bài 4: mặt cắt - hình cắt

14 371 0
bài 4: mặt cắt - hình cắt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 4 I. Khái niệm về mặt cắt và hình cắt: Mặt phẳng hình chiếu Mặt phẳng cắt I. Khái niệm về mặt cắt và hình cắt: Mặt cắt Hình cắt Mặt phẳng hình chiếu Mặt phẳng cắt  Mặt cắt: Là hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng căt. - Mặt cắt dùng để biểu diễn tiết diện vuông góc của vật thể.  Hình cắt: Là hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt.  Một số quy định chung:  Dùng nét cắt để chỉ mặt phẳng cắt .  Dùng mũi tên chỉ hướng chiếu.  Dùng chữ in hoa để kí hiệu mặt cắt và hình cắt.  Dùng kí hiệu vật liệu để chỉ phần vật thể tiếp xúc với mặt phẳng cắt. I. Khái niệm về mặt cắt và hình cắt: KÝ HIỆU MẶT CẮT CỦA CÁC LOẠI VẬT LiỆU Hình cắt Mặt cắt A A A-A A-A II. Mặt cắt: 1. Mặt cắt chập:  Mặt cắt chập là mặt cắt được vẽ ngay trên hình chiếu .  Đường bao được vẽ bằng nét liền mảnh.  Dùng để biểu diễn mặt cắt của các vật thể có hình dạng đơn giản. II. Mặt cắt: 2. Mặt cắt rời:  Mặt cắt rời là mặt cắt được vẽ ngoài hình chiếu.  Đường bao được biểu diễn bằng nét liền đậm.  Dùng để biểu diễn mặt cắt của các vật thể có hình dạng phức tạp. III. Hình cắt: 1. Hình cắt toàn bộ: A A Dùng một mặt phẳng cắt cắt toàn bộ vật thể để biểu diễn rõ hình dạng và kích thước bên trong của vật thể. III. Hình cắt: 2. Hình cắt một nửa: Là hình biểu diễn gồm một nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu.  Dùng để biểu diễn cho các vật thể có tính đối xứng.  Hình cắt đặt bên phải, hình chiếu đặt ở bên trái hình biểu diễn.  Đường phân cách là trục đối xứng.  Không vẽ nét đứt trên phần hình chiếu khi đã được biểu diễn hình cắt. [...]...III Hình cắt: 3 Hình cắt riêng phần: Dùng một phẳng cắt, cắt một phần của vật thể Đường giới hạn của phần hình cắt vẽ bằng nét lượn sóng Hãy xác định các loại mặt cắt (MC) – hình cắt (HC) bằng cách điền số vào bảng dưới: 1 3 2 Loại Số Mặt cắt chập Mặt cắt rời 4 2 HC toàn phần 5 3 5 HC một nữa 4 HC riêng phần 1 Hãy chọn hình cắt trên hình chiếu đứng đúng nhất của vật thể sau: 1 3 A A 2 4 Hãy chọn mặt. .. vào bảng dưới: 1 3 2 Loại Số Mặt cắt chập Mặt cắt rời 4 2 HC toàn phần 5 3 5 HC một nữa 4 HC riêng phần 1 Hãy chọn hình cắt trên hình chiếu đứng đúng nhất của vật thể sau: 1 3 A A 2 4 Hãy chọn mặt cắt trên hình chiếu đứng đúng nhất của vật thể sau: 2 1 3 4 . Bài 4 I. Khái niệm về mặt cắt và hình cắt: Mặt phẳng hình chiếu Mặt phẳng cắt I. Khái niệm về mặt cắt và hình cắt: Mặt cắt Hình cắt Mặt phẳng hình chiếu Mặt phẳng cắt  Mặt cắt: Là hình. Khái niệm về mặt cắt và hình cắt: KÝ HIỆU MẶT CẮT CỦA CÁC LOẠI VẬT LiỆU Hình cắt Mặt cắt A A A-A A-A II. Mặt cắt: 1. Mặt cắt chập:  Mặt cắt chập là mặt cắt được vẽ ngay trên hình chiếu. nét liền mảnh.  Dùng để biểu diễn mặt cắt của các vật thể có hình dạng đơn giản. II. Mặt cắt: 2. Mặt cắt rời:  Mặt cắt rời là mặt cắt được vẽ ngoài hình chiếu.  Đường bao được biểu diễn

Ngày đăng: 09/02/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan