thẩm định giá trị doanh nghiệp

250 477 1
thẩm định giá trị doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn học: THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên lý chung định giá tài sản và GTDN TS. Nguyễn Minh Hoàng – 2005 Các văn bản pháp luật về quản lý giá – TĐG Nhà xuất bản Hà Nội - 2006 Những tiêu chuẩn TĐG quốc tế 2005, 2006 - IVSC Guidance note 6: Business valuation Các tài liệu lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ TĐG tại VN NỘI DUNG CHÍNH MÔN HỌC Chuyên đề 1. Tổng quan về DN và thẩm định giá trị DN Chuyên đề 2. Thẩm định giá BĐS Chuyên đề 3. Thẩm định giá máy móc thiết bị Chuyên đề 4. Thẩm định giá trị DN CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH GIÁ VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP I. Một số khái niệm về doanh nghiệp và thẩm định giá trị doanh nghiệp. II. Vai trò, mục đích, ý nghĩa của thẩm định giá trị doanh nghiệp. III.Các nguyên tắc thẩm định giá. IV. Những cơ sở giá trị để thẩm định giá V. Quy trình thẩm định giá trị doanh nghiệp. VI.Các yếu tố tác động đến giá trị doanh nghiệp. CHƢƠNG II. THẨM ĐỊNH GIÁ BẤT ĐỘNG SẢN I. Tổng quan về bất động sản. II. Phƣơng pháp thẩm định giá bất động sản. CHƢƠNG III. THẨM ĐỊNH GIÁ MÁY MÓC THIẾT BỊ I. Tổng quan về máy móc thiết bị. II. Các phƣơng pháp thẩm định giá máy móc thiết bị. CHƢƠNG IV. THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP I. Các phƣơng pháp thẩm định giá trị doanh nghiệp. II. Cổ phần hóa DNNN CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH GIÁ VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ. 1. Khái niệm doanh nghiệp Theo tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế năm 2000 thì doanh nghiệp: là một tổ chức thương mại, công nghiệp, dịch vụ và đầu tư đang theo đuổi một lợi ích kinh tế. Các doanh nghiệp là các đơn vị sinh lợi, hoạt động và cung cấp sản phẩm hay dịch vụ cho người tiêu dùng. 2. Khái niệm thẩm định giá Theo tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam: Thẩm định giá là việc đánh giá hoặc đánh giá lại giá trị của tài sản phù hợp với thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định theo tiêu chuẩn Việt Nam hoặc thông lệ quốc tế (Điều 4 – Pháp lệnh giá). 3. Khái niệm thẩm định giá doanh nghiệp Thẩm định giá trị doanh nghiệp là quá trình ước tính giá trị của doanh nghiệp phù hợp với thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định theo tiêu chuẩn Việt Nam hoặc thông lệ quốc tế. II. VAI TRÒ, MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP 1. Vai trò của thẩm định giá doanh nghiệp + Nó cung cấp bức tranh tổng quát về giá trị của một doanh nghiệp. + Là cơ sở quan trọng phục vụ cho quá trình đưa ra quyết định đầu tư, tín dụng. + Công cụ tích cực hỗ trợ sự vận hành nền kinh tế theo xu hướng thị trường. + Chống thất thoát lãng phí tài sản nhà nước. + Là nhịp cầu vững chắc cho việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài. 2. Mục đích thẩm định giá doanh nghiệp. + Chuyển nhượng + Sáp nhập – chia tách + Xử kiện + Mua lại, hợp nhất + Cho thuê, giải thể + Thanh lý tài sản + Đầu tư, tái đầu tư + Thành lập các liên doanh + Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước… 3. Ý nghĩa của việc thẩm định giá doanh nghiệp Một trong những nguyên nhân thúc đẩy các hoạt động thẩm định giá trị doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ là do những lợi ích mà chúng đem lại cho nền kinh tế, các doanh nghiệp và nhóm có quyền lợi trong doanh nghiệp. Ngoài ra, thẩm định giá trị doanh nghiệp cũng mang lại lợi ích cho Chính phủ. III. CÁC NGUYÊN TẮC THẨM ĐỊNH GIÁ 1. Nguyên tắc sử dụng tốt nhất và có hiệu quả nhất Việc sử dụng tốt nhất và có hiệu quả nhất của tài sản là đạt được mức hữu dụng tối đa trong những hoàn cảnh kinh tế - xã hội thực tế phù hợp, có thể cho phép về mặt tự nhiên, về pháp lý, về tài chính và đem lại giá trị lớn nhất cho tài sản. [...]... đai IV NHỮNG CƠ SỞ GIÁ TRỊ ĐỂ TĐG Thẩm định giá trị doanh nghiệp dựa trên cơ sở giá trị thị trường và giá trị phi thị trường 1 Cơ sở giá trị thị trƣờng (theo tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế số 1) Giá trị thị trường là tổng số tiền trao đổi ước tính về tài sản giữa một bên là người bán, sẵn sàng bán tài sản với một bên là người mua, sẵn sàng mua tài sản, vào thời điểm thẩm định giá, sau quá trình... trường tương lai của tài sản V QUY TRÌNH THẨM ĐINH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP 1 Xác định vấn đề 2 Lập kế hoạch thẩm định giá DN 3 Tìm hiểu DN và thu thập tài liệu 4 Phân tích thông tin 5 Xác định phƣơng pháp thẩm định, ƣớc tính giá trị DN 6 Lập báo cáo và chứng thƣ thẩm định giá Bƣớc 1: Xác định vấn đề - Thiết lập mục tiêu thẩm định giá - Nhận dạng sơ bộ DN cần TĐG - Xác định khách hàng, yêu cầu của khách hàng;... những mục tiêu đầu tư đã xác định 2.9 Giá trị bảo hiểm Là giá trị của tài sản được quy định trong hợp đồng hoặc chính sách bảo hiểm 2.10 Giá trị để tính thuế Là giá trị dựa trên các quy định của luật pháp liên quan đến việc đánh giá giá trị tài sản để tính khoản thuế phải nộp 2.11 Giá trị thuế chấp của tài sản Để cho vay được thẩm định viên ước tính sau khi thực hiện việc đánh giá một cách thận trọng về... các phương pháp được áp dụng để xác định mức giá trị của tài sản cần thẩm định giá TĐV GTDN dựa vào ý kiến, kết quả công việc của TĐV khác hay các nhà chuyên môn khác là điều bình thường trong thẩm định GTDN Bƣớc 6: Lập báo cáo và chứng thƣ thẩm định giá Trên cơ sở đó thẩm định viên sẽ tiến hành lập báo cáo và ra chứng thư thẩm định giá VI CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁ TRỊ DN 1 Các yếu tố ngoại vi 2 Môi... thành nên giá trị của nó 7 Nguyên tắc dự báo Với nguyên tắc này, trong thẩm định giá tài sản cần dự báo trước các tình huống về kinh tế, chính trị, môi trường… có thể xảy ra trong tương lai có tác động đến giá trị của tài sản thẩm định giá 8 Nguyên tắc dự tính lợi ích tƣơng lai Giá trị của tài sản có thể được xác định bằng việc dự tính khả năng sinh lợi trong tương lai Do đó, việc ước tính giá trị của... độc lập.” 2 Cơ sở giá trị phi thị trƣờng Giá trị phi thị trường của tài sản là mức giá ước tính được xác định theo những căn cứ khác với giá trị thị trường hoặc có thể được mua bán, trao đổi theo các mức giá không phản ánh giá trị thị trường…” 2.1 Giá trị trong sử dụng (Value in Use): Là giá trị một tài sản khi nó đang được một người cụ thể sử dụng, dùng trong một mục đích nhất định, và do đó, tài... 2.3 Giá trị tài sản chuyên dùng, có mục đích chuyên dùng, hay đƣợc thiết kế đặc biệt Là những tài sản do tính chất đặc biệt của chúng, chỉ có giá trị sử dụng hạn hẹp cho một mục đích hoặc một đối tượng sử dụng nào đó, do đó không dễ dàng bán được chúng trên thị trường 2.4 Giá trị doanh nghiệp: Là giá trị toàn bộ tài sản của một doanh nghiệp Giá trị của mỗi tài sản cấu thành tổng tài sản của doanh nghiệp. .. hoặc bán không tự nguyện, bị cưỡng ép 2.7 Giá trị đặc biệt Là giá trị tài sản được hình thành khi một tài sản này có thể gắn liền với một tài sản khác về mặt kỹ thuật hoặc kinh tế và vì thế chỉ thu hút sự quan tâm đặc biệt của một số ít khách hàng hoặc người sử dụng nên có thể làm tăng giá trị tài sản lên vượt quá giá trị thị trường 2.8 Giá trị đầu tƣ Là giá trị của một tài sản đối với một hoặc một... không thể thẩm định trên cơ sở giá trị thị trường 2.5 Giá trị thanh lý Là giá trị ước tính thu được khi hết thời gian sử dụng hữu ích của tài sản sau khi trừ chi phí thanh lý ước tính 2.6 Giá trị tài sản bắt buộc phải bán Là tổng số tiền thu về từ bán tài sản trong điều kiện thời gian giao dịch để bán tài sản quá ngắn so với thời gian bình thường cần có để thực hiện giao dịch mua bán theo giá trị thị... thông tin Là quá trình đánh giá tác động của các yếu tố đến GTDN cần thẩm định Đánh giá các điểm mạnh và điểm yếu của DN trên các mặt: SXKD, thiết bị công nghệ, tay nghề người lao động, bộ máy quản lý và năng lực quản lý, vốn nợ, các chỉ tiêu tài chính, thị trường, môi trường KD Bƣớc 5: Xác định phƣơng pháp thẩm định giá, phân tích số liệu, tƣ liệu, và ƣớc tính giá trị doanh nghiệ TĐV phải nêu rõ . của thẩm định giá trị doanh nghiệp. III.Các nguyên tắc thẩm định giá. IV. Những cơ sở giá trị để thẩm định giá V. Quy trình thẩm định giá trị doanh nghiệp. VI.Các yếu tố tác động đến giá. Chuyên đề 4. Thẩm định giá trị DN CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH GIÁ VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP I. Một số khái niệm về doanh nghiệp và thẩm định giá trị doanh nghiệp. II. Vai. pháp thẩm định giá máy móc thiết bị. CHƢƠNG IV. THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP I. Các phƣơng pháp thẩm định giá trị doanh nghiệp. II. Cổ phần hóa DNNN CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH GIÁ

Ngày đăng: 10/02/2015, 14:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan