Nhu cầu gửi trẻ của công nhân khu chế xuất Tân Thuận. thực trạng và giải pháp

156 559 4
Nhu cầu gửi trẻ của công nhân khu chế xuất Tân Thuận. thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I BÁO CÁO NGHIỆM THU (theo góp ý của Hội đồng nghiệm thu ngày 15/10/2012) - Tên đề tài: Nhu cầu gửi trẻ của công nhân KCX Tân Thuận – Thực trạng và giải pháp - Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Tôn Thị Tƣờng Vân - Cơ quan công tác: Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM - Cơ quan chủ trì: Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ TT NỘI DUNG CHỈNH SỬA 1 Tên đề tài: Nhu cầu gửi trẻ của công nhân KCX Tân Thuận – Thực trạng và giải pháp 2 Mục tiêu: Phản ánh thực trạng và đề xuất giải pháp giữ trẻ cho công nhân KCX Tân Thuận 3 Nội dung: - Cấu trúc lại toàn bộ bố cục nội dung theo quy định - Bổ sung, chỉnh sửa lịch sử vấn đề nghiên cứu - Bổ sung, chỉnh sửa lý thuyết tiếp cận của đề tài - Bổ sung, chỉnh sửa vai trò của công nhân với sự phát triển của KCX Tân Thuận - Lƣợc bớt , chỉnh sửa số liệu chƣa chính xác của lịch sử phát triển dịch vụ giữ trẻ - Bổ sung, chỉnh sửa vai trò của các cơ q uan, tổ chức trong cung ứng dịch vụ giữ trẻ - Bổ sung vấn đề bình đẳng giới - Bổ sung bài học kinh nghiệm từ một số nƣớc trên thế giới - Bổ sung giải pháp - Chỉnh sửa kết luận - Bổ sung tài liệu tham khảo 4 Phƣơng pháp: Chọn mẫu thuận tiện với tổng số mẫu là 454, xử lý bằng SPSS 5 Sản phẩm: Báo cáo tổng hợp, báo cáo tóm tắt, bài công bố kết quả (Tạp chí II Nghiên cứu phát triền số 3 –1/2013, Viện Nghiên cứu phát triển) 6 Kinh phí: 80.000.000 đồng CƠ QUAN CHỦ TRÌ (đóng dấu xác nhận) Đoàn Kim Thành CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Tôn Thị Tƣờng Vân CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (ký, ghi rõ họ tên) Lê Xuân Hồng PHẢN BIỆN 1 (ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Kim Thanh PHẢN BIỆN 2 (ký, ghi rõ họ tên) Trần Thanh Hồng III LỜI CẢM ƠN Ý tƣởng đề tài đƣợc hình thành từ năm 2008, khi tôi còn là nghiên cứu viên của Ban Triết học và Khoa học Chính trị thuộc Viện Nghiên cứu Xã hội TP.HCM. Nếu không có những động viên, hỗ trợ từ Lãnh đạo Viện và những góp ý chân thành từ các cô chú, anh chị em đồng nghiệp thì ý tƣởng này khó thành hiện thực. Năm 2008 cũng là năm Viện Nghiên cứu Xã hội sát nhập vào Viện Kinh tế để thành lập Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM. Theo đó, nhiều cô chú, anh chị em đã chuyển công tác đến nơi khác nhƣng những dấu ấn mà các cô chú, anh chị em để lại cho đề tài thì không thể phủ nhận đƣợc. Vì những dấu ấn đó, đề tài xin đƣợc gửi lời cảm ơn đặc biệt đến TS. Nguyễn Thị Hậu (Phó Viện trƣởng), CN. Nguyễn Minh An (Chánh văn phòng), TS. Hồ Bá Thâm (Trƣởng Ban Triết học và Khoa học Chính trị) của Viện Nghiên cứu Xã hội TP.HCM trƣớc đây. Đề tài này cũng nhận đƣợc sự hỗ trợ rất nhiệt tình từ các anh chị ở Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ (Thành Đoàn TP.HCM). Xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ của các anh chị trong quá trình thực hiện đề tài này. Xin cảm ơn các thành viên của Hội đồng xét duyệt đề cƣơng vì những góp ý quý báu để đề tài đạt đến kết quả cuối cùng. Các thành viên và cộng tác viên cùng tôi thực hiện đề tài này cũng đồng nghĩa với việc cùng tôi trải qua rất nhiều khó khăn. Xin đƣợc trân trọng cảm ơn các bạn: Mai Thị Quế, Hồ Thị Luấn, Hoàng Phú Phƣơng, Nguyễn Thanh Hùng, Khiếu Văn Công, Trần Văn Phƣơng, Nguyễn An Hóa… vì những tình cảm và đóng góp của các bạn cho đề tài này. Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn các anh chị em nghiên cứu viên Phòng Nghiên cứu Tổng hợp đã ủng hộ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Cuối cùng, những tình cảm chân thành nhất xin đƣợc gửi tới gia đình yêu quý của tôi vì đã đồng hành và hậu thuẫn cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. IV LỜI GIỚI THIỆU Sự hình thành các khu chế xuất (KCX), khu công nghiệp (KCN) tập trung ở TP.HCM đã tạo ra cơ hội lớn về việc làm, thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao chất lƣợng cuộc sống và tạo ra những tiền đề vật chất để thực hiện chiến lƣợc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Tuy nhiên, việc thu hút một số lƣợng lớn lao động nhập cƣ vào làm việc trong KCX, KCN đã tạo ra áp lực lớn lên hệ thống hạ tầng và an sinh xã hội. Hai nhu cầu bức xúc nhất của công nhân nhập cƣ là nhà ở và trƣờng mầm non. Dù có nhiều sự quan tâm của cơ quan chức năng và doanh nghiệp thông qua các quy định, chính sách ƣu đãi, các hội nghị bàn tròn tìm giải pháp… nhƣng việc xây dựng trƣờng mầm non phù hợp với mong muốn của công nhân vẫn còn rất hạn chế. KCX Tân Thuận tuy có nhiều hình thức hỗ trợ cho công nhân nhƣng vẫn gặp nhiều khó khăn trong tổ chức nhà giữ trẻ. INTRODUCTION The establishment of centralized Export Processing Zones (EPZs), Industrial Parks (IPs) in Hochiminh City have been generating job chances, facilitating economic development, promoting the quality of life and creating material conditions for implementing the industrialization and modernization strategies of our nation. However, the attraction of a large number of migrant workers to EPZs, IPZs has been puts much stress on the infrastructure and social security systems. The two most urgent needs of workers are housing and kindergartens. In spite of the fact that authorities and enterprises are concerned to offer preferential regulations and policies, and there has been many workshops in search of solutions, the construction of kindergartens suitable for workers’ needs is still very limited. Although Tan Thuan EPZ has great efforts in supporting the workers in many ways, there are still a lot of difficulties in setting up a proper kindergarden for workers' children. V MỤC LỤC BÁO CÁO NGHIỆM THU I LỜI CẢM ƠN III LỜI GIỚI THIỆU IV MỤC LỤC V DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIII DANH MỤC BẢNG BIỂU IX PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 4 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4 4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 4 5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 5 6. GIỚI HẠN PHẠM VI ĐỀ TÀI 5 7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 6 8. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN 7 PHẦN BÁO CÁO 9 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN 9 1.1 Vài nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu (tổng quan) 9 1.2 Các lý thuyết tiếp cận của đề tài 12 1.2.1 Học thuyết Mác – Lênin về vị trí và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 12 1.2.2 Các lý thuyết xã hội học về nhu cầu 13 1.2.3 Lý thuyết trách nhiệm xã hội của DN 17 1.3 Vai trò của công nhân với sự phát triển của KCX Tân Thuận 18 1.3.1 Sơ lƣợc về KCX Tân Thuận 18 1.3.2 Nhu cầu nhân lực của KCX Tân Thuận 21 1.3.3 Khái niệm và Đặc điểm công nhân ở KCX Tân Thuận 22 1.4 Tổng quan về dịch vụ giữ trẻ ở TP.HCM 22 VI 1.4.1 Lịch sử phát triển dịch vụ giữ trẻ ở TP.HCM 22 1.4.2 Các hình thức gửi trẻ hiện nay 27 1.4.3 Vai trò của các cơ quan, tổ chức trong cung ứng dịch vụ giữ trẻ 30 1.5 Tầm quan trọng của gửi trẻ đối với nữ công nhân KCX Tân Thuận 38 CHƢƠNG 2. NHU CẦU VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU GỬI TRẺ CỦA CÔNG NHÂN Ở KCX TÂN THUẬN 39 2.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 39 2.2 Nhu cầu gửi trẻ 53 2.2.1 Nhu cầu về thời gian giữ trẻ 54 2.2.2 Nhu cầu về địa điểm gửi trẻ 55 2.2.3 Nhu cầu về mức phí giữ trẻ 55 2.2.4 Nhu cầu về chất lƣợng giữ trẻ 57 2.3 Khả năng đáp ứng của địa phƣơng 57 2.3.1 Thực trạng đáp ứng nhu cầu về thời gian giữ trẻ 57 2.3.2 Thực trạng đáp ứng nhu cầu về địa điểm giữ trẻ 58 2.3.3 Thực trạng đáp ứng nhu cầu về mức phí giữ trẻ 63 2.3.4 Thực trạng đáp ứng nhu cầu về chất lƣợng giữ trẻ 64 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ MÔ HÌNH THAM KHẢO VÀ GIẢI PHÁP 70 3.1 Một số mô hình tham khảo 70 3.1.1 Quan điểm lựa chọn mô hình 70 3.1.2 Mô hình Trƣờng mầm non Tân Tạo 70 3.1.3 Mô hình Trƣờng mầm non Ánh Dƣơng Samho 72 3.1.4 Mô hình Lớp mầm non công ty Hà Giang 74 3.1.5 Mô hình của một số quốc gia trên thế giới 76 3.3. Bài học kinh nghiệm và vấn đề đặt ra từ nghiên cứu thực trạng 77 3.4. Một số giải pháp 78 3.4.1 Chính sách của Nhà nƣớc và ngành GDMN 78 3.4.2 Giải pháp từ KCX và DN 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 VII PHỤ LỤC 1. DOANH NGHIỆP TRONG KCX TÂN THUẬN 93 PHỤ LỤC 2. TRƢỜNG MẦM NON Ở QUẬN 7 103 PHỤ LỤC 3. PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN 106 PHỤ LỤC 4. KẾT QUẢ KHẢO SÁT 112 VIII DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CN : Cử nhân DN : Doanh nghiệp GD-ĐT : Giáo dục – Đào tạo GDMN : Giáo dục mầm non KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất Nxb : Nhà xuất bản ThS : Thạc sĩ TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TS : Tiến sĩ UBND : Ủy ban nhân dân IX DANH MỤC BẢNG BIỂU Hộp 1.1: Không còn nhà trẻ bên cạnh xí nghiệp 30 Hộp 2.1: Nhà trẻ cho con công nhân: Giấc mơ còn xa! 60 Hộp 2.2: Nơi nào có lao động nhập cƣ là có điểm giữ trẻ tự phát 61 Hộp 2.3: Nhà trẻ không giấy phép ở quận 7 62 Bảng 1.1: Nhu cầu lao động của các KCX, KCN ở TP.HCM 21 Bảng 1.2: Tốc độ phát triển giáo dục mầm non ở TP.HCM qua các năm 24 Bảng 1.3: Số cơ sở GDMN ở TP.HCM năm học 2010-2011 25 Bảng 1.4: Tổng hợp số liệu về trẻ, trƣờng, lớp ở quận 7 và TP.HCM 26 Bảng 1.5: Số học sinh đến trƣờng năm 2010-2011 28 Bảng 1.6: Một số chỉ tiêu theo quy hoạch và thực tế hiện có 35 Bảng 2.1: Số con của công nhân đƣợc khảo sát 39 Bảng 2.2: Số tuổi của trẻ đƣợc khảo sát 40 Bảng 2.3: Thời gian sống ở TP.HCM của công nhân đƣợc khảo sát 40 Bảng 2.4: Tình trạng cƣ trú của công nhân đƣợc khảo sát 41 Bảng 2.5: Tƣơng quan giữa thu nhập với phƣơng án gửi trẻ 44 Bảng 2.6: Tƣơng quan giữa thời gian sống ở TP.HCM với phƣơng án gửi trẻ . 45 Bảng 2.7: Tƣơng quan giữa phƣơng án giữ trẻ với biểu hiện của trẻ 50 Bảng 2.8: Tƣơng quan giữa thu nhập với đặc điểm nơi gửi trẻ đƣợc quan tâm nhất 56 Bảng 2.9: DN có tổ chức giữ trẻ và đã từng tổ chức giữ trẻ cho công nhân 59 Bảng 2.10: Tƣơng quan giữa biểu hiện của trẻ với loại hình giữ trẻ 64 Biểu đồ 1.1: Số trƣờng mầm non ở TP.HCM 23 Biểu đồ 1.2: Tình trạng cƣ trú 27 Biểu đồ 1.3: Các loại cơ sở mầm non ở TP.HCM năm học 2010-2011 28 Biểu đồ 2.1: Nghề nghiệp của công nhân đƣợc khảo sát 41 Biểu đồ 2.2: Thu nhập hàng tháng của gia đình 42 X Biểu đồ 2.3: Chi phí hàng tháng cho trẻ 43 Biểu đồ 2.4: Tình trạng gửi trẻ 43 Biểu đồ 2.5: Phân loại ngƣời ở chung 46 Biểu đồ 2.6: Lý do anh chị nghỉ làm để giữ trẻ 46 Biểu đồ 2.7: Chi phí gửi trẻ hàng tháng so với thu nhập 47 Biểu đồ 2.8: Tìm hiểu thông tin trƣớc khi gửi 48 Biểu đồ 2.9: Vấn đề thƣờng đƣợc tìm hiểu trƣớc khi gửi trẻ 48 Biểu đồ 2.10: Số nơi gửi trẻ đã từng xảy ra sự cố 50 Biểu đồ 2.11: Biểu hiện của trẻ khi chuẩn bị đến nơi gửi 50 Biểu đồ 2.12: Thay đổi nơi gửi trẻ 52 Biểu đồ 2.13: Lý do thay đổi nơi gửi trẻ 52 Biểu đồ 2.14: Mức độ trao đổi với giáo viên, ngƣời giữ trẻ 53 Biểu đồ 2.15 Vấn đề công nhân quan tâm khi chọn nơi giữ trẻ 54 Biểu đồ 2.16: Khoảng cách từ nơi ở đến nơi gửi trẻ 55 Biểu đồ 2.17: Mức phí giữ trẻ mà công nhân mong muốn 56 Biểu đồ 2.18: Loại trƣờng ở quận 7 58 Biểu đồ 2.19: Số nơi làm việc có tổ chức giữ trẻ 59 Biểu đồ 2.20: Các thiết chế nơi gửi trẻ 65 Biểu đồ 2.21: Các dịch vụ nơi gửi trẻ 66 Biểu đồ 2.22: Đánh giá về trƣờng mầm non ở quận 7 66 Biểu đồ 2.23: Đánh giá về nhóm trẻ gia đình ở quận 7 68 Biểu đồ 2.24: Mức độ hài lòng về nơi gửi bé 68 Ảnh 1.1: Abraham Maslow 13 Ảnh 1.2: Geogre Homans 14 Ảnh 1.3: Max Weber 16 Ảnh 3.1: Trƣờng mầm non Tân Tạo 70 Ảnh 3.2: Một lớp học ở trƣờng mầm non Tân Tạo 71 Ảnh 3.3: Cơ sở mầm non Thiện Tâm 72 Ảnh 3.4: Cổng trƣờng mầm non tƣ thực Ánh Dƣơng Samho 73 [...]... phát triển và các quy định quản lý GDMN còn hiệu lực, - Khảo sát thực trạng gửi trẻ của công nhân KCX Tân Thuận, - Tìm hiểu nhu cầu gửi trẻ của công nhân KCX Tân Thuận, - Tìm hiểu khả năng đáp ứng của các cơ sở mầm non ở quận 7, - Tìm hiểu các mô hình nhà trẻ trong KCN, doanh nghiệp làm gƣơng điển hình, - Đề xuất biện pháp xây dựng nhà trẻ phục vụ nhu cầu của công nhân KCX Tân Thuận 4 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI... khảo sát thực tiễn 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thông qua nghiên cứu thực trạng, đề tài hƣớng đến đề xuất một số biện pháp xây dựng trƣờng mầm non đáp ứng nhu cầu giữ trẻ hiện nay của công nhân ở KCX Tân Thuận 3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Với mục đích thông qua nghiên cứu thực trạng để đề xuất một số biện pháp xây dựng trƣờng mầm non đáp ứng nhu cầu giữ trẻ hiện nay của công nhân ở KCX Tân Thuận, đề tài phải thực hiện... sự đề xuất về Tháp nhu cầu và ông đƣợc xem là cha đẻ của chủ nghĩa nhân văn trong Tâm lý học Lý thuyết của ông nhằm giải thích những nhu cầu nhất định của con ngƣời cần đƣợc đáp ứng nhƣ thế nào để một cá nhân hƣớng đến cuộc sống lành mạnh và có ích cả về thể chất lẫn tinh 13 thần Theo Maslow, về căn bản, nhu cầu của con ngƣời đƣợc chia làm hai nhóm chính: nhu cầu cơ bản và nhu cầu bậc cao Nhu cầu cơ... Thay đổi ca làm việc của cha mẹ, thời gian giữ trẻ và học phí ở các trƣờng khiến những công nhân nhập cƣ phải giải quyết nhƣ thế nào, có nhu cầu giữ và chăm sóc trẻ ra sao? Để đáp ứng nhu cầu giữ trẻ cho công nhân, nhiều trƣờng mầm non tƣ thục và nhóm trẻ gia đình mọc lên nhƣng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức về chất lƣợng và khả năng phục vụ, do cũng lập ra rồi giải tán theo nhu cầu thực tế ở địa phƣơng2... bao gồm nhiều nhân tố tinh thần nhƣ sự đòi hỏi công bằng, an tâm, vui vẻ, địa vị xã hội, sự tôn trọng, vinh danh với một cá nhân v.v Thuyết nhu cầu của Maslow cho thấy nhu cầu trở thành động lực quan trọng của quá trình lao động và việc đáp ứng nhu cầu sẽ làm thay đổi hành vi lao động, thúc đẩy hiệu quả lao động Vận dụng thuyết nhu cầu của Maslow trong nghiên cứu nhu cầu gửi trẻ của công nhân cho thấy... gian giữ trẻ và chất lƣợng giáo viên trƣớc nhu cầu thực tế và xu hƣớng phát triển của các KCX – KCN - Hiện nay, nhu cầu gửi trẻ quá lớn và sự quản lý lỏng lẻo của các cơ quan chức năng dẫn đến sự ra đời bất hợp pháp của nhiều loại hình, cơ sở gửi trẻ không đạt chất lƣợng 6 GIỚI HẠN PHẠM VI ĐỀ TÀI Trong khu n khổ “Đề tài Vƣờn ƣơm” với hạn chế về thời gian, kinh phí, và đội ngũ cán bộ nghiên cứu trẻ, do... nhất là con em 11 công nhân ở các KCN nhƣ Tân Thuận, thì đề tài của TS Lê Xuân Hồng chƣa chạm đến Đề tài của TS Lê Xuân Hồng mang tính chất điểm lại lịch sử ngành GDMN và tổng kết lại thực trạng của mầm non ngoài công lập trong những năm qua, còn đề tài của chúng tôi mang nhiều tính thực tiễn 1.2 Các lý thuyết tiếp cận của đề tài Đề tài nghiên cứu nhu cầu gửi trẻ của công nhân ở KCX Tân Thuận dƣới góc... xã hội của thành phố thì chính quyền thành phố và lãnh đạo của các DN phải quan tâm chăm lo Ứng dụng lý thuyết này để phân tích, chỉ rõ trách nhiệm của chính quyền thành phố, của DN và lãnh đạo khu chế xuất Tân Thuận trong cung ứng chỗ giữ trẻ phù hợp để ngƣời công nhân yên tâm lao động, thúc đẩy hiệu quả sản xuất cho DN và xây dựng thành phố 1.3 Vai trò của công nhân với sự phát triển của KCX Tân Thuận.. . gồm cả dân lập và tƣ thục, 924 nhóm lớp mầm non tƣ thục có phép, với số trẻ đi học đạt hơn 39% trẻ trong độ tuổi nhà trẻ và 85% trẻ mẫu giáo Nhƣ vậy, còn một số lƣợng không nhỏ trẻ không đƣợc đến trƣờng Thực tế cho thấy, 2 hoạt động của ngành GDMN hiện nay không phù hợp với nhu cầu thực tế của công nhân Thực tế, trƣờng mầm non công lập phân bổ theo phƣờng, nhận trẻ theo tuyến, phục vụ cho trẻ ở địa phƣơng... cấp thành phố Thực trạng đời sống văn hóa tinh thần của công nhân các KCX – KCN TP.HCM hiện nay - Thực trạng và giải pháp lại nhấn mạnh vào khía cạnh đời sống tinh thần của ngƣời công nhân ở các KCX - KCN qua góc độ kinh tế chính trị học của chủ nghĩa Mác – Lênin Cả hai nghiên cứu trên đã mô tả rất công phu mọi khía cạnh việc làm, thu nhập, chi tiêu, hoạt động thƣờng nhật của ngƣời công nhân với tính . học và Công nghệ Trẻ TT NỘI DUNG CHỈNH SỬA 1 Tên đề tài: Nhu cầu gửi trẻ của công nhân KCX Tân Thuận – Thực trạng và giải pháp 2 Mục tiêu: Phản ánh thực trạng và đề xuất giải pháp giữ trẻ. Tân Thuận 38 CHƢƠNG 2. NHU CẦU VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU GỬI TRẺ CỦA CÔNG NHÂN Ở KCX TÂN THUẬN 39 2.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 39 2.2 Nhu cầu gửi trẻ 53 2.2.1 Nhu cầu về thời gian giữ trẻ. góp ý của Hội đồng nghiệm thu ngày 15/10/2012) - Tên đề tài: Nhu cầu gửi trẻ của công nhân KCX Tân Thuận – Thực trạng và giải pháp - Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Tôn Thị Tƣờng Vân - Cơ quan công

Ngày đăng: 11/02/2015, 01:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan