TIẾT 8 - BÀI 8 - GƯƠNG CẦU LÕM 2013-2014 - TỆ LẮM - KHÔNG TẢI SẼ HỐI HẬN KHÔNG KỊP ĐẤY !

26 2.1K 0
TIẾT 8 - BÀI 8 - GƯƠNG CẦU LÕM 2013-2014 - TỆ LẮM - KHÔNG TẢI SẼ HỐI HẬN KHÔNG KỊP ĐẤY !

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năm học: Năm học: 2013 - 2014 2013 - 2014 Giáo viên: HUỲNH MINH VƯƠNG - TRƯỜNG THCS VĨNH LỢI PGD & ĐT CHÂU THÀNH TỈNH AN GIANG Trả lời Câu 1: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo nhỏ hơn vật. Câu 1: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào ? Câu 2: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. Câu 2: So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và gương phẳng có cùng kích thước ? Ghi bài Giáo viên – HUỲNH MINH VƯƠNG Tương truyền rằng: “Ngày xưa nhà Bác học Acsimet đã dùng những chiếc gương đặt ở bờ thành và đã dùng những chiếc gương đó hứng ánh sáng Mặt Trời để đốt cháy các chiến thuyền của quân giặc”. Những chiếc gương đó có tên là gì ? Cấu tạo thế nào ? Tại sao chúng có khả năng kỳ diệu đó ? Bài 10. GƯƠNG CẦU LÕM I. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm Thí nghiệm: Quan sát ảnh của cây nến tạo bởi gương cầu lõm Hình 8.1. Đặt cây nến sát gương rồi di chuyển từ từ ra xa gương, cho đến khi không nhìn thấy ảnh đó nữa. C1: Ảnh của cây nến quan sát được trong gương cầu lõm là ảnh gì ? So với cây nến thì ảnh của nó lớn hơn hay nhỏ hơn ? Là ảnh ảo. So với cây nến thì ảnh của nó lớn hơn. Hình 8.1 Bài 10. GƯƠNG CẦU LÕM I. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm C2: Hãy bố trí một thí nghiệm để so sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh của cùng vật đó tạo bởi gương phẳng. Mô tả cách bố trí thí nghiệm. Nêu kết quả so sánh. Gương cầu lõm Gương phẳng Kết luận Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh ………. không hứng được trên màn chắn và ………… vật. ảo lớn hơn I. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm Thí nghiệm: Dùng đèn lazer chiếu một chùm tia sáng song song đi là là trên một màn chắn, tới một gương cầu lõm. C3: Quan sát chùm tia phản xạ xem nó có đặc điểm gì ? Chùm tia phản xạ là chùm sáng hội tụ. II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm 1. Đối với chùm tia tới song song Kết luận Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ …………. tại một điểm ở trước gương. hội tụ Bài 10. GƯƠNG CẦU LÕM Chùm sáng từ Mặt Trời chiếu tới gương cầu lõm là chùm sáng song song nên chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm trước gương (vị trí đặt vật cần nung nóng). Vì vậy năng lượng của chùm tia phản xạ tập trung vào vật nên lµm vật nóng lên. Hình 8.3 I. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm C4: Hình 8.3 là một thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật. Hãy giải thích vì sao vật đó nóng lên ? II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm 1. Đối với chùm tia tới song song Bài 10. GƯƠNG CẦU LÕM Vật cần nung nóng BẾP NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI BẾP NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI I. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm 1. Đối với chùm tia tới song song Bài 10. GƯƠNG CẦU LÕM 2. Đối với chùm tia tới phân kì Thí nghiệm: Điều chỉnh đèn để tạo ra một chùm tia sáng phân kì xuất phát từ S (ở gần gương) tới một gương cầu lõm (Hình 8.4). C5: Bằng cách di chuyển đèn pin, hãy tìm vị trí của S để thu được chùm phản xạ là một chùm sáng song song. . S [...]... ` TiÕc qu¸ ! Em chän sai råi Bài tập 8. 8 trang 22 SBT Trong ba loại gương (gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm) , gương nào cho ảnh ảo của cùng một vật lớn hơn ? Xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải A Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi ` B Gương cầu lõm, gương cầu lồi, gương phẳng C Gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi D Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm Hoan Em chän... 10 GƯƠNG CẦU LÕM I Ảnh tạo bởi gương cầu lõm II Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm 1 Đối với chùm tia tới song song 2 Đối với chùm tia tới phân kì Kết luận Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể xạ một phản cho chùm tia ……… song song Bài 10 GƯƠNG CẦU LÕM I Ảnh tạo bởi gương cầu lõm II Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm III Vận dụng Tìm hiểu đèn pin - Mở.. .Bài 10 GƯƠNG CẦU LÕM I Ảnh tạo bởi gương cầu lõm II Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm 1 Đối với chùm tia tới song song 2 Đối với chùm tia tới phân kì Thí nghiệm: Điều chỉnh đèn để tạo ra một chùm tia sáng phân kì xuất phát từ S (ở gần gương) tới một gương cầu lõm (Hình 8. 4) S  Chùm tia tới phân kì xuất phát từ vị trí thích hợp (điểm S) tới gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ song song Bài. .. Bài tập 8. 4 trang 21 SBT Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất nào dưới đây ? A Lớn bằng vật B Lớn hơn vật Hoan h« ! Đóng råi ! C Nhỏ hơn vật D Nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi ` TiÕc qu¸ ! Em chän sai råi Bài tập 8. 5 trang 21 SBT Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ có tính chất nào dưới đây ? A Song song Hoan h« ! Đóng råi !. .. III Vận dụng Tìm hiểu đèn pin - Mở pha đèn pin thấy một gương giống như gương cầu lõm và một bóng đèn Vị trí bóng đèn và gương được bố trí như hình bên - Lắp pha đèn vào thân đèn Bật đèn sáng, xoay nhẹ pha đèn để thay đổi vị trí của bóng đèn so với pha đèn Bài 10 GƯƠNG CẦU LÕM I Ảnh tạo bởi gương cầu lõm II Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm III Vận dụng C6: Xoay pha ®Ìn ®Õn vị trÝ thÝch hỵp ®Ĩ... x¹ song song Bài 10 GƯƠNG CẦU LÕM I Ảnh tạo bởi gương cầu lõm II Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm III Vận dụng C7: Mn thu ®ỵc chïm s¸ng héi tơ tõ ®Ìn ph¸t ra th× ph¶i xoay pha ®Ìn ®Ĩ cho bãng ®Ìn ra xa hay l¹i gÇn g¬ng ? Mn thu ®ỵc chïm s¸ng héi tơ tõ ®Ìn ph¸t ra th× ta ph¶i xoay pha ®Ìn ®Ĩ cho bãng ®Ìn ra xa g¬ng GHI NHỚ * Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật * Gương cầu lõm có tác dụng... gương phẳng C Gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi D Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm Hoan Em chän sai råi TiÕc qu¸ ! h« ! Đóng råi ! - Học bài và làm bài tập 8. 1, 8. 2, 8. 3, 8. 6, 8. 7 trang 21, 22 SBT - Đọc phần “Có thể em chưa biết” trang 24 SGK - Xem và trước: Bài 9: “TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC” + Trả lời trước phần I Tự kiểm tra + Kẻ sẵn các ô của phần III Trò chơi ô chữ . Ảnh tạo bởi gương cầu lõm II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm Bài 10. GƯƠNG CẦU LÕM III. Vận dụng Tìm hiểu đèn pin - Mở pha đèn pin thấy một gương giống như gương cầu lõm và một bóng. sánh. Gương cầu lõm Gương phẳng Kết luận Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh ………. không hứng được trên màn chắn và ………… vật. ảo lớn hơn I. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm Thí. hơn. Hình 8. 1 Bài 10. GƯƠNG CẦU LÕM I. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm C2: Hãy bố trí một thí nghiệm để so sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh của cùng vật đó tạo bởi gương phẳng.

Ngày đăng: 11/02/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan