quản lý hoạt động thực hành ở trường cao đẳng nghề việt - đức vĩnh phúc gắn với cơ sở sử dụng

108 413 0
quản lý hoạt động thực hành ở trường cao đẳng nghề việt - đức vĩnh phúc gắn với cơ sở sử dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ QUANG TOẢN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC VĨNH PHÚC GẮN VỚI CƠ SỞ SỬ DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, NĂM 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ QUANG TOẢN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC VĨNH PHÚC GẮN VỚI CƠ SỞ SỬ DỤNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN QUỐC THÀNH THÁI NGUYÊN, NĂM 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây những gì mà tôi trình bày trong luận văn là do sự tìm hiểu và nghiên cứu của bản thân trong suốt quá trình học tập và công tác. Mọi kết quả nghiên cứu cũng nhƣ ý tƣởng của các tác giả khác nếu có đều đƣợc trích dẫn nguồn gốc cụ thể. Luận văn này cho đến nay chƣa đƣợc bảo vệ tại bất kỳ một hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ nào và chƣa đƣợc công bố trên bất kỳ một phƣơng tiện thông tin nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những gì mà tôi đã cam đoan ở trên đây. Tác giả luận văn Lê Quang Toản ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc đến: Đảng ủy, Ban giám hiệu, các thầy cô giáo Khoa Tâm lý giáo dục, Khoa sau đại học - Trƣờng Đại học Thái Nguyên đã tham gia quản lý giảng dạy tôi trong suất quá trình học tập và nghiên cứu. Xin bày tỏ lòng sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Trần Quốc Thành, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, cán bộ, giảng viên trƣờng Cao đăng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt luận văn. Trong quá trình học tập và nghiên cứu mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng, song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp chỉ dẫn góp ý để kết quả nghiên cứu hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 9 năm 2014 Tác giả Lê Quang Toản iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phạm vi nghiên cứu 3 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 4 8. Cấu trúc luận văn 5 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 6 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 6 1.2. Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 8 1.2.1. Khái niệm dạy học 8 1.2.2. Khái niệm dạy học thực hành 9 1.2.3. Quản lý và biện pháp quản lý hoạt động thực hành 10 1.2.4. Đặc điểm của hoạt động thực hành trong giáo dục nghề nghiệp 11 1.3. Đặc điểm của các môn học thực hành trong trƣờng Cao đẳng nghề 12 1.3.1. Trƣờng Cao đẳng nghề trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp 12 1.3.2. Đặc điểm của hoạt động dạy học trong các trƣờng nghề 13 1.3.3. Sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo trong hoạt động thực hành 13 1.3.4. Tổ chức hoạt động thực hành trong trƣờng nghề 15 1.3.5. Các bƣớc tổ chức hoạt động thực hành 16 1.3.6. Luyện tập trong hoạt động thực hành 17 iv 1.4. Nội dung quản lý hoạt động thực hành trong trƣờng Cao đẳng nghề 19 1.4.1. Lập kế hoạch hoạt động thực hành 20 1.4.2. Tổ chức triển khai chƣơng trình hoạt động thực hành 21 1.4.3. Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên 22 1.4.4. Quản lý hoạt động học tập của học sinh 22 1.4.5. Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động thực hành 23 1.4.6. Quản lý cơ sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật phục vụ hoạt động thực hành 25 1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động thực hành ở trƣờng Cao đẳng nghề 26 1.5.1. Yếu tố khách quan 26 1.52. Yếu tố chủ quan 27 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC VĨNH PHÚC 31 2.1. Khái quát về trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh phúc 31 2.1.1. Lịch sử phát triển của nhà trƣờng 31 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của trƣờng 32 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của trƣờng 34 2.2. Thực trạng tổ chức hoạt động thực hành ở trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc 35 2.2.1. Thực trạng kế hoạch và tổ chức chỉ đạo hoạt động thực hành 35 2.2.2. Thực trạng hoạt động giảng dạy thực hành của giáo viên 37 2.2.3. Thực trạng hoạt động học tập thực hành của học sinh 38 2.2.4. Thực trạng cơ sở vật chất trong dạy học thực hành 40 2.3. Thực trạng quản lý hoạt động thực hành ở trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc 41 2.3.1. Tổ chức khảo sát 41 2.3.2. Kết quả khảo sát 42 v 2.4. Đánh giá chung về thực trạng hoạt động thực hành và quản lý hoạt động thực hành ở trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức 50 2.4.1. Mặt mạnh 50 2.4.2. Mặt yếu 50 3.1. Định hƣớng phát triển của trƣờng Cao đẳng nghề Việt- Đức 53 3.1.1. Mục tiêu chung 53 3.1.2. Mục tiêu cụ thể 53 3.2. Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 54 3.2.1. Đảm bảo tính đồng bộ 54 3.2.2. Đảm bảo tính kế thừa 54 3.2.3. Đảm bảo tính khả thi 54 3.3. Một số biện pháp quản lý cụ thể 55 3.3.1. Biện pháp 1: Đổi mới quản lý hoạt động học tập thực hành của học sinh 55 3.3.2. Biện pháp 2: Tăng cƣờng quản lý hoạt động dạy học thực hành của giáo viên 58 3.3.3. Biện pháp 3: Đổi mới chƣơng trình, nội dung hoạt động thực hành 61 3.3.4. Biện pháp 4: Phát triển nội dung chƣơng trình thực hành nghề phù hợp với yêu cầu của thực tiễn 64 3.3.5. Biện pháp 5: Nâng cao hiệu quả quản lý các nguồn lực đảm bảo cho hoạt động thực hành 67 3.3.6. Biện pháp 6: Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá kết quả học thực hành của học sinh 70 3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp 73 3.5. Khảo sát về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 74 3.5.1. Mục đích, nội dung và phƣơng pháp khảo sát 74 3.5.2. Kết quả khảo sát 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBGVNV : Cán bộ, giáo viên, nhân viên CNH - HĐH : Công nghiệp hóa- hiện đại hóa GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo HS, SV : Học sinh, sinh viên LĐTBXH : Lao động Thƣơng binh Xã hội QLGD : Quản lý giáo dục XHCN : Xã hội chủ nghĩa QTDH : Quá trình dạy học CĐ, ĐH : Cao đẳng, Đại học TH : Thực hành UBND : Ủy ban nhân dân v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Mức độ đánh giá về quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật 40 Bảng 2.2. Địa bàn và đối tƣợng khảo sát 41 Bảng 2.3. Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện công tác quản lý nội dung, chƣơng trình, kế hoạch dạy thực hành 43 Bảng 2.4. Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện công tác quản lý dạy học thực hành nghề 44 Bảng 2.5. Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ công tác quản lý phƣơng pháp dạy học thực hành nghề 45 Bảng 2.6. Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện công tác quản lý hoạt động học thực hành của học sinh 47 Bảng 2.7. Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện công tác quản lý hoạt động dạy của giáo viên dạy học thực hành nghề 48 Bảng 2.8. Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện công tác quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học thực hành nghề 49 Bảng 3.1. Các tiêu chí đánh giá 76 Bảng 3.2. Kết quả đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 76 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nguồn nhân lực đƣợc xem là yếu tố cơ bản có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển và bền vững của một quốc gia. Trong đó đào tạo nghề cho ngƣời lao động chiếm giữ một vị trí quan trọng trong chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực. Các trƣờng đào tạo nghề có trách nhiệm đào tạo ra lực lƣợng lao động có chất lƣợng, có tay nghề cao đáp ứng yêu cầu của xã hội góp phần hoàn thành mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc và tạo năng lực cạnh tranh cho ngƣời lao động ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và quốc tế hóa kinh tế. Việt Nam đang trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH, sự thay đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế, việc hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, các khu công nghiệp và khu chế xuất - dẫn đến sự thay đổi cơ cấu lao động tƣơng ứng. Sự thay đổi cơ cấu này cùng với việc ứng dụng các thành tựu và tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ngày càng nhiều đang và đã đòi hỏi đội ngũ nhân lực phải đƣợc đào tạo ngày càng tăng về số lƣợng, hợp lý về cơ cấu loại hình và cơ cấu trình độ và nhất là có chất lƣợng đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng lao động. Đào tạo nghề là một bộ phận quan trọng cấu thành hệ thống đào tọa nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Điều đó đòi hỏi cấp bách phải đổi mới và phát triển công tác dạy nghề hiện nay lên tầm cao mới. Dạy nghề có chức năng đào tạo ngƣời lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật - nghiệp vụ ở trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng để trực tiếp tham gia các hoạt động sản xuất, kinh doanh, nghiệp vụ…theo nhu cầu của thị trƣờng lao động. Nó chịu sự chi phối, ảnh hƣởng trực tiếp của nhu cầu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội, thị trƣờng lao động - việc làm trên phạm vi toàn quốc và từng địa phƣơng, từng ngành kinh tế - xã hội. Thực tế cho thấy [...]... nghề nhà trƣờng phải quan tâm một cách đầy đủ và đồng bộ đến thực hành nghề để nâng cao chất lƣợng đào tạo Từ những lý do nêu trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: Quản lý hoạt động thực hành ở trường Cao đẳng nghề Việt - Đức, Vĩnh Phúc gắn với cơ sở sử dụng 2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng một số biện pháp quản lý hoạt động thực hành ở trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức, tỉnh Vĩnh Phúc, gắn với cơ sở. .. tra cơ bản 4 8 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo luận văn gồm 3 chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động thực hành ở trƣờng Cao đẳng nghề; Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động thực hành tại trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức, Vĩnh Phúc Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động thực hành ở trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức, Vĩnh Phúc 5 Chƣơng 1 CƠ... sở sử dụng đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động trong thời kỳ hội nhập quốc tế 2 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động đào tạo của trƣờng Cao đẳng Nghề 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động thực hành ở trƣờng Cao đẳng nghề Việt Đức Vĩnh Phúc gắn với cơ sở sử dụng 4 Giả thuyết khoa học Việc quản lý hoạt động thực hành ở trƣờng Cao đẳng nghề Việt. .. động 5.3 Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động thực hành nghề của trƣờng Cao đẳng nghề Việt Đức gắn với cơ sở sử dụng 6 Phạm vi nghiên cứu 6.1 Khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động thực hành đƣợc thực hiện ở tất cả các lớp đang đào tạo tập trung tại trƣờng Cao đẳng nghề Việt Đức, tỉnh Vĩnh Phúc Đề tài sử dụng các số liệu về đào tạo nghề của trƣờng từ 2010 đến nay 6.2 Các biện pháp quản lý. .. quản lý hoạt động thực hành nghề Các yếu tố chủ quan quyết định trực tiếp đến kết quả hoạt động thực hành Trong quá trình hoạt động thực hành, yếu tố nội lực của cá nhân ngƣời học là yếu tố cơ bản nhất quyết định chất lƣợng và hiệu quả của hoạt động thực hành nhƣ: - Nhận thức về động cơ học hoạt động thực hành, mục đích hoạt động thực hành, mục đích học hoạt động thực hành để từ đó hình thành các hành. .. trƣờng lao động trong giai đoạn hiện nay 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác định cơ sở lý luận về quản lý hoạt động thực hành ở trƣờng Cao đẳng nghề và các yêu cầu của thị trƣờng lao động đối với các trƣờng cao đẳng nghề trong thời kỳ mới 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động thực hành tại trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức, tỉnh Vĩnh Phúc; khả năng đáp ứng yêu cầu của sản phẩm đào tạo đối với yêu... hoạt động thực hành đƣợc đề xuất để áp dụng cho các cán bộ quản lý đào tạo của trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức, tỉnh Vĩnh Phúc 3 7 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu các văn bản của Đảng, Nhà nƣớc và các cơ quan quản lý về cồng tác dạy nghề Nghiên cứu lý luận về công tác quản lý hoạt động thực hành nghề Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến quản lý hoạt động thực hành. .. ứng dụng các lĩnh vực quá rộng Quản lý hoạt động thực hành là một phần của yêu cầu trong đào tạo nghề nhƣng đóng vai trò then chốt trong quá trình đào tạo Những công trình nghiên cứu Quản lý hoạt động thực hành ở các trƣờng đào tạo nghê ít đƣợc đề cập đến 7 Vì vậy Quản lý hoạt động thực hành ở trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc là vấn đề quan trọng, cần thiết và nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề. .. dạy học, đồng thời mang tính thực tế cao 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động thực hành ở trƣờng Cao đẳng nghề Hoạt động thực hành ở trƣờng cao đẳng nghề ảnh hƣởng bởi các yếu tố tác động, bao gồm 2 yếu tố chính là khách quan và chủ quan 1.5.1 Yếu tố khách quan Các yếu tố khách quan là các yếu tố tác động từ bên ngoài vào chủ thể quản lý hoạt động đào tạo nghề: - Đƣờng lối chính sách của Đảng,... chiếm 6 5-7 0% thời lƣợng đào tạo Ngày từ những môn học cơ sở rồi đến các môn chuyên ngành học thực hành nghề kết hợp với học lý thuyết tại các xƣởng thực hành của trƣờng Sau đó hoạt động thực hành nghề đƣợc củng cố, bổ sung mở rộng qua phần thực hành ở cơ sở sản xuất Do đó giúp học sinh, sinh viên ứng dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, phát triển hứng thú học tập, rèn luyện kỹ năng thực hành nghề Nhƣ . pháp quản lý hoạt động thực hành ở trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc gắn với cơ sở sử dụng. 4. Giả thuyết khoa học Việc quản lý hoạt động thực hành ở trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh. Phúc gắn với cơ sở sử dụng . 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng một số biện pháp quản lý hoạt động thực hành ở trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức, tỉnh Vĩnh Phúc, gắn với cơ sở sử dụng đáp ứng nhu. trạng quản lý hoạt động thực hành tại trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức, Vĩnh Phúc. Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động thực hành ở trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức, Vĩnh Phúc.

Ngày đăng: 10/02/2015, 19:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan