các giải pháp thúc đẩy huy động vốn đầu tư thông qua các định chế tài chính trung gian của việt nam trên địa bàn tp.hcm

226 497 1
các giải pháp thúc đẩy huy động vốn đầu tư thông qua các định chế tài chính trung gian của việt nam trên địa bàn tp.hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM SỞ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TP CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ THÔNG QUA CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRUNG GIAN CỦA VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ( Bản đã điều chỉnh) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: GS.TS. DƯƠNG THỊ BÌNH MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM SỞ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TP CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ THÔNG QUA CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRUNG GIAN CỦA VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : GS.TS. DƯƠNG THỊ BÌNH MINH THƯ KÝ ĐỀ TÀI : PGS.TS. SỬ ĐÌNH THÀNH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA: TS. TRẦN ĐẮC SINH TS. VŨ THỊ MINH HẰNG TS. BÙI KIM YẾN ThS. NGUYỄN ANH TUẤN CN. NGUYỄN BÁ VƯNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2006 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chiến lược này tỏ ra rất hứa hẹn để Việt Nam thực hiện thành công quá trình chuyển đổi kép: từ một nền kinh tế mang nặng tính hành chính chuyển hẳn sang một nền kinh tế thò trường năng động; từ một xã hội nông nghiệp lạc hậu chuyển sang một xã hội công nghiệp. Với viễn cảnh đó, là một trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước, TP. Hồ Chí Minh phải có những đột phá về phát triển kinh tế - xã hội, với mục tiêu là hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời gian ngắn nhất để trở thành đầu tàu cho sự phát triển kinh tế của cả nước nói chung và phía nam nói riêng. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi TP. Hồ Chí Minh phải tạo ra một khối lượng vốn đầu tư. Cùng với đà phát triển của nền kinh tế, các nguồn vốn huy động của các đònh chế tài chính trung gian, đặc biệt là ngân hàng thương mại tuy ngày càng đa dạng, song phần lớn số vốn huy động mang tính chất ngắn hạn. Hoạt động của các đònh chế tài chính trung gian trên đòa bàn TP Hồ Chí Minh còn yếu, các hình thức huy động vốn đầu tư chưa hấp dẫn, linh hoạt. Trong khi đó, thò trường chứng khoán đã đi vào hoạt động, song trong một thời gian ngắn thò trường chứng khoán chưa thể hiện được là một kênh dẫn vốn đầu tư cho nền kinh tế mang đặc trưng của cơ chế kinh tế thò trường. Do vậy, nghiên cứu huy động vốn đầu tư trung và dài hạn trên đòa bàn TP. Hồ Chí Minh thông qua các đònh chế tài chính trung gian được đặt ra một cách cấp thiết. Hiện tại, sự cạnh tranh, công nghệ hoạt động và năng lực kinh doanh của các đònh chế tài chính trung gian Việt nam vẫn còn có nhiều hạn chế. Trong điều kiện mở cửa nền kinh tế, sự thâm nhập của các đònh chế tài chính trung gian nước ngoài vào thò trường tài chính Việt nam nói chung và vào thò trường TP Hồ Chí Minh nói riêng đã và đang đặt ra cho các đònh chế tài chính trung gian Việt nam những thử thách không nhỏ, đó là phải cạnh tranh với các sản phẩm mang tính đa dạng và linh hoạt của các đònh chế tài chính trung gian nước ngoài trong quá trình huy động vốn đầu tư trung và dài hạn, cạnh tranh về lãi suất, công nghệ, thò phần… Đây là những vấn đề cần thiết phải được nghiên cứu thấu đáo nhằm giúp cho các đònh chế tài chính trung gian Việt nam nâng cao được khả năng cạnh tranh, xác đònh phương thức kinh doanh và huy động vốn đầu tư một cách hiệu quả nhất. 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Thứ nhất, xác lập cơ sở khoa học về các đònh chế tài chính trung gian phù hợp với cơ chế thò trường của Việt nam. Thức hai, đánh giá đúng thực trạng huy động vốn đầu tư (vốn đầu tư trung và dài hạn) thông qua các đònh chế tài chính trung gian của Việt nam trên đòa bàn TP. Hồ Chí Minh trong thời gian qua, từ đó rút ra những ưu điểm, nhược điểm và các nguyên nhân tồn tại làm cơ sở cho việc đề ra các giải pháp huy động vốn đầu tư cho thời gian tới. Thứ ba, đưa ra những giải pháp vừa có tính khoa học vừa mang tính thực tiễn thúc đẩy và nâng cao hiệu quả huy động vốn đầu tư thông qua các đònh chế tài chính trung gian Việt nam phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên đòa bàn TP. Hồ Chí Minh đến năm 2010. 3. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU So với các đề tài nghiên cứu khác, công trình nghiên cứu này có những điểm mới sau: Thứ nhất, nghiên cứu toàn diện về hệ thống các đònh chế tài chính trung gian và sự tương tác giữa các đònh chế này với hoạt động của thò trường chứng khoán trong quá trình huy động vốn đầu tư. Thứ hai, nghiên cứu toàn diện cơ chế huy động vốn thông qua các đònh chế tài chính trung gian và gắn kết cơ chế này với môi trường chính sách vó mô của nhà nước nói chung và đặc thù của TP. Hồ Chí Minh nói riêng. Thứ ba, tập trung nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy khả năng huy động vốn đầu tư trung hạn và dài hạn thông qua các đònh chế tài chính trung gian Việt nam nhằm phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa TP. Hồ Chí Minh . Những vấn đề nghiên cứu trên đều gắn kết với bối cảnh hội nhập quốc tế của nền kinh tế Việt nam. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp hệ thống: Các công cụ tài chính trong quá trình huy động vốn có quan hệ phụ thuộc và tác động thúc đẩy lẫn nhau. Vì vậy, dựa vào phương pháp này, công trình phân tích làm nổii bật cơ cấu của từng công cụ trong hệ thống tài chính và qua đó phân tích xác đònh rõ nét các mặt hoạt động và phát triển của chúng trong tổng thể của chính sách huy động vốn. - Phương pháp tổng hợp: Dựa vào phương pháp này, công trình nghiên cứu và phân tích cơ chế vận hành của các công cụ tài chính được đặt trong một tổng thể thống nhất, từ đó tránh xem xét những sự kiện một cách biệt lập, tách rời các sự kiện khác trong tổng thể nền kinh tế quốc dân. - Phương pháp lòch sử: Các công cụ tài chính luôn tồn tại trong nó trạng thái phát triển và biến đổi dưới sự tác động của nhân tố khách quan trong nền kinh tế xã hội. Do đó, dựa vào phương pháp lòch sử, công trình phân tích một cách sâu sắc sự vận hành của các công cụ tài chính trong sự gắn chặt với tình hình thực tiễn và sự phát triển của nền kinh tế xã hội trong từng giai đoạn phát triển. Ngoài ra, công trình nghiên cứu còn dùng các phương pháp phân tích, thống kê, quy nạp để giải quyết những vấn đề đặt ra trong đề tài nghiên cứu . 5. KẾT CẤU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục tham khảo, kết cấu đề tài nghiên cứu chia thành 3 chương với các nội dung nghiên cứu: cơ sở lý luận về các đònh chế tài chính trung gian và huy động vốn đầu tư thông qua các đònh chế tài chính trung gian trong nền kinh tế thò trường; đánh giá thực trạng huy động vốn đầu tư thông qua các đònh chế tài chính trung gian của việt nam trên đòa bàn Tp.HCM từ năm 1996 đến nay; đề xuất các giải pháp thúc đầy huy động vốn đầu tư thông qua các đònh chế tài chính trung gian của việt nam trên đòa bàn Tp.HCM đến năm 2010. KẾT LUẬN ới nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển kinh tế của Thành phố theo mô hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, yêu cầu Thành phố cần đẩy mạnh khai thác vốn dài hạn từ các kênh thò trường tài chính và các trung gian tài chính. Trong điều kiện thò trường chứng khoán hiện còn đang ở giai đoạn khởi điểm, nên các trung gian tài chính được xem là kênh chủ yếu để khai thác vốn đầu tư cho Thành phố. Nhưng với đặc điểm truyền thống của các đònh chế tài chính trung gian chủ yếu là huy động các nguồn vốn có thời gian ngắn nhưng sau đó phải cho các doanh nghiệp vay với thời gian sử dụng vốn dài hơn. Điều này luôn luôn đặc cho các đònh chế tài chính trung gian phải đương đầu nhiều rủi ro về khả năng thanh toán. Kết quả công trình nghiên cứu này nhấn mạnh, để gia tăng khả năng huy động vốn đầu tư dài hạn qua các đònh chế tài chính trung gian trên đòa bàn Thành phố cần phải tập trung phát triển mạnh các đònh chế quỹ đầu tư chuyên nghiệp, phát triển mô hình ngân hàng đa năng, tăng cường sự gắn kết hoạt động của các đònh chế tài chính trung gian với thò trường chứng khoán trong việc khai thác các nguồn vốn dài hạn. Chính phủ và chính quyền Thành phố cần có sự hợp tác trong việc hoàn thiện chính sách cho sự tạo môi trường phát triển các đònh chế tài chính. Bản thân các đònh chế phải không ngừng vươn lên để nâng cao chất lượng kinh doanh và năng lực cạnh tranh phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tề quốc tế, qua đó khai thác có hiệu quả các nguồn vốn nhàn rỗi của xã hội, đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư của Thành phố ngày một gia tăng. Ở một tầm ngắm xa hơn, Chính phủ và chính quyền Thành phố cần có chiến lược phát triển Thành phố thành trung tâm tài chính của cả nước và khu vực nhằm phát triển đa dạng các dòch vụ tài chính, chuyển tải các nguồn vốn trong và ngoài nước cho sự đầu tư và phát triển kinh tế. V MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRUNG GIAN VÀ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ THÔNG QUA CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRUNG GIAN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1 1.1 Cơ sở lý luận về các đònh chế tài chính trung gian 1 1.2 Huy động vốn đầu tư thông qua các đònh chế tài chính trung gian 18 1.3 Mối quan hệ tương tác giữa các đònh chế tài chính trung gian với thò trường chứng khoán 35 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ THÔNG QUA CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRUNG GIAN CỦA VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM TỪ NĂM 1996 ĐẾN NAY 50 2.1 Tình hình kinh tế – tài chính của TP.HCM từ năm 1996 đến nay 50 2.2 Vò thế trung tâm tài chính của Thành phố Hồ Chí Minh 58 2.3 Thực trang huy động vốn đầu tư thông qua các đònh chế tài chính trung gian của Việt Nam trên đòa bàn TP.HCM từ năm 1996 đến nay 65 2.4 Thực trạng mối quan hệ tương tác giữa các đònh chế tài chính trung gian với thò trường chứng khoán từ năm 1996 cho đến nay 80 2.5 Đánh giá hiệu quả huy động vốn đầu tư thông qua các đònh chế tài chính trung gian của Việt Nam trên đòa bán TP Hồ Chí Minh từ năm 1996 đến nay 94 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẦY HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ THÔNG QUA CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRUNG GIAN CỦA VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM ĐẾN NĂM 2010 129 3.1 Đònh hướng đầu tư phát triển của TP.HCM đến năm 2010 129 3.2 Nhu cầu vốn đầu tư và các quan điểm huy động vốn thông qua các đònh chế tài chính trung gian trên đòa bàn TP.HCM đến năm 2010 135 3.3 Tái cơ cấu hệ thống các đònh chế tài chính trung gian của Việt Nam trên đòa bàn TP Hồ Chí Minh 138 3.4 Các giải pháp vó mô nhằm thúc đẩy huy động vốn đầu tư thông qua các đònh chế tài chính trung gian của Việt Nam trên đòa bàn TP Hồ Chí Minh đến năm 2010 139 3.5 Các giải pháp vi mô nhằm thúc đẩy huy động vốn đầu tư thông qua các đònh chế tài chính trung gian của Việt Nam trên đòa bàn TP Hồ Chí Minh đến năm 2010 149 3.6 Xây dựng TP Hồ Chí Minh thành trung tâm tài chính của cả nước 182 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI 1. ABS: Chứng khoán đảm bảo bằng tài sản tài chính 2. BH: Bảo hiểm. 3. DNBH: Doanh nghiệp bảo hiểm 4. GDP: Tổng sản phẩm quốc nội. 5. HIFU: Quỹ Đầu tư Phát triển Đô thò TP.HCM 6. IMF: Qũy Tiền tệ Quốc tế 7. MBS: Chứng khoán đảm bảo bằng tài sản cầm cố, thế chấp 8. NHNN: Ngân hàng Nhà nước. 9. NHTM: Ngân hàng thương mại. 10. NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần. 11. ODA: Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức. 12. TTCH: Thò trường chứng khoán. 13. WB: Ngân hàng Thế giới [...]... vốn dài hạn của các doanh nghiệp; đa dạng hóa các sản phẩm tài chính với nhiều loại quy mô và kỳ hạn khác nhau; tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp có quy mô nhỏ tiếp cận để vay vốn 1.2 HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ THÔNG QUA CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRUNG GIAN 1.2.1 Các kênh huy động vốn đầu tư thông qua các đònh chế tài chính trung gian Trong nền kinh tế mở, các tổ chức tài chính trung gian có thể huy. ..CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRUNG GIAN VÀ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ THÔNG QUA CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRUNG GIAN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRUNG GIAN 1.1.1 Khái niệm về đònh chế tài chính trung gian Trong nền kinh tế thò trường, khi mà số lượng và mức độ tiết kiệm của các 2chủ thể ngày càng gia tăng, đồng thời quy mô... các đònh chế tài chính trung gian trong nước và các đònh chế tài chính trung gian có vốn đầu tư nước ngoài; nếu xét về mục đích hoạt động gồm các đònh chế tài chính trung gian hoạt động vì mục đích lợi nhuận và các đònh chế hoạt động không vì mục đích lợi nhuận (Ngân hàng chính sách xã hội, các quỹ hỗ trợ đầu tư ) Trong công trình nghiên cứu này, chúng tôi chỉ giới hạn nghiên cứu các đònh chế tài chính. .. cạnh này các đònh chế tài chính trung gian có đặc điểm giống như các đơn vò kinh doanh khác Có thể mô tả hoạt động của các đònh chế tài chính trung gian theo sơ đồ sau: Các đầu ra Các yếu tố đầu vào Tài sản cố đònh Vốn bằng tiền Nhân lực Quản lý … § § § § − Đònh chế tài chính trung gian Giai đoạn 1: § Huy động các khoản tiền tiết kiệm… Giai đoạn 2: § Cho vay, đầu tư § Cung cấp các dòch vụ tài chính khác... khoán trên TTCK) Với sự chuyên môn hóa về mua bán các loại chứng khoán, TTCK được xem như một cơ sở hạ tầng tài chính để các đònh chế tài chính trung gian thực hiện chính sách huy động vốn của các nhà đầu tư thông qua phát hành các giấy tờ có giá Trong xu hướng tự do tài chính, TTCK sẽ mở ra nhiều cơ hội để cho các đònh chế tài chính trung gian trong nước và các nhà đầu tư nước ngoài giao lưu vốn với... tài chính § Công ty cho thuê tài chính § Các quỹ hỗ trợ đầu tư của nhà nước § Các quỹ đầu tư và quỹ hỗ tư ng − Công ty bảo hiểm được chi phối bởi Luật kinh doanh bảo hiểm và văn bản pháp lý liên quan đến lónh vực bảo hiểm Các đònh chế tài chính trung gian trên nếu xét về hình thức sở hữu gồm các đònh chế tài chính trung gian thuộc sở hữu nhà nước và các đònh chế tài chính trung gian thuộc sở hữu tư. .. hàng đầu trong quản lý tài sản của các đònh chế tiết kiệm theo hợp đồng + Các đònh chế trung gian đầu tư: Bao gồm quỹ đầu tư, quỹ hỗ tư ng, công ty tài chính và quỹ hỗ tư ng thò trường tiền tệ Các trung gian đầu tư thực hiện huy động vốn trên thò trường rất đa dạng bằng cách phát hành các loại chứng từ có giá như tín phiếu, trái phiếu, sau đó mua danh mục đầu tư ( portfolio) trên thò trường tài chính. .. trong quá trình huy động vốn đầu tư của xã hội Nhưng, trong một nền kinh tế, nếu như môi trường kinh tế vó mô không ổn đònh, thò trường tài chính và các công cụ tài chính yếu kém, thì các đònh chế tài chính trung gian khó mà phối hợp và chuyển tải nhanh chóng nguồn vốn tiết kiệm của khu vực dân cư cho khâu tài chính doanh nghiệp và các nhà đầu tư − Huy động vốn đầu tư qua thò trường vốn trong nước (Phát... động vốn đầu tư thông qua các kênh sau đây: 1.2.1.1 Kênh huy động vốn đầu tư ở trong nước Đặc điểm kênh huy động này là: thể hiện sức mạnh nội lực của một quốc gia; ổn đònh, bền vững, giảm thiểu được rủi ro và hậu quả xấu đối với nền kinh tế do những tác động từ bên ngoài - Các đònh chế tài chính trung gian huy động vốn đầu tư trong nước trên cơ sở khai thác các nguồn vốn tiết kiệm nằm ở các khâu tài. .. loại các đònh chế tài chính trung gian − Căn cứ vào đặc điểm hoạt động, trong nền kinh tế thò trường xuất hiện những loại đònh chế tài chính trung gian chủ yếu: § Ngân hàng thương mại; § Các loại quỹ tiết kiệm; § Các quỹ tín dụng § Các công ty bảo hiểm; § Các công ty tài chính; § Các loại quỹ hỗ tư ng; § Các quỹ đầu tư … − Căn cứ vào mức độ thực hiện chức năng trung gian, các đònh chế tài chính trung gian . trạng huy động vốn đầu tư thông qua các đònh chế tài chính trung gian của việt nam trên đòa bàn Tp. HCM từ năm 1996 đến nay; đề xuất các giải pháp thúc đầy huy động vốn đầu tư thông qua các đònh. đầu tư thông qua các đònh chế tài chính trung gian của Việt Nam trên đòa bàn TP Hồ Chí Minh đến năm 2010 139 3.5 Các giải pháp vi mô nhằm thúc đẩy huy động vốn đầu tư thông qua các đònh chế. trung gian của Việt Nam trên đòa bán TP Hồ Chí Minh từ năm 1996 đến nay 94 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẦY HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ THÔNG QUA CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRUNG GIAN CỦA VIỆT NAM TRÊN

Ngày đăng: 10/02/2015, 00:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan