu động được đầu tư nhiều nhưng lại bị sử dụng lãng phí do đầu tư cho hàng dự trữ nhiều làm chậm tốc độ luân chuyển vốn Chi phí lãi vay khá lớn cũng làm giảm lợi nhuận của công ty Đỗ Thu Trang – Lớp CQ 46/11.06 11

Ngày đăng: 11/02/2015, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan