nghiên cứu ứng dụng multiplex pcr phát hiện sự hiện diện của e-coli và s.aureus mang gen sinh độc tố trong thức ăn nhanh tại tp.hcm

67 447 0
nghiên cứu ứng dụng multiplex pcr phát hiện sự hiện diện của e-coli và s.aureus mang gen sinh độc tố trong thức ăn nhanh tại tp.hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH VƯỜN ƯƠM SÁNG TẠO KHKT TRẺ BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NCKH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MULTIPLEX PCR PHÁT HIỆN SỰ HIỆN DIỆN CỦA E.COLI, S.AUREUS MANG GEN SINH ĐỘC TỐ TRONG THỨC ĂN NHANH TẠI TP.HCM Chủ nhiệm đề tài : ThS Diệp Thế Tài Cơ quan chủ trì : Sở Khoa học – Công nghệ TP.HCM TP HCM - / 2007 BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NCKH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MULTIPLEX PCR PHÁT HIỆN SỰ HIỆN DIỆN CỦA E.COLI, S.AUREUS MANG GEN SINH ĐỘC TỐ TRONG THỨC ĂN NHANH TẠI TP.HCM ( Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu ) Chủ nhiệm đề tài : ThS Diệp Thế Tài DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN PGS TS Trương Thị Xuân Liên ThS Phẩm Minh Thu BS Nguyễn Thị Phương Lan Th.S Trần Chí Thành CN Nguyễn Thị Nguyệt LỜI MỞ ĐẦU An toàn thực phẩm vấn đề quan trọng sức khỏe người ảnh hưởng đến đời sống toàn xã hội Trong số vụ ngộ độc tác nhân vi khuẩn, Staphylococcus aureus, Salmonella, E.coli tác nhân chiếm đa số Trong trình trao đổi chất, vi khuẩn tiết độc tố gây ngộ độc cho người, ví dụ nhự S.aureus cần lượng nhỏ độc tố < µg gây độc cho người Hiện nay, phương pháp xác định vi khuẩn diện thực phẩm, thường nhiều thời gian Mặt khác, thực phẩm xử lý, phương pháp nuôi cấy khó xác định diện chúng Tuy nhiên, độc tố vi khuẩn tiết diện thực phẩm, đặc biệt độc tố bền với nhiệt, chúng không bị nhiệt phân hủy nên khả gây bệnh cho người cao Gần đây, Becker cộng dùng multiplex PCR để phát nhóm gen mã hoá độc tố cuả Staphylococcus Mehrotra cộng dùng mutiplex PCR để phát gen mã hoá độc tố cuả Staphylococcus aureus (11) Luca Cocolin cộng (2000), cho dùng kỹ thuật multiplex PCR để khuyếch đại gen mã hoá độc tố khác cuả vi khuẩn mồi chuyên biệt định hướng tốt cho việc phát chủng vi khuẩn mang gen gây bệnh thực phẩm Tại Việt nam, việc phát chủng E.coli S.aureus mang gen sinh độc tố chưa quan tâm nhiều Và tỷ lệ diện cuả chủng thực phẩm câu hỏi Vì vậy, đề tài nghiên cứu ứng dụng multiplex PCR phát gen mã hoá độc tố E.coli, S.aureus nhằm mục tiêu: Xâây dựng qui trình phát E.coli S.aureus mang gen mã hóa độc tố p dụng qui trình phát trực tiếp E.coli S.aureus thức ăn nhanh Tp.HCM Thông qua việc tìm hiểu này, đưa cảnh báo độ an toàn thức ăn nhanh, nhằm góp phần hạn chế tác hại thực phẩm không an toàn gây ảnh hưởng đến cộng đồng TỔNG QUAN TÀI LIỆU I TÌNH HÌNH NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM: I.1 Trên giới: Vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề liên quan đến sức khoẻ cộng đồng Trong năm gần đây, ngộ độc thực phẩm có xu hướng ngày gia tăng Ngay nước phát triển Mỹ, Nhật, Pháp, bệnh ngộ độc thực phẩm gây ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ cộng đồng Số ca ngộ độc thực phẩm tác nhân gây ngộ độc có khác biệt vùng khu vực Theo ước tính cuả tổ chức Food and drug Administration, Center for Food Safety & Applied Nutrition, năm Mỹ có 76 triệu người nhiễm bệnh, 325 người nhập viện, số ca tử vong ngộ độc thực phẩm khoảng 5200 ca Ở Pháp, số người nhiễm bệnh ngộ độc thực phẩm chiếm khoảng 17.378 người, theo số liệu thống kê từ ca ngộ độc Staphylococcus năm 1999 – 2000, sản phẩm từ sữa đặc biệt mát chiếm 32%, sản phẩm từ thịt chiếm 22%, trứng sản phẩm từ trứng chiếm 11% ( Haeghebaert cộng 2002) Một nghiên cứu Cameroun với 400 mẫu bánh mì thịt lấy từ 200 điểm bán hàng đường phố có kết 79,5% mẫu không đạt tiêu chuẩn vi sinh Trong nhiễm 76,5% Coliformes, 69,25% E.coli, 21,5% Staphylococcus aureus vaø 9,25% Shigella, 4,75% Salmonella, 3,5% Bacillus cereu[18] Ở Đài Loan, năm 1994 xảy 102 vụ ngộ độc thực phẩm với 4.276 người mắc, 42 vụ Vibrio parahaemolyticus, 15 vuï Staphylococcus aureus, 11 vuï Bacillus cereus, vụ Salmonella [18] I.2 Tại Việt nam: Tại Việt Nam, theo Cục vệ sinh an toàn thực phẩm : Năm 2001 có 231 vụ ngộ độc với 3.036 người mắc 61 người tử vong Năm 2002 có 194 vụ ngộ độc với 4.694 người mắc 69 người tử vong Phân tích xét nghiệm cho thấy 50% vụ ngộ độc nguyên nhân thức ăn nhiễm khuẩn Ước tính trung bình người dân Số vụ Số người mắc Số tử vong Naêm 1999 327 7575 61 Naêm 2000 213 4233 59 Naêm 2001 245 3901 63 Naêm 2002 194 4694 69 Naêm 2003 238 6428 37 Naêm 2004 145 3584 41 Năm 2005 141 4291 50 Đến tháng 10/2006 139 5564 49 Tổng cộng 1642 40.270 425 nhà nước thiệt hại khoảng 500 tỷ đồng/năm để xử lý vụ ngộ độc này.[3] Bảng I.1: Tình hình ngộ độc thực phẩm (1999 – 2006) Việt Nam (Theo cục quản lý chất lượng VSATTP) Tại khu vực Việt Nam số ca ngộ độc thực phẩm xảy không đồng năm tỉnh thành I.2.1 Khu vực miền Bắc, miền Trung, miền Nam: Theo nghiên cứu chợ Hà Nội, nhìn chung 100% số mẫu thức ăn bị nhiễm vi khuẩn hiếu khí, 80% số mẫu bị nhiễm coliform mức cao không đạt tiêu chuẩn cho phép Có đến 28.6% số mẫu lòng lợn luộc 16,1% số mẫu rau sống nhiễm E.coli [5] Số ca ngộ độc thực phẩm xảy khu vực miền Trung miền Nam Theo báo cáo bệnh truyền nhiễm Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên năm từ 2001 đền 2003, cho thấy 39,9% số mẫu bị nhiễm vi sinh vật [8] Tại Tiền Giang, số ca bệnh ngộ độc thực phẩm 3,43%, tỷ lệ chết 1,2%, nguyên nhân chủ yếu vi sinh vật chiếm 57,97%.[10] I.2.2 Khu vực thành phố HCM: I.2.2.1 Tình hình ngộ độc thực phẩm: Tại TP Hồ Chí Minh, theo báo cáo Trung Tâm Y Tế Dự Phòng TP Hồ Chí Minh cho thấy tình hình ngộ độc thực phẩm thành phố biến động Số ca ngộ độc thực phẩm trước năm 2000 mức thấp, từ năm 2000 trở đi, số ca ngộ độc thực phẩm có xu hướng gia tăng vụ ngộ độc thực phẩm vi sinh chiếm tỷ lệ cao Năm 1997 có 17/20 (85%) vụ ngộ độc thức ăn, đồ uống bị nhiễm vi sinh vật vơí 578 ngươì mắc, tương tự 1998 có 10/14 vụ (71%) với 634 người mắc, 1999 11/16 vụ ngộ độc ăn uống (68%) với 578 người mắc, hầu hết vụ ngộ độc xảy bếp ăn tập thể Năm 2000 có 3/7 vụ ngộ độc thức nhiễm khuẩn với 295 trường hợp Từ năm 2002 đến 2004 có 77 vụ ngộ độc thực phẩm, phần lớn nguyên nhân thức ăn bị nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ 66%[6] Năm 2005 có 1396 người mắc ca tử vong tính đến tháng 10 năm 2006, có 1029 người maéc 1500 1000 500 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Số người mắc Số chết Biểu đồ I.1: Tình hình ngộ độc thực phẩm tp.HCM 10 năm I.2.2.2 Khu vực xảy ngộ độc: Các khu vực xảy ngộ độc thường tập trung quận ven trung tâm thành phố quận Bình thạnh, quận Gò vấp, quận Củ Chi, quận vừa thành lập quận 12, quận Tân Phú Các vụ ngộ độc thường xảy bếp ăn tập thể, khu công nghiệp hộ gia đình , số ca ngộ độc có người mắc 100 chiếm tỷ lệ cao Hình I.1: Địa điểm xảy ngộ độc thực phẩm năm gần (2004 - 2006) II ĐỘC TỐ CỦA CÁC VI SINH VẬT TRONG THỰC PHẨM :[7] II.1 Độc tố E.coli :[7 ] E.coli số tác nhân gây bệnh liên quan đến đường ruột.Tuy nhiên, Escherichia coli gây bệnh, chủng E.coli gây bệnh, chúng thường tiết độc tố ( Echeverria et al., 1989) Các nhóm độc tố E.coli gây bệnh thường EPEC, EHEC ETEC (Levine, 1987) Dựa nhân tố độc lực người ta chia E.coli thành nhóm khác nhau: - Enteroaggregative ( EaggEC) - Enterohemorrhagic (EHEC) - Enteroinvasive ( EIEC) - Enteropathogenic (EPEC) - Enterotoxigenic (ETEC) Mỗi loại E.coli tiết độc tố khác có khả gây bệnh đa dạng: tiêu chảy, viêm đường tiểu, viêm màng não… II.1.1 Nhóm EaggEC : Một số chủng có khả tạo độc tố bền với nhiệt enterotoxin (ST) ( Savarino S.J 1993) II.1.2 Nhóm EHEC: Nhóm có khả sinh độc tố Shiga (Shiga toxin) Độc tố gồm hai loại: verotoxin (SLT1) verocytotoxin (SLT2) Hiện nay, hai độc tố ký hiệu Stx1 Stx2 Stx1 khác Stx2 nucleotit axit amin Đây nhóm gây bệnh tiêu chảy xuất huyết Chúng tiết độc tố tế bào biết giống độc tố Shiga độc tố giống với độc tố Shigella dysenteriae tiết ra, độc tố gọi verotoxin Khi bị nhiễm độc tố người bệnh tử vong Có hai loại độc tố thường gặp stx1, stx2 Gen mã hoá cho độc tố diện nhiễm sắc thể Hình I.2 Các gen mã hoá độc tố EHEC Từ kết chúng tơi đưa số kết luận sau : Xây dựng qui trình tách chiết chiết DNA từ E.coli S.aureus Phòng thí nghiệm áp dụng cho việc tách chiết DNA từ E.coli S.aureus nghiên cứu (phụ lục 3) Có diện chủng E.coli Staphylococcus aureus gây bệnh cho người Hai mẫu có diện chủng mang gen LT, mã hoá độc tố cho E.coli, chủng mang gen mã hoá cho độc tố SEA, chuûng mang gen SEB cho Staphylococcus aureus, Quy trình PCR multiplex xây dựng đề tài áp dụng để phát gen mã hoá độc tố đường ruột gen LT E.coli, gen SEA, gen SEB S.aureus trực tiếp từ thực phẩm (phụ lục 4) 51 Dựa kết thu có số đề nghị sau : • Cần tiến hành nghiên cứu với cỡ mẫu lớn để có nhìn toàn diện chủng E.coli S.aureus gây bệnh • Tìm hiểu thêm phân bố gen mã hoá độc tố đường ruột khác SEC, SED, SEE độc tố gây shock chủng Staphylococcus aureus • Ngoài ra, cần tìm hiểu thêm mối liên quan gen mã hoá độc tố độc tố tạo từ chủng 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Thanh Bảo tác giả (2003) Vi khuẩn hoïc Nguyễn Thị Kê, Cao Minh Nga (2006) Áp dụng kỹ thuật Elisa, PCR để xác định số vi khuẩn độc tố ruột vi khuẩn S.aureus gây bệnh truyền qua đường thực phẩm Đề tài nghiên cứu khoa học thuộc Sở Khoa học công nghệ Hoa Cương (2000) Tình hình ngộ độc thực phẩm Tạp chí vệ sinh ATTP Hồ Huỳnh Thùy Dương (1998) Sinh học phân tử Nhà xuất giáo dục Hà Thị Anh Đào, Phạm Thanh Yến, Nguyễn Vân Lan, Nguyễn Lan Phương cộng (2005) Tình trạng vệ sinh số loại thức ăn có nguy ô nhiễm cao thị trường Hà Nội năm 2003 Kỷ yếu hội nghị khoa học vệ sinh an toàn thực phẩm NXB Y học Nguyễn Lý Hương, Nguyễn Thị Phấn, Bùi Thị Kim Dung (2005) Khảo sát tình hình ô nhiễm vi sinh vật số mặt hàng thực phẩm ăn liền bán chợ TP Hồ Chí Minh năm 2002 – 2004 Kỷ yếu hội nghị khoa học vệ sinh an toàn thực phẩm NXB Y học Nguyễn Đức Lượng Phạm Minh Tâm (1994) Vệ sinh an toàn thực phẩm ĐH Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Đặng Oanh, Nguyễn Sơn Nam cộng (2005) Tình trạng ô nhiễm thực phẩm số bệnh truyền nhiễm qua thực phẩm Tây nguyên năm 2001 – 2003 Kỷ yếu hội nghị khoa học Vệ sinh an toàn thực phẩm NXB Y học Phạm Hoàng Phiệt (2004) Miễn dịch – Sinh lý bệnh Nhà xuất Y học 10 Trần Thị Thảnh (2005) Tình hình ngộ độc thực phẩm Tiền Giang năm 2000 – 2004 Kỷ yếu hội nghị khoa học Vệ sinh an toàn thực phẩm NXB Y học 11 Trần Ngọc Cẩm Thanh (2005) Phát gen mã hoá độc tố SEA, SEB Staphylococcus aureus kỹ thuật multiplex PCR Khoá luận Cử nhân sinh học 12 Trương Thông (2000) Khóa luận tốt nghiệp đại học Khảo sát qui trình phát Vibrio cholerae mẫu thủy sản phương pháp PCR 13 Trần Linh Thước (2000) Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mó phẩm Nhà xuất giáo dục 14 Phẩm Minh Thu cộng (2002) Tình hình nhiễm vi sinh thức ăn nhanh bán đường phố thành phố HCM Tạp chí Y học dự phòng số 15 Nguyễn Văn Thanh (1997) Vi sinh học Bộ môn Vi – ký sinh, Khoa Dược, Đại học Y dược Tp.HCM 16 Đỗ Anh Tuấn (2000) Khảo sát quy trình phát Escherichia coli tạo độc tố phương pháp PCR Khoá luận Cử nhân khoa học 54 TÀI LIỆU TIẾNG ANH : 17 Adrienne W Paton and James C Paton (1998) Detection and characterization of Shiga toxigenic Escherichia coli by using multiplex PCR assay for stx1, stx2, eaeA, enterohemorrhagenic E.coli hlyA, rfbO111, and rbO 157 J Clinical microbiology, p 598 – 602 18 Beata Holeckova, Emil Holoda, Marian Fotta, Viera Kalinacova, Julius Gondol, Jan Grolmus (2002) Occurrence of enterotoxigenic Staphylococcus aureus in food Ann Agric Environ Med, 9, 179-182 19 Kasthuri Venkateswaran, Yuri Kamijoh, Eiji Ohashi and Hisao Nakanishi, (1997) A simple filtration technique to detect enterohemorrhagic Escherichia coli O157: H7 and its toxin in beef by multiplex PCR AEM, Oct, p.4127 – 4131 20 Kenneth Todar (1994) Staphylococcus University of Wisconsin Department of Bacteriology (4): 303 – 330 21 L C Kubheka and al (2001) Microbiological survey of street-vended salad and gravy (12): 127-131 22 Liliana Sabini, Cristina torres, Mirta demo, Sonia Sutil, and Lorenza Lara, (2001) Effect of Staphylococcus toxins isolated from dairy cow milk on Vero cell monolayers Asociacion latinoamericana de microbiologia, 43 : 13 – 18 23 Luca Cocolin, Marisa Manzano, Carlo Cantoni, Giuseppe Comi, 2000 A multiplex PCR method to detect enterohemorrhagic (EHEC) and enteropathogenic (EPEC) Escherichia coli in artificailly contaminated foods Int.J.Hyg.Environ Health 203, 159-164 24 Naomi Balaban, Avraham Rasooly(2000) Staphylococcal enterotoxins Int.J.Food Microbiology 61, 1-10 25 Naresh K Sharma, Catherine E D Rees and Christine E R Dodd, 2000 Development of single – reaction multiplex PCR toxin typing assay for Staphylococcus aureus strains AEM, Apr, p 1347 – 1353 26 O Akineden, C,Annemuller, A.A Hassan, c Lammler, W Wolter and M Zschock, 2001 Toxin genes and other characteristics of Staphylococcus aureus isolated from milk of cow with mastitis Clinical and diagnostic laboratory immunology, Sept p.959 -964 27 Patrick Boerlin, Scott A McEwen, Franziska Boerlin-Petzold, Jeffrey B Wilson, Roger P Johnson, Carlton L Gyles, 1999 Association between virulence factors of shiga toxin –producing Escherichia coli and disease in humans J clinical microbiology, mar, p 497 – 503 28 S.e Murinda, L.T Nguyen, T.L Landers, F.A draughon, A.G Mathew, J.S Hogan, K.L.Smith, D.D Hancock & S.P.Oliver (2000) Multiplex PCR for 55 detection and confirmation of shiga toxin producing Escherichia coli J Food Prot 29 Shu-Jen Wang, Long Wu Chow and Ming Jiuan Wu (2002) Multiplex PCR for the simultaneous detection of the SEA, SEB, SEC, SED and SEE genes of enterotoxigenic Staphylococcus aureus J.Food and Drug Analysis, Vol 10, No.3, 164 –169 TÀI LIỆU INTERNET 30 http://www.cfsan.fda.gov/~ebam/bam-13a.html 56 PHỤ LỤC 57 PHỤ LỤC CÁC QUI TRÌNH TÁCH CHIẾT I QUI TRÌNH TÁCH CHIẾT THEO PHƯƠNG PHÁP BOOM CẢI TIẾN 200 µl nước + khuẩn lạc + 900 µl L6 Vortex 15 giây Ủ 800C/10 phút +20 µl silica Ly tâm 13.000 vòng/ phút Loại dịch + 1000 µl L2 Ly tâm 13.000 vòng/ phút Loại dịch + 1000 µl ethanol Ly tâm 13.000 vòng/ phút Loại dịch +1000 µl aceton Ly tâm 13.000 vòng/ phút Thu cặn 560C/10 phút + 100 µl TE 1X Vortex 560C/10 phút Ly tâm 13000 vòng/2 phút Thu dịch II QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT THEO KIT CỦA ROCHE: 200 µl nước + khuẩn lạc + 200 µl binding buffer, 50 µl protein K (trộn đều) Ủ 720C/10' + 100 µl binding buffer Chuyển toàn mẫu qua cột tách chiết Ly tâm 8,000 vòng / 1' + 500 µl inhibitor removal buffer Ly tâm 8,000 vòng / 1' + 450 µl wash buffer ( lần) Ly tâm 8,000 vòng / 1' Thêm 50 µl elution buffer Ly tâm 8,000 vòng / 1' Thu dịch (DNA khuôn) III QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT CỦA PHÒNG THÍ NGHIỆM 10 – 20 khuẩn lạc + 200 µl ED vortex + 200 µl lysis buffer vortex Ủ 60oC / 20 phút Ly tâm 10,000 vòng / 5’ Lấy dịch Tủa isopropanol (1:1) đảo nhẹ Ủ nhiệt độ phòng 10 phút Ly tâm 13,000 vòng / 10’ Bỏ dịch + 1ml etanol 70% Vor tex Ly tâm 13,000 vòng / 3’ Bỏ dịch + 1ml acetone Vor tex Ly tâm 13,000 vòng / 3’ Bỏ dịch nổ i Để khô tự nhiên 50 µl TE 1X IV QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT BẰNG NHIỆT: 200 µl nước + 10 khuẩn lạc 50 µl protein K Ủ 720C / 10' Ủ 1000C /10' Ly tâm 10,000 vòng / 10' Thu dịch ( DNA khuôn) PHỤ LỤC CÁC MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VI KHUẨN VÀ HÓA CHẤT I Môi trường Baird Parker (BP) - Môi trường Baird Parker bản: Tryptone 10g Cao thịt 5g Cao nấm men 1g Sodium pyruvate 10g Glycine 12g Lithium chloride 5g Agar 20g - Bacto EY tellurite enrichment: 30% lòng đỏ trứng + 0,15% potassium tellurite pH 7.0 II Môi trường EMB Peptone 10g DiKali phosphate 2g Lactose 5g Sucrose 5g Agar 13.5g Thuốc thị blue methylene 0.065g Thuốc thị Eosine 0.4g pH = 7.2 III PEPTON ĐỆM Peptone 10g Sodium Chloride pH = 7.2 IV HÓA CHẤT TÁCH CHIẾT DNA Tris-HCl SDS Proteinase K Tween MgCl2 Isopropanol V HOÙA CHẤT ĐIỆN DI Agarose Ethidium bromide TAE 10X Dung dịch đặt mẫu Thang Smart 100bp 5g PHỤ LỤC ĐỀ NGHỊ CÁC QUI TRÌNH TÁCH CHIẾT I Qui trình tách chiết DNA S.aureus: 10 – 20 khuẩn lạc + 200 µl ED vortex + 200 µl lysis buffer vortex Ủ 60oC / 20 phút Ly tâm 10,000 vòng / 5’ Lấy dịch Tủa isopropanol (1:1) đảo nhẹ Ủ nhiệt độ phòng 10 phút Ly tâm 13,000 vòng / 10’ Bỏ dịch + 1ml etanol 70% Vor tex Ly tâm 13,000 vòng / 3’ Bỏ dịch + 1ml acetone Vor tex Ly tâm 13,000 vòng / 3’ Bỏ dịch nổ i Để khô tự nhiên 50 µl TE 1X II Qui trình tách chiết DNA E.coli: 200 µl nước* + 10 khuẩn lạc 50 µl protein K UÛ 720C / 10' UÛ 1000C /10' Ly tâm 10,000 vòng / 10' Thu dịch ( DNA khuôn) PHỤ LỤC ĐỀ NGHỊ CÁC QUI TRÌNH PHÁT HIỆN S.AUREUS, E.COLI BẰNG PCR 25g thực phẩm + 225 ml pepton đệm Ủ 370C qua đêm Lấy 200 µl hỗn dịch Tách chiết DNA Tiến hành multiplex PCR phát E.coli S.aureus Chu kì nhiệt cho E.coli :950C/ 1’, 35 chu kỳ (950C/20s, 550C/20s, 700C/30s), 720C/10’, giữ 40C Chu kì nhiệt cho S.aureus: 920C/5’, 38 chu kỳ (920C/30s, 530C/1’, 720C/1’), 720C/10’, giữ 40C ...BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NCKH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MULTIPLEX PCR PHÁT HIỆN SỰ HIỆN DIỆN CỦA E.COLI, S.AUREUS MANG GEN SINH ĐỘC TỐ TRONG THỨC ĂN NHANH TẠI TP.HCM ( Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội... đích gen sinh độc tố sea, seb, tiến hành phản ứng PCR chủng S.aureus chuẩn cip 67.7 [có mang gen sea ], S.aureus cip 67.8 [coù mang gen sea, seb], S.aureus T25 [coù mang gen seb] Phản ứng PCR. .. … Trong tổng số 94 mẫu nghiên cứu, có chủng mang gen A mã hoá độc tố ruột A, chủng mang gen mã hoá độc tố ruột B Staphylococcus aureus Đối với E.coli, phát chủng có diện gen mã hoá độc tố LT Trong

Ngày đăng: 09/02/2015, 05:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan