Tiết 1,2,3,4,5 công nghệ 7

18 378 0
Tiết 1,2,3,4,5 công nghệ 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Phổ Châu Giáo án công nghệ 7 PHẦN 1: TRỒNG TRỌT CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT BÀI 1: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức - Biết được vai trò quan trọng của trồng trọt trong nền kinh tế của nước ta. - Biết được nhiệm vụ của trồng trọt trong giai đoạn hiện nay. - Biết được những biện pháp để thực hiện để hoàn thành tốt nhiệm vụ của trồng trọt. 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng: Quan sát + Phân tích - Hoạt động nhóm 3. Thái độ - Coi trọng việc sản xuất trồng trọt. - Có trách nhiệm áp dụng các biện pháp kỹ thuật để tăng sản lượng và chất lượng sản phẩm trồng trọt. II. CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên. SGV, SGK Hình 1 SGK phóng to trang 5 sgk 2.Học sinh. DCHT III. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp gợi mở + Thảo luận nhóm. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: * Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: (4 phút) 1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 3. Giới thiệu bài mới: Trồng trọt là lĩnh vực sản xuất quan trọng của nền nông nghiệp ở nước ta. Vậy trồng trọt có vai trò và nhiệm vụ như thế nào chúng ta học bài này sẽ rõ. 4.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung bài * Hoạt động 2: Vai trò của trồng trọt.(15’) Năm học 2013 – 2014 GV: Nguyễn Thị Thúy Sinh 1 Tuần 1, Tiết 1 Ngày soạn: 10/08/2013 Ngày dạy: 12/08/2013 - Thứ 2 , tiết 2, lớp 7B Thứ 4, tiết 3, lớp 7A Trường THCS Phổ Châu Giáo án công nghệ 7 - Giới thiệu hình 1 SGK minh hoạ cho vai trò của trồng trọt - Thảo luận :Trồng trọt có vai trò gì trong nền kinh tế ? (4 hình tương ứng với 4 vai trò) - Nhận xét và hoàn chỉnh kiến thức - Giảng thích thêm : + Cây lương thực là cây trồng cho chất bột như: lúa, ngô, khoai, sắn,… + Cây thực phẩm như rau, quả,… + Cây công nghiệp là những cây cho sản phẩm làm nguyên liệu trong công nghiệp chế biến như: mía, bông, cà phê, chè,… - Hãy kể một số loại cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp trồng ở địa phương. - Nhận xét và chốt lại kiến thức - Chú ý  Nêu được 4 vai trò : - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.(hình a) - Cung cấp thức ăn cho ngành chăn nuôi.(hình b) - Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp. (hình c) - Cung cấp nông sản xuất khẩu. (hình d) - Đ/d nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung - Liên hệ ở địa phương để kể tên I. Vai trò của trồng trọt - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. - Cung cấp nông sản cho xuất khẩu. * Hoạt động 3: Nhiệm vụ của trồng trọt.(10’) - N/c 6 nhiệm vụ trong sgk để xác định nhiệm vụ nào là nhiệm vụ của trồng trọt ? - Tại sao nhiệm vụ 3,5 không phải là nhiệm vụ trồng trọt? - Nhiệm vụ của trồng trọt trong giai đoạn hiện nay là - Xác định được: Đó là các nhiệm vụ 1, 2, 4, 6. + Nhiệm vụ 3: Thuộc lĩnh vực chăn nuôi. + Nhiệm vụ 5: Thuộc lĩnh vực lâm nghiệp. - Đảm bảo lương thực, thực II. Nhiệm vụ của trồng trọt: Là đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Năm học 2013 – 2014 GV: Nguyễn Thị Thúy Sinh 2 Trường THCS Phổ Châu Giáo án công nghệ 7 gì ? (sản phẩm của trồng trọt sử dụng vào việc gì trong đời sống ?) - Nhận xét và chốt lại kiến thức phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu * Hoạt động 4: Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp gì?(10’) - Giới thiệu 1 số biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt. - Thảo luận hoàn thành nội dung bảng sgk - Nhận xét và hoàn chỉnh kiến thức - Theo dõi và ghi nhớ - Thảo luận để hoàn thành + Khai hoang, lấn biển: tăng diện tích đất canh tác. + Tăng vụ trên đơn vị diện tích: tăng sản lượng nông sản. + Áp dụng đúng biện pháp kỹ thuật trồng trọt: tăng năng suất cây trồng. - Đ/d nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung III. Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp gì? + Khai hoang, lấn biển: tăng diện tích đất canh tác. + Tăng vụ trên đơn vị diện tích: tăng sản lượng nông sản. + Áp dụng đúng biện pháp kỹ thuật trồng trọt: tăng năng suất cây trồng. 4. Củng cố: (5ph) Câu 1 (Y-Tb): Trồng trọt có vai trò gì trong nền kinh tế của nước ta? TL : Vai trò của TT : - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. - Cung cấp nông sản cho xuất khẩu. Câu 2(Tb- K):Trồng trọt có những nhiệm vụ nào? Nêu các biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt. TL :Nhiệm vụ : Là đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Biện pháp : + Khai hoang, lấn biển: tăng diện tích đất canh tác. + Tăng vụ trên đơn vị diện tích: tăng sản lượng nông sản. + Áp dụng đúng biện pháp kỹ thuật trồng trọt: tăng năng suất cây trồng. Câu 3 (K-G) : Em thấy mình cần phải làm gì để thực hiện vai trò của trồng trọt ? -Coi trọng việc sản xuất trồng trọt - Có trách nhiệm áp dụng các biện pháp kỹ thuật để tăng sản lượng và chất lượng sản phẩm trồng trọt. 5. Dặn dò: (1ph) Năm học 2013 – 2014 GV: Nguyễn Thị Thúy Sinh 3 Trường THCS Phổ Châu Giáo án công nghệ 7 - Học bài  trả lời các câu hỏi cuối bài - Xem trước bài 2.Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng. ?Làm thế nào để chứng minh được đất có nước ? đất có không khí ? đất có chất rắn ? IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Năm học 2013 – 2014 GV: Nguyễn Thị Thúy Sinh 4 Trường THCS Phổ Châu Giáo án công nghệ 7 BÀI 2 : KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức Biết được khái niệm và thành phần cấu tạo của đất trồng. 2. Kỹ năng Rèn luyện các kỹ năng quan sát + Tư duy 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất. II. CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên. H.2 SGK Mẫu đất, đá, bảng phụ, PHT 2.Học sinh. DCHT III. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp gợi mở + Thảo luận nhóm + Trực quan IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: * Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: (7 phút) 1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Lớp 7B: Lớp 7A: GV: Nêu câu hỏi: C1:Trồng trọt có vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống và nền kinh tế quốc dân? C2: Trồng trọt có nhiệm vụ gì? HS: Lên bảng trả lời C1: - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. - Cung cấp nông sản cho xuất khẩu. HS tự cho VD C2: Năm học 2013 – 2014 GV: Nguyễn Thị Thúy Sinh 5 Tuần 1, Tiết 2 Ngày soạn: 13/08/2013 Ngày dạy:14/08/2013 - Thứ 4, tiết 1, lớp 7B 17/08/2013- Thứ 7,tiết 2, lớp 7A Trường THCS Phổ Châu Giáo án công nghệ 7 Là đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. GV: Gọi HS khác nhận xét, đánh giá điểm. GV: Nhận xét, ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Khi muốn trồng cây thì đầu tiên ta cần gì? (đất và giống). Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về đất. Vậy đất trồng là gì, có những thành phần nào?. Đó là nội dung của bài hôm nay. 4.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung bài * Hoạt động 2: Khái niệm về đất trồng.(15’) - Đưa 1 khay chứa 1 nửa là đất 1 nửa là đá cho HS quan sát: + Trong khay đã quan sát phần nào là đất, phần nào là đá? Tại sao? (dùng tay để bóp có cảm giác như thế nào?) + Đất trồng là gì? + Đất trồng do đá biến đổi thành. Vậy đất trồng và đá có khác nhau không? Nếu khác thì khác ở chỗ nào? - Y/c học sinh quan sát H.2 sgk và trả lời câu hỏi : Trồng cây trong môi đất và môi trường nước có điểm gì giống và khác nhau? - Nhận xét và bổ sung. + Qua đó cho biết đất có vai trò quan trọng như thế nào đối với cây trồng. - Nhận xét và chốt lại kiến thức + Xác dịnh được: đất tơi xốp, đá thì cứng  Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất trên đó thực vật có khả năng sinh sống và tạo ra sản phẩm.  Đất trồng khác với đá ở chỗ đất trồng có độ phì nhiêu. - Xác định được : + Giống nhau: đều có oxi, nước, dinh dưỡng. + Khác nhau: cây ở chậu (a) không có giá đỡ nhưng vẫn đứng vững còn chậu (b) nhờ có giá đỡ nên mới đứng vững.  Đất cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giúp cho cây đứng vững. 1. Khái niệm về đất trồng. a. Đất trồng là gì? Đất Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. b. Vai trò của đất trồng Đất có vai trò đặc biệt đối với đời sống cây trồng vì đất là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây đứng vững. • Hoạt động 3:Tìm hiểu thành phần của đất trồng :(17’) Năm học 2013 – 2014 GV: Nguyễn Thị Thúy Sinh 6 Trường THCS Phổ Châu Giáo án công nghệ 7 Mục tiêu: Nêu được các thành phần của đất trồng và phân biệt được các thành phần đó về trạng thái, nguồn gốc và vai trò đối với cây trồng. Gv treo sơ đồ: ? Nhìn vào sơ đồ, cho biết đất có cấu tạo gồm những thành phần nào? ? Phần khí nằm ở đâu? Gồm những khí gì? Vai trò ra sao? ? Khí trong đất có gì giống và khác so với khí trong khí trời? ? Vì sao có sự khác nhau như vậy? ? Phần rắn gồm những thành phần nào? ? Chất vô cơ và hữu cơ trong đất có từ đâu? Chất nào quan trọng hơn? ? Phần lỏng trong đất có vai trò gì? - Yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ SGK. Gồm 3 thành phần: khí, rắn, lỏng. - Phần khí nằm trong khe hở của đất. Gồm oxi, ni tơ, cacbonic. Cung cấp oxi cho cây hô hấp và các khí khác. - Về cơ bản là giống nhau. Chỉ khác là oxi trong đất ít hơn oxi trong khí trời và cacbonic trong đất thì nhiều hơn. - Trong đất không có con đường nào tạo ra oxi cả. Còn trong khí quyển có cây xanh tạo ra qua lá. Trong đất có quá trình phân hủy chất hữu cơ nhưng không có con đường nào lấy đi. Trong khí quyển có quá trình quang hợp của cây xanh lấy đi cacbonic. - Gồm chất vô cơ và hữu cơ. - Chất vô cơ là phần rắn trong đất. Chất hữu cơ có nguồn gốc từ xác thực vật, động vật, vi sinh vật.Chất hữu cơ tuy chiếm ít nhưng là yếu tố quyết định độ phì nhiêu của đất trồng. Cung cấp nước cho cây, hòa tan các chất ở trong đất giúp cây dễ hấp thụ. - Hoàn thành sơ đồ. 2. Thành phần của đất trồng Gồm 3 thành phần - Phần khí cung cấp oxi cho cây. - Phần rắn gồm các chất vô cơ và hữu cơ : cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. - Phần lỏng: cung cấp nước cho cây. 4. Củng cố: (5ph) CH1: Trong các thành phần của đất trồng, tại sao phần rắn là quan trọng nhất? TL:Phần rắn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây và giúp cây đứng vững. Năm học 2013 – 2014 GV: Nguyễn Thị Thúy Sinh 7 Trường THCS Phổ Châu Giáo án công nghệ 7 CH2: Hãy đề xuất ý kiến của mình về phương pháp xác định đất gồm 3 thành phần: khí, lỏng, rắn? TL: - Cho cục đất khô vào ly nước thấy có bọt khí nổi lên chứng tỏ đất có kk. - Cân đất ẩm, cho vào tủ sấy, sau đó cân lại thấy nhẹ hơn chứng tỏ nước bốc hơi. - Đất tán nhỏ, cho vào cốc nước khuấy đều, phần nổi là chất hữu cơ, phần lắng là chất vô cơ. Đó là phần rắn của đất. 5. Dặn dò: (1ph) - Học bài - Chuẩn bị bài 3. Một số tính chất chính của đất trồng. Tìm hiểu thành phần cơ giới của đất là gì? Một số tính chất chính của đất trồng? IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Năm học 2013 – 2014 GV: Nguyễn Thị Thúy Sinh 8 Trường THCS Phổ Châu Giáo án công nghệ 7 Bài 3. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Biết được một số tính chất chính của đất trồng. 2. Kỹ năng : Phân loại được đất cát, thịt, sét, vận dụng vào việc xác định thành phần cơ giới và độ pH của đất. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường đất. II. CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên. Thang màu pH chuẩn; Bảng phụ. 2.Học sinh. - DCHT - Học bài cũ, soạn trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp gợi mở + Thảo luận nhóm +Trực quan IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: * Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: (6 phút) 1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Lớp 7B: Lớp 7A: GV: Nêu câu hỏi: Đất trồng là gì? Đất trồng có những thành phần chính nào? HS: Lên bảng trả lời: - Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. - Gồm 3 thành phần: +Phần khí cung cấp oxi cho cây. +Phần rắn gồm các chất vô cơ và hữu cơ : cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. +Phần lỏng: cung cấp nước cho cây. GV: Gọi HS khác nhận xét, đánh giá điểm. GV: Nhận xét, ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Năm học 2013 – 2014 GV: Nguyễn Thị Thúy Sinh 9 Tuần 2, Tiết 3 Ngày soạn: 17/08/2013 Ngày dạy: 19/08/2013 - Thứ 2 , tiết 2, lớp 7B 21/08/2013 Thứ 4, tiết 3, lớp 7A Trường THCS Phổ Châu Giáo án công nghệ 7 Đất trồng có vai trò rất quan trọng đối với nông nghiệp. Vậy thành phần của đất như thế nào?Ta cùng đi vào bài học hôm nay. 4.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung bài • Hoạt động 2: Hoạt động 1: Tìm hiểu về thành phần cơ giới của đất(10’). -GV hỏi: Phần rắn của đất gồm những thành phần nào? -GV: Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm 3 phút và cho biết: 1. Thành phần phần vô cơ? 2. Căn cứ để phân chia cấp hạt? 3. Thành phần cơ giới của đất là gì? 4. Có mấy loại đất chính? Căn cứ vào đâu để phân loại đất? 5. Ngoài các loại đất chính ra còn loại đất nào? -GV: Giới thiệu bảng tỉ lệ cấp hạt. -HS: Phần vô cơ và hữu cơ. -HS thảo luận nhóm, trả lời: 1. Gồm hạt cát, limon và sét. 2. Khác nhau về đường kính các cấp hạt. 3. Là tỉ lệ % các hạt cát, limon và sét trong đất. 4. Đất cát, đất thịt, đất sét. Căn cứ vào tỉ lệ % các loại hạt có trong đất. 5. Đất cát pha, đất thịt nhẹ, đất sét pha cát. -HS lắng nghe, nhận xét. I.Thành phần cơ giới của đất là gì? - Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ % các hạt cát, limon và sét trong đất. - Căn cứ vào tỉ lệ % các loại hạt có trong đất mà chia ra 3 loại đất chính: Đất cát, đất thịt, đất sét. Hoạt động 2: Tìm hiểu về độ chua, độ kiềm của đất (10’). -GV thông báo: Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng trị số pH. -GV: Giới thiệu về thang độ pH. Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm, cho biết: 1.Trị số pH của đất ? 2 Căn cứ vào trị số pH, có mấy loại đất chính? pH của đất chua? Đất kiềm? Đất trung tính? 3. Người ta xác định đất chua, -HS lắng nghe. -HS: Thảo luận nhóm, trả lời: 1.Trị số pH của đất từ 3 – 9 2. Có 3 loại: Đất chua ( pH < 6,5), đất trung tính (pH = 6,6 – 7,5), đất kiềm (pH > 7,5) II. Độ chua, độ kiềm của đất. - Căn cứ vào trị số pH người ta chia đất làm 3 loại: Đất chua: pH < 6,5 Đất trung tính: pH = 6,6 – 7,5 Đất kiềm: pH > 7,5 Năm học 2013 – 2014 GV: Nguyễn Thị Thúy Sinh 10 [...]... pH >7. 5 C pH= 6.6 -7. 5 D pH . Thúy Sinh 9 Tuần 2, Tiết 3 Ngày soạn: 17/ 08/2013 Ngày dạy: 19/08/2013 - Thứ 2 , tiết 2, lớp 7B 21/08/2013 Thứ 4, tiết 3, lớp 7A Trường THCS Phổ Châu Giáo án công nghệ 7 Đất trồng có vai trò. Thúy Sinh 12 Tuần 2, Tiết 4 Ngày soạn: 18/08/2013 Ngày dạy:21/08/2013 - Thứ 4, tiết 1, lớp 7B 24/08/2013- Thứ 7 ,tiết 2, lớp 7A Trường THCS Phổ Châu Giáo án công nghệ 7 - Căn cứ vào tỉ lệ %. Nguyễn Thị Thúy Sinh 1 Tuần 1, Tiết 1 Ngày soạn: 10/08/2013 Ngày dạy: 12/08/2013 - Thứ 2 , tiết 2, lớp 7B Thứ 4, tiết 3, lớp 7A Trường THCS Phổ Châu Giáo án công nghệ 7 - Giới thiệu hình 1 SGK minh hoạ

Ngày đăng: 09/02/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 3. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG

  • Bài 5: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐỘ PH CỦA ĐẤT TRỒNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan