giải pháp khắc phục sự mất cân đối trong cơ cấu đào tạo nhân lực nhân lực để đáp ứng nhu cầu phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá ở tp.hcm

187 665 0
giải pháp khắc phục sự mất cân đối trong cơ cấu đào tạo nhân lực nhân lực để đáp ứng nhu cầu phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá ở tp.hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH  †  GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC SỰ MẤT CÂN ĐỐI TRONG CƠ CẤU ĐÀO TẠO NHÂN LỰC ĐỂ ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHỤC VỤ CÔNG NGHIỆP HÓA-HIỆN ĐẠI HÓA Ở TP.HỒ CHÍ MINH. Chủ nhiệm đề tài : PGS-TS-NGƯT Lý Ngọc Sáng TP.HỒ CHÍ MINH – THÁNG 12/2006 Thành viên tham gia đề tài : 1. TS. Huỳnh Công Minh – Giám đốc Sở GD-ĐT TP.Hồ Chí Minh. 2. Trần Trung Dũng – Sở LĐTB-XH TP.Hồ Chí Minh. 3. Th.S Tạ Văn Doanh – Tổng Biên tập báo Giáo dục Sáng tạo. 4. Nguyễn Duy Tụng – Giám đốc Trung tâm Tư vấn GD- TL-TC 209C Nguyễn Đình Chính – Phú Nhuận. 5. PGS-TS Võ Hưng – Trung tâm Tư vấn GD-TL-TC. 6. TS. Nguyễn Trần Nghóa – Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề TP.Hồ Chí Minh. 7. Th.S Lê Thu Hà – Trung tâm Tư vấn GD-TL-TC. 8. Th.S Nguyễn Ngọc Tài – Trung tâm Tư vấn GD-TL-TC. Ban chủ nhiệm đề tài chân thành cảm ơn : q Sở Khoa học và Công nghệ TP.Hồ Chí Minh. q Sở Giáo dục và Đào tạo TP.Hồ Chí Minh. q Trung tâm Tư vấn GD-TL-TC 209C Nguyễn Đình Chính- Phú Nhuận. q BGH các trường THPT Trần Đại Nghóa. THPT BC Marie-Curie. THPT DL Hồng Đức. CĐKT Lý Tự Trọng. Trường cấp 2,3 An Lạc – Bình Chánh. THPT Bình Chánh – Cần Giờ. q BGH các trường THCS Võ Trường Toản. THCS Bàn Cờ. THCS Ngô Sỹ Liên. THCS Phạm Đình Hổ. THCS BC Chi Lăng. THCS Củ Chi. THCS Nguyễn An Khương. THCS Phú Xuân. q Ban Giám hiệu Trường TH Nông nghiệp TP.Hồ Chí Minh. Trường KTNV Hùng Vương. Trường Dạy nghề Nhân Đạo – Quận 3. Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng. Trường Kỹ thuật Nghiệp vụ Bán công Nguyễn Tất Thành. Trường Cao đẳng Dệt May Thời trang II. Trung tâm Dạy nghề Quốc Tế. Trường THKT và NV Nguyễn Hữu Cảnh. Trường TH Tư thục Kinh tế Kỹ thuật Vạn Tường. Trường Cao đẳng nghề TP.Hồ Chí Minh. Trường TH Tư thục Kinh tế – Kỹ thuật Tây Nam Á. Trường TH Công nghiệp TP.Hồ Chí Minh. Trường THKT Nghiệp vụ Nam Sài Gòn. Trường Cao đẳng Bách Việt. Trường TH Dân lập Kinh tế – Kỹ thuật Phương Đông. q Và tất cả các em HS tham gia làm trắc nghiệm hướng nghiệp đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để chúng tôi hoàn thành đề tài này. Ngày 10/12/2006 Chủ nhiệm đề tài PGS-TS-NGƯT Lý Ngọc Sáng DANH MỤC VIẾT TẮT Cán bộ quản lý CBQL Cải cách giáo dục CCGD Cao đẳng CĐ Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa CNH-HĐH Dạy nghề DN Dạy nghề trung học DNTH Đại học ĐH Đào tạo liên thông ĐTLT Giáo dục-Đào tạo GD-ĐT Giáo dục chuyên nghiệp GDCN Giáo dục-Tâm lý-Thể chất GD-TL-TC Giáo viên GV Hướng nghiệp HN Học sinh HS Khoa học và Công nghệ KH & CN Khoa học kỹ thuật KHKT Kỹ thuật nghiệp vụ KTNV Lao động kỹ thuật LĐKT Lao động sản xuất LĐSX Phụ huynh học sinh PHHS Sản xuất-Dòch vụ SX-DV Sinh viên SV Trung cấp chuyên nghiệp TCCN Trung cấp nghề TCN Trung học chuyên nghiệp THCN Trung học cơ sở THCS Trung học kỹ thuật THKT Trung học phổ thông THPT Thò trường lao động TTLĐ Mục lục ĐỀ MỤC TRANG Chương I : Mở đầu 1 1-Đặt vấn đề (lý do chọn đề tài) 2 2-Mục tiêu đề tài 3 3-Nội dung nghiên cứu đề tài 4-Phương pháp nghiên cứu Chương II : Cơ sở lý luận và thực tiễn 5 1-Nghiên cứu nghề nghiệp một số nước trên thế giới 7 2-Nghiên cứu nghề nghiệp ở nước ta 11 3-Những ý kiến chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về hoạt động HN 14 4-Hoạt động HN tại TP.Hồ Chí Minh trong những năm gần đây 15 5-Giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội 17  Về nhân tố người lao động 18  Về người sử dụng lao động 19 6-Vấn đề phân luồng ở trường THPT 20 r -Vấn đề giải quyết phân luồng HS THPT ở 1 số nước 21 r -Vấn đề phân luồng HS PT ở TP.Hồ Chí Minh trong thời gian qua 23 7-Những xu thế phát triển giáo dục ảnh hưởng đến phân luồng 25 a-Xu hướng kết hợp giáo dục phổ thông với giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp trong quá trình hoàn thiện bậc trung học b-Xu hướng kết hợp giáo dục phổ thông với giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp 27 nhằm hoàn thiện bậc trung học ở nước ta 8-Cơ sở khoa học về liên thông giáo dục phổ thông-GDCN 29 a-Cơ sở khoa học của việc liên thông b-Cơ sở khoa học của liên thông nội dung GD-ĐT các loại hình phổ thông và chuyên nghiệp ở bậc trung học c-Thiết kế chương trình chung cho các loại hình 30 trường phổ thông trung học và dạy nghề d-Giáo dục kỹ thuật công nghệ trong nhà trường phổ thông 9-Thực trạng, nhu cầu và các vấn đề tồn tại 31  Mặt bằng dân trí 32  Tỉ lệ mất cân đối  Chất lượng lao động thấp 33  Sử dụng thiếu hiệu quả Chương III : Kết quả khảo sát về qui mô và cơ cấu đào tạo nguồn nhân lực 35 và việc phân luồng HS vào các cơ sở nghề tại TP.Hồ Chí Minh I-Kết quả khảo sát CBQL & GV 36 II- Kết quả khảo sát PHHS tại các trường THCS & THPT 45 III- Kết quả khảo sát HS tại các trường THCS & THPT 53 IV- Kết quả khảo sát tại các trường DN 68 Chương IV : Một số giải pháp và kiến nghò 76 I-Một số giải pháp 77 II-Một số kiến nghò 96 Tài liệu tham khảo 99 Trang 1 Chöông I : MÔÛ ÑAÀU Trang 2 1/ Đặt vấn đề : TP.Hồ Chí Minh đang trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp CNH-HĐH. Để thực hiện nhiệm vụ đó, vấn đề quan trọng là chú trọng nguồn nhân lực. Nói đến nguồn nhân lực, đó là lực lượng lao động được cung cấp kiến thức và kỹ năng cần thiết tham gia vào lực lượng sản xuất. Nguồn nhân lực đó phải được đào tạo 1 cách chu đáo. Có được 1 đội ngũ nhân lực lành nghề và đồng bộ sẽ tạo động lực cho sự phát triển kinh tế-xã hội, tạo nên sức hấp dẫn lớn để thu hút đầu tư nước ngoài. _ Nói chọn nghề là chọn cuộc đời, chọn số phận. Cuộc đời của mỗi người có ý nghóa hay không chính là sức lao động của mình mang lại lợi ích cho chính bản thân và cho xã hội. Sự nghiệp lao động của mỗi con người chính là tìm cho mình 1 nghề thích hợp đó là niềm vui, niềm hạnh phúc giúp cho con người phát triển, phát huy khả năng, sức lực của mình mà còn giúp cho xã hội phát triển ổn đònh, sự phân bố lao động phù hợp với sự phát triển kinh tế-xã hội, mà xã hội phát triển thì nghề nghiệp sẽ biến động, nghề mới nảy sinh, 1 số nghề phải lùi dần. Trong khối lớn nghề nghiệp mênh mông đó làm thế nào con người đònh hướng, chọn đúng được nghề phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của mình. Một HS trung học sau khi tốt nghiệp đều phải lựa chọn cho mình 1 nghề nhất đònh. Bước vào đời đã khó vì bỡ ngỡ trước thế giới nghề nghiệp rất phức tạp, lý do vì các em thiếu hiểu biết về ngành nghề, không đánh giá đúng bản thân, bò tác động chi phối của bạn bè, cha mẹ và người thân mà hậu quả chọn nghề không phù hợp chẳng những ảnh hưởng đến tương lai các em mà còn gây hậu quả xấu cho xã hội như sự phân bố không hợp lý nguồn lực cần đào tạo. Một số ngành nghề có quá đông HS đăng ký, 1 số ngành mà xã hội có nhu cầu nhưng lại ít HS tham gia, HS đăng ký thi vào các trường ĐH mà ít đăng ký vào các trường chuyên nghiệp nghề. Đây là vấn đề thời sự kéo dài gây nhức nhối cho xã hội hiện nay nói chung cho Trang 3 TP nói riêng. Điều này gây quá tải cho công tác tuyển sinh CĐ-ĐH hàng năm, gây lãng phí lớn cho gia đình HS và cho xã hội. Từ những vấn đề nêu trên, đề tài Giải pháp khắc phục sự mất cân đối trong cơ cấu đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu phục vụ CNH-HĐH ở TP.Hồ Chí Minh, được nghiên cứu nhằm góp phần phản ánh thực trạng tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất biện pháp cân đối trong cơ cấu đào tạo và việc phân luồng HS vào các trường TCCN và TCN tại TP.Hồ Chí Minh. 2/ Mục tiêu đề tài : – Trước hết khảo sát đánh giá thực trạng quy mô đào tạo nguồn nhân lực chủ yếu là công nhân kỹ thuật để thấy sự mất cân đối trong cơ cấu đào tạo như thế nào ? cũng như thực trạng việc phân luồng HS sau THCS-THPT vào các cơ sở đào tạo nghề ở TP. Mức độ đặt ra như thế nào là hợp lý và thực tế. – Trên cơ sở đó phân tích, đánh giá, chọn lọc, đề xuất những điều kiện và giải pháp khắc phục. 3/ Nội dung nghiên cứu đề tài : Nghiên cứu quy mô đào tạo thông qua thực hiện việc phân luồng HS sau THCS-THPT vào các cơ sở DN TP (qua bước khảo sát cụ thể, qua tổng kết kinh nghiệm về quy mô cơ cấu đào tạo nghề của TP và so sánh tiếp thu kinh nghiệm quy mô đào tạo nghề của 1 số nước tiên tiến). Trên cơ sở đó đề ra giải pháp cụ thể ở 2 nội dung : quy mô cơ cấu đào tạo và việc phân luồng HS sau THCS-THPT. 4/ Phương pháp nghiên cứu : Một trong những phương pháp nghiên cứu : [...]... chuyên nghiệp ở bậc trung học : Sự thống nhất mục tiêu đào tạo và sự hình thành nhân cách của các loại hình đào tạo phổ thông và chuyên nghiệp bậc trung học Tùy theo từng loại hình đào tạo phổ thông và chuyên nghiệp mà chúng ta có những mục tiêu đào tạo cụ thể Tuy nhiên, sự liên thông đó đều phải hướng vào mục tiêu đào tạo chung được xác đònh ở Nghò quyết TW 4 (1993) về đổi mới GD-ĐT là : "Đào tạo những... biện pháp về nguồn nhân lực phải được xem là 1 vấn đề then chốt nhất trong chiến lược CNH-HĐH ở TP.Hồ Chí Minh Thực tế, căn cứ vào nhu cầu của thò trường nhân lực trong những năm gần đây có thể kết luận : Chúng ta không thể đưa đất nước vượt qua đói nghèo, lạc hậu, tiến kòp thời đại chỉ với nguồn nhân lực còn thấp kém về trình độ khoa học và công nghệ vì không qua đào tạo hoặc đào tạo dưới mức chuẩn Sự. .. (Duales system) Cơ sở đào tạo hệ thống kép này là "các nghề đào tạo được công nhận" (Ausbildemgs berufe), lớp trẻ . SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH  †  GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC SỰ MẤT CÂN ĐỐI TRONG CƠ CẤU ĐÀO TẠO NHÂN LỰC ĐỂ ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHỤC VỤ CÔNG NGHIỆP HÓA-HIỆN ĐẠI HÓA Ở TP. HỒ. xã hội. Từ những vấn đề nêu trên, đề tài Giải pháp khắc phục sự mất cân đối trong cơ cấu đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu phục vụ CNH-HĐH ở TP. Hồ Chí Minh, được nghiên cứu nhằm góp. mô đào tạo nguồn nhân lực chủ yếu là công nhân kỹ thuật để thấy sự mất cân đối trong cơ cấu đào tạo như thế nào ? cũng như thực trạng việc phân luồng HS sau THCS-THPT vào các cơ sở đào tạo

Ngày đăng: 10/02/2015, 00:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan