ứng dụng hệ nuôi cấy ngập chìm tạm thời trong nhân giống cây lan hồ điệp lai ( phalaenopsis hybrid)

120 1K 3
ứng dụng hệ nuôi cấy ngập chìm tạm thời trong nhân giống cây lan hồ điệp lai ( phalaenopsis hybrid)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở Khoa học & Công nghệ Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn TP. Hồ Chí Minh Trung tâm Công nghệ Sinh học BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG HỆ THỐNG NUÔI CẤY NGẬP CHÌM TẠM THỜI TRONG NHÂN GIỐNG CÂY LAN HỒ ĐIỆP LAI (Phalaenopsis hybrid) Cơ quan chủ trì đề tài: Trung tâm Công nghệ Sinh học TP. Hồ Chí Minh Chủ nhiệm đề tài: ThS. Cung Hoàng Phi Phượng TT Công nghệ sinh học TP HCM GIÁM ĐỐC Sở Khoa học &Công nghệ TP HCM GIÁM ĐỐC TP. Hồ Chí Minh, Tháng 11/2007 Sở Khoa học & Công nghệ Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn TP. Hồ Chí Minh Trung tâm Công nghệ Sinh học BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG HỆ THỐNG NUÔI CẤY NGẬP CHÌM TẠM THỜI TRONG NHÂN GIỐNG CÂY LAN HỒ ĐIỆP LAI (Phalaenopsis hybrid) Cơ quan chủ trì đề tài: Trung tâm Công nghệ Sinh học TP. Hồ Chí Minh Chủ nhiệm đề tài: ThS. Cung Hoàng Phi Phượng Danh sách cán bộ tham gia thực hiện : 1. PGS.TS Bùi Văn Lệ ĐH Khoa học tự nhiênTP HCM 2. TS. Nguyễn Quốc Bình Trung tâm Công nghệ Sinh học 3. ThS. Hà thị Loan Trung tâm Công nghệ Sinh học 4. CN. Nguyễn Quốc Thiện Trung tâm Công nghệ Sinh học 5. CN. Nguyễn Văn Hiếu Trung tâm Công nghệ Sinh học 6. CN. Lê Thành Tâm ĐH Khoa học tự nhiên TP HCM 7. SV Lê Thùy Mỹ Tiên ĐH Mở TP HCM TP. Hồ Chí Minh, 11/2007 i MỤC LỤC Mục lục i Danh sách các bảng v Danh sách các hình vii Danh sách các chữ viết tắt viii Lời mở đầu ix Phần I : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các Kỹ thuật vi nhân giống sử dụng trong nuôi cấy mô, tế bào, cơ quan 1 1.1.1 Kỹ thuật vi nhân giống trên môi trường bán rắn 1 1.1.2 Kỹ thuật nuôi cấy lỏng 2 1.1.3 Kỹ thuật nuôi cấy ngập chìm tạm thời 4 1.1.3.1 Nguyên tắc vận hành và cấu trúc cơ bản hệ thống 4 1.1.3.2 Một số hệ thống nuôi cấy ngập chìm tạm thời 5 1.1.3.3 Ứng dụng hệ thống nuôi cấy ngập chìm tạm thời trong vi nhân giống 10 1.1.3.4 Ưu và khuyết điểm của hệ thống nuôi cấy ngập chìm tạm thời (Temporary Immersion system) 16 1.2 Giới thiệu về Lan Hồ Điệp (Phalaenopsis) 1.2.1 Phân loại 18 1.2.2 Mô tả hình thái 19 1.2.2.1 Cơ quan sinh dưỡng 19 1.2.2.2 Cơ quan sinh sản 19 1.2.3 Điều kiện sinh trưởng 20 1.2.3.1 Nhiệt độ và ẩm độ 20 1.2.3.2 Ánh sáng 20 1.2.3.3 Tưới nước 20 1.2.3.4 Bón phân 21 1.2.3.5 Sự thông gió 21 1.2.4 Các phương pháp nhân giống Lan Hồ điệp (Phalaenopsis sp.) từ phát hoa 21 1.2.5 Thị trường tiêu thụ 24 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 NỘI DUNG 1:Thu thập mẫu thiết lập môi trường và điều kiện thích hợp để vi nhân giống 27 2.1.1 Thí nghiệm 1.1: Thiết lập môi trường tạo chồi in vitro từ các mắt ngủ của phát hoa. 27 2.1.2 Thí nghiệm 1.2: Thiết lập môi trường và điều kiện thích hợp để khởi tạo và nhân PLB 28 2.1.3 Thí nghiệm 1.3: Khảo sát sự tái sinh chồi từ PLBs. 30 ii 2.1.4 Thí nghiệm 1.4: Tìm môi trường thích hợp cho sự ra rễ 30 2.2 Nội dung 2: Nghiên cứu sự nhân nhanh PLB hệ thống nuôi cấy lỏng có lắc hay không lắc (lỏng tĩnh) 31 2.2.1 Thí nghiệm 2.1: Khảo sát thể tích môi trường lên sự nhân nhanh PLB trong hệ thống nuôi cấy lỏng có lắc 31 2.2.2 Thí nghiệm 2.2: Khảo sát thể tích môi trường lên sự nhân nhanh PLB trong hệ thống nuôi cấy lỏng không có lắc 31 2.3 Nội dung 3: Thiết lập nuôi cấy vô trùng trong hệ thống Plantima của Đài Loan 31 2.4 Nội dung 4 : Nghiên cứu sự nhân nhanh PLBs trong hệ thống Plantima của Đài Loan 32 2.4.1 Thí nghiệm 4.1: Khảo sát mật độ nuôi cấy, thể tích môi trường lên sự nhân nhanh PLBs trong hệ thống Plantima 32 2.4.2 Thí nghiệm 4.2: Khảo sát tần suất ngập chìm của mẫu cấy cấy lên sự nhân nhanh PLBs trong hệ thống Plantima 32 2.5 Nội dung 5: Nghiên cứu tái sinh chồi từ PLB trong hệ thống Plantima của Đài Loan 33 2.5.1 Thí nghiệm 5.1: Khảo sát mật độ PLB, thể tích môi trường nuôi cấy lên tái sinh chồi từ PLBs trong hệ thống Plantima 33 2.5.2 Thí nghiệm 5.2: Khảo sát thời gian ngập và tần suất ngập của mẫu cấy lên tái sinh chồi từ PLBs trong hệ thống Plantima 33 2.6 Nội dung 6: Nghiên cứu sự phát triển của cây con trong hệ thống Plantima của Đài Loan 34 2.6.1 Thí nghiệm 6.1: Khảo sát ảnh hưởng thể tích môi trường, IBA, mật độ nuôi cấy lên sự ra phát triển của cây con trong hệ thống Plantima. 34 2.6.2 Thí nghiệm 6.2: Khảo sát thời gian ngập và tần suất ngập của mẫu cấy lên sự phát triển của cây con trong hệ thống Plantima 34 2.7 Chuyển cây con ra vườn ươm: 34 2.8 Điều kiện thí nghiệm 34 2.9 Xử lý số liệu: 35 iii PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 NỘI DUNG 1: Thu thập mẫu thiết lập môi trường và điều kiện thích hợp để vi nhân giống 36 3.1.1 Thí nghiệm 1.1: Thiết lập môi trường tạo chồi in vitro từ các mắt ngủ của phát hoa. 36 * Xác định nồng độ chất khử trùng thích hợp cho việc tạo nguồn mẫu in vitro. 36 * Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ BA lên sự hình thành chồi ở phát hoa 38 3.1.2 Thí nghiệm 1.2: Thiết lập môi trường và điều kiện thích hợp để khởi tạo và nhân PLB. * Xác định nồng độ hormon tối ưu cho sự biệt hóa PLBs từ mẫu lá của các chồi thu được trong thí nghiệm 1 41 * Xác định nồng độ hormon tối ưu để nhân nhanh PLBs. 44 * Khảo sát ảnh hưởng của đường lên sự nhân nhanh PLBs 47 3.1.3 Thí nghiệm 1.3: Khảo sát sự tái sinh chồi từ PLB 51 3.1.4 Thí nghiệm 1.4: Khảo sát ảnh hưởng của các nồng độ NAA khác nhau lên sự hình thành rễ của chồi tái sinh từ PLBs 53 3.2 NỘI DUNG 2: Nghiên cứu sự nhân nhanh PLB trong hệ thống nuôi cấy lỏng có lắc hay không lắc 56 3.2.1 Thí nghiệm 2.1 : Khảo sát thể tích môi trường lên sự nhân nhanh PLB trong hệ thống nuôi cấy lỏng có lắc 56 * Với mẫu cấy là PLB cắt đôi theo chiều ngang hoặc PLB để nguyên 56 * Với mẫu cấy là PLB dạng cụm 57 3.2.2 Thí nghiệm 2.2: Khảo sát thể tích môi trường lên sự nhân nhanh PLB trong hệ thống nuôi cấy lỏng tĩnh 59 * Với mẫu cấy là PLB cắt đôi theo chiều ngang hoặc PLB để nguyên 59 * V ới mẫu cấy là PLB dạng cụm 60 3.3 Nội dung 3: Thiết lập nuôi cấy vô trùng trong hệ thống Plantima của Đài Loan 63 iv 3.4 Nội dung 4 : Nghiên cứu sự nhân nhanh PLB trong hệ thống Plantima của Đài Loan 67 3.4.1 Thí nghiệm 4.1: Khảo sát mật độ nuôi cấy, thể tích môi trường lên sự nhân nhanh PLB trong hệ thống Plantima 67 3.4.2 Thí nghiệm 4.2 : Khảo sát ảnh hưởng của tần suất ngập lên sự nhân PLBs trong hệ thống Plantima 73 3.5 Nội dung 5: Nghiên cứu tái sinh chồi từ PLB trong hệ thống Plantima của Đài Loan 77 3.5.1 Thí nghiệm 5.1: Khảo sát mật độ nuôi cấy, thể tích môi trường lên tái sinh chồi từ PLBs. 77 3.5.2 Thí nghiệm 5.2: Khảo sát tần suất ngập chìm lên tái sinh chồi từ PLB trong hệ thống Plantima mật độ 50 PLBs và thể tích 200ml 82 3.6 Nội dung 6 : Nghiên cứu sự phát triển của cây con trong hệ thống Plantima của Đài Loan 83 3.6.1 Thí nghiệm 6.1: Khảo sát ảnh hưởng thể tích môi trường, IBA, mật độ nuôi cấy lên sự phát triển của chồi Hồ điệp trong hệ thống Plantima 83 3.6.2 Thí nghiệm 6.2: Khảo sát tần suất ngập chìm lên sự phát triển của cây con trong hệ thống Plantima 91 3.7 Sự sinh trưởng và phát triển của cây Hồ Điệp ngoài vườn ươm. 94 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận 99 4.2 Đề nghị 100 PHẦN V: TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC v DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1 Các môi trường khảo sát ảnh hưởng của nồng độ các chất ĐHSTTV lên sự hình thành PLBs từ lá 28 Bảng 2.2 Các môi trường khảo sát ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng lên sự nhân PLBs 29 Bảng 2.3 Các môi trường khảo sát ảnh hưởng của loại đường và nồng độ đường sử dụng lên sự nhân PLBs. 29 Bảng 3.1 Trung bình số mẫu sạch 36 Bảng 3.2 Ảnh hưởng của BA lên sự tạo chồi dinh dưỡng 38 Bảng 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ các chất ĐHSTTV lên sự hình thành PLBs từ lá .41 Bảng 3.4 Ảnh hưởng của chất điều hoà sinh trưởng thực vật lên sự nhân nhanh PLBs từ một PLB ban đầu 44 Bảng 3.5 Ảnh hưởng của 2 loại đường lên sự nhân PLBs 47 Bảng 3.6a Ảnh hưởng của BA lên sự tái sinh chồi từ PLBs của giống số 1(Dtps. Taida Salu) 51 Bảng 3.6 b Ảnh hưởng của BA lên sự tái sinh chồi từ PLBs của giống số 2 (Dtps. Taida FireBird) 51 Bảng 3.7 Ảnh hưởng của NAA lên sự ra rễ của hai giống lan Hồ Điệp 54 Bảng 3.8 Sự hình thành PLBs từ phương pháp nuôi cấy lỏng lắc của giống số 1với mẫu cấy là PLB cắt đôi theo chiều ngang và PLB để nguyên 56 Bảng 3.9 Sự hình thành PLBs từ phương pháp nuôi cấy lỏng lắc của giống số 1với mẫu cấy là PLBs dạng cụm 58 Bảng 3.10 Sự hình thành PLBs từ phương pháp nuôi cấy lỏng tĩnh của giống số 1 với mẫu cấy là PLB cắt đôi theo chiều ngang và PLB để nguyên 59 Bảng 3.11 Sự hình thành PLBs từ phương pháp nuôi cấy lỏng tĩnh của giống số 1 với mẫu cấy là PLB dạng cụm 60 Bảng 3.12 Tóm tắt các kết quả nuôi cấy tối ưu của các dạng PLBs trên môi trường lỏng 61 Bảng 3.13 Ảnh hưởng của mật độ mẫu cấy lên sự nhân PLBs trong hệ thống Plantima Bảng 3.14 Ảnh hưởng của thể tích môi trường nuôi cấy lên việc nhân PLBs 70 Bảng 3.15 Ảnh hưởng của tần suất ngập chìm lên sự nhân PLBs 73 vi Bảng 3.16 So sánh hệ số nhân PLBs của các hệ thống nuôi cấy khác nhau 74 Bảng 3.17 Ảnh hưởng mật độ nuôi cấy lên sự tái sinh chồi từ PLBs 77 Bảng 3.18 Ảnh hưởng của thể tích nuôi cấy lên sự tái sinh chồi từ PLB 80 Bảng 3.19 Ảnh hưởng của tần suất ngập chìm lên quá trình tái sinh chồi từ PLBs 82 Bảng 3.20 Ảnh hưởng mật độ chồi lên sự phát triển của cây con trong bình Plantima 84 Bảng 3.21 Ảnh hưởng IBA lên sự phát triển của chồi Hồ điệp 87 Bảng 3.22 Ảnh hưởng của thể tích môi trường lên sự phát triển cây con Hồ Điệp 89 Bảng 3.23 Ảnh hưởng của tần suất ngập chìm lên sự phát triển cây con Hồ Điệp 91 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1 : Hệ thống APCS của Tisserat và Vandercook, 1985 5 Hình 2 :- A : Hệ thống của Aitken – Christie và Davies (1988),- B: Hệ thống của Simonton và cộng sự (1991) 6 Hình 3: Hệ thống RITA® 8 Hình 4: Hệ thống BIT ® 9 Hình 5A: Các thành phần của Bình Plantima, Đài Loan 9 Hình 5B: Hệ thống Plantima a. Bình Plantima với hệ thống điều khiển chu kỳ ngập; b. Cây sinh trưởng và phát triển trong hệ thống Plantima 10 Hình 6: Các giống lan Hồ Điệp sử dụng trong thí nghiệm 37 Hình 7: Chồi hình thành từ mắt ngủ của phát hoa Hồ Điệp 40 Hình 8: PLBs hình thành từ mẫu lá nuôi cấy trên các môi trường khác nhau 43 Hình 9: PLBs và chồi của giống số 1 (Dtps. Taida Salu) trên các môi trường MS có nồng độ chất điều hòa sinh trưởng khác nhau 45 Hình 10: PLBs và chồi của giống số 2 (Dtps. Taida Firebird) trên các môi trường MS có nồng độ chất điều hòa sinh trưởng khác nhau. 46 Hình 11: Ảnh hưởng của loại đường và nồng độ đường lên sự nhân PLBs của giống số 1 và số 2 50 Hình 12: Ảnh hưởng của BA lên sự tái sinh chồi từ PLB 53 Hình 13: Ảnh hưởng của NAA lên sự ra rễ 55 Hình 14:Ảnh hưởng của nuôi c ấy lỏng lên sự nhân PLBs của 3 loại mẫu cấy 62 Hình 15 : Sơ đồ lắp ráp hệ thống ngập chìm tạm thời của Đài Loan 63 Hình 16: Sự sinh trưởng và phát triển của chồi Hồ Điệp trong bình Plantima 66 Hình 17:Ảnh hưởng của mật độ mẫu cấy lên sự nhân PLBs 69 Hình 18:Ảnh hưởng của thể tích nuôi cấy lên sự nhân PLBs 72 Hình 19:Ảnh hưởng của tần suất ngập chìm lên sự nhân PLBs 76 Hình 20:Ảnh hưởng của mật độ m ẫu cấy lên sự tái sinh chồi từ PLBs 79 Hình 21:Ảnh hưởng của thể tích môi trường nuôi cấy lên sự tái sinh chồi và nhân chồi từ PLBs 81 Hình 22:Ảnh hưởng của tần suất ngập chìm lên sự tái sinh chồi từ PLBs 83 Hình 23:Ảnh hưởng của mật độ mẫu cấy lên sự phát triển của cây con 86 Hình 24: Ảnh hưởng của IBA lên sự tạo chồi nách của ở Lan Hồ Điệ p lai 88 Hình 25:Ảnh hưởng của thể tích môi trường nuôi cấy lên sự phát triển của cây con Hồ Điệp trong bình Plantima 90 Hình 26:Ảnh hưởng của tần suất ngập chìm lên sự phát triển của cây con Hồ Điệp 93 Hình 27: Cây con Hồ Điệp giai đoạn vườn ươm 95 Hình 28: Tóm tắt quy trình nhân giống Hồ Điệp có sử dụng hệ thống ngập chìm tạm thời .98 viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT MS: Murashige & Skoog MS1/2: Murashige & Skoog giảm một nửa khoáng đa lượng BA: 6-benzyladenin NAA: -naphthalene acetic acid IBA : Indole-3 –butyric acid PLBs: Protocorm-like bodies CW: nước dừa CA: activated charcoal (than hoạt tính) B1: Thiamine B6: Pyridoxine PVP: Polyvinylpyrrolidone TIS: Temporary Immersion system (hệ thống ngập chìm tạm thời) chất ĐHSTTV: chất điều hòa sinh trưởng thực vật SPSS: Statistical Program Scientific System [...]... khả năng ứng dụng của mơt số hệ thống ni cấy Bioreactor trong việc nhân giống qui mơ lớn cây Lan Hồ Điệp, trong đó (PLBs) được hình thành trên mẫu cấy lá in vitro được dùng làm mẫu cấy trong hệ thống ni cấy bioreactor Hệ thống ni cấy ngập liên tục (bioreactor hình cột và hình cầu) và hệ thống ni cấy ngập tạm thời (có hay khơng màng lọc than) được sử dụng để ni cấy các mẫu PLBs Hệ thống ni cấy với màng... vụ trong sản xuất thương mại Việc ứng dụng hệ thống ngập chìm tạm thời trong nhân giống hoa kiểng đặc biệt là phong lan ở Việt Nam hầu như còn bỏ ngỏ Xuất phát từ nhu cầu Lan Hồ Điệp là một loại cây trồng khơng những có giá trị về mặt thẩm mỹ mà còn có giá trị thương mại cao nhưng khó nhân giống, chúng tơi đã sử dụng lan Hồ Điệp như một đối tượng thực vật trong nghiên cứu ứng dụng hệ thống ni cấy ngập. .. điểm Hệ thống ngập chìm tạm thời (TIS) có tác động tích cực lên tất cả các giai đoạn từ nhân nhanh chồi cho tới phát sinh phơi soma trên nhiều đối tượng cây trồng khác nhau Sự sinh trưởng và hệ số nhân nhanh chồi của cây được ni cấy trong hệ thống ngập chìm tạm thời ln cao hơn so với những cây ni cấy trong hệ thống thơng thường trên mơi trường rắn hay trong những hệ thống bioreactor thơng thường Cây. .. chất lượng mẫu cấy khi ni cấy lỏng, có thể được loại bỏ khi sử dụng hệ thống ngập chìm tạm thời hoặc có thể được kiểm sốt bằng cách điều khiển thời gian ngập chìm Thực vật được nhân giống trong hệ thống ngập chìm có khả năng thích nghi tốt hơn trong giai đoạn thuần hóa ngồi vườn ươm so với các thực vật được ni cấy trong hệ thống bán rắn hay lỏng Với những ưu điểm trên hệ thống ngập chìm tạm thời đang được... hệ thống bơm và vị trí các filter Hệ thống này được sản xuất và cung cấp bởi cơng ty Atech, Đài Loan Hình 5A: Các thành phần của bình Plantima, Đài Loan 9 Tổng quan tài liệu Hình 5B: Hệ thống Plantima, a: Bình Plantima với hệ thống điều khiển chu kỳ ngập; b: Cây sinh trưởng và phát triển trong hệ thống Plantima 1.1.3.3 Ứng dụng hệ thống ni cấy ngập chìm tạm thời trong vi nhân giống Khi dự định sử dụng. .. ni cấy có kết quả như sau: 10 Tổng quan tài liệu • Chồi Chuối trong mơi trường ni cấy lỏng đơn giản hay trên giá thể bằng cellulose có sự nhân chồi bình thường hay khơng có gì khác biệt • Chồi trên mơi trường bàn rắn có sự ngập một phần và trong mơi trường lỏng có sục khí có hệ số nhân chồi từ 2,2 – 3,1 • Hệ số nhân chồi cao nhất (> 5) thu được trên mẫu ni cấy trong điều kiện ni cấy ngập chìm tạm thời. .. ni cấy phơi với mật độ cao (1 500 – 3000 phơi trong hệ thống một lít, nhờ đó 66% phơi soma phát triển đồng bộ trong giai đoạn nảy mầm Trên đối tượng cây Chuối Musa spp (Escalant và cộng sự, 1994), khơng như những cây thuộc họ cam chanh, hệ thống ni cấy ngập chìm tạm thời giúp đẩy mạnh q trình tạo phơi soma thứ cấp 15 Tổng quan tài liệu 1.1.3.4 Ưu và khuyết điểm của hệ thống ni cấy ngập chìm tạm thời (Temporary... định sử dụng hệ thống ni cấy ngập chìm trong thương mại, điều quan trọng là phải hiểu rõ các đặc điểm về sinh trưởng, q trình ni cấy và chất lượng của mẫu cấy và so sánh giữa chúng với những mẫu được ni cấy trong hệ thống thơng thường + Trong sự nhân nhanh chồi và các đoạn microcutting Sự ngập chìm tạm thời kích thích sự sinh chồi Aitken – Christie và Jones (1 987) chứng minh rằng khi ni cấy trong điều... mở đầu Trong những năm gần đây, các hệ thống ni cấy ngập chìm tạm thời đã được nhiều nước trên thế giới triển khai và ứng dụng trong nhân giống nhiều loại cây trồng Ảnh hưởng tích cực của hệ thống này đã được thể hiện trong việc tăng sinh chồi, ni cấy đốt thân, ni cấy củ bi và tạo phơi vơ tính Hệ thống này có tác dụng làm tăng chất lượng cây trồng thể hiện ở việc làm tăng cường sức sống của chồi và... thống ni cấy ngập chìm tạm thời trong việc gia tăng số lượng chồi khi ni cấy đỉnh sinh trưởng Chuối (Musa, phụ nhóm AAH) Alvard và cộng sự (1 993) chứng minh rằng sử dụng mơi trường lỏng tác động mạnh mẽ vào sự phát triển và gia tăng sự tỷ lệ tạo chồi trong vi nhân giống Chuối Sự sinh trưởng của mẫu cấy theo 4 phương pháp ni cấy trong mơi trường lỏng khác nhau được so sánh với cách vi nhân giống thơng . TP. Hồ Chí Minh Trung tâm Công nghệ Sinh học BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG HỆ THỐNG NUÔI CẤY NGẬP CHÌM TẠM THỜI TRONG NHÂN GIỐNG CÂY LAN HỒ ĐIỆP LAI (Phalaenopsis hybrid). bản hệ thống 4 1.1.3.2 Một số hệ thống nuôi cấy ngập chìm tạm thời 5 1.1.3.3 Ứng dụng hệ thống nuôi cấy ngập chìm tạm thời trong vi nhân giống 10 1.1.3.4 Ưu và khuyết điểm của hệ thống nuôi. một đối tượng thực vật trong nghiên cứu ứng dụng hệ thống nuôi cấy ngập chìm tạm thời để nhân giống loại lan này. Mục đích là khảo sát khả năng ứng dụng hệ thống này trong nâng cao số lượng

Ngày đăng: 09/02/2015, 05:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan