oạt động của các loại hình trường mầm non ngoài công lập tại tp.hcm. thực trạng hiệu quả và tiềm năng

143 534 1
oạt động của các loại hình trường mầm non ngoài công lập tại tp.hcm. thực trạng hiệu quả và tiềm năng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TW-TP.HCM BÁO CÁO ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI HÌNH TRƯỜNG MẦM NON NGOÀI CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỰC TRẠNG, HIỆU QUẢ VÀ TIỀM NĂNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS LÊ XUÂN HỒNG TP HỒ CHÍ MINH 2008 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HP CHÍNH 1 Ths Nguyễn Thị Kim Thanh, trưởng phòng mầm non sở giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh Ths Nguyễn Thị Tiết Hạnh, phó phòng mầm non sở giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh Ths Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nhà xuất giáo dục thành phố Hồ Chí Minh Các phòng giáo dục quận huyện TP.Hồ Chí Minh TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Tên đề tài: Hoạt động loại hình trường mầm non công lập thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng, hiệu tiềm Chủ nhiệm đề tài:TS.Lê Xuân Hồng.Tel: 0913959188 Email: lexuanhongtw3@yahoo com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường CĐSPMGTW3 Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Cơ quan: - Sở giáo dục Đào tạo t/p Hồ Chí Minh - Các phòng giáo dục thuộc quận huyện t/p Hồ Chí Minh Cá nhân: - Ths Nguyễn Thị Kim Thanh, trưởng phòng mầm non sở giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh - Ths Nguyễn Thị Tiết Hạnh, phó phòng mầm non sở giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh - Ths Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nhà xuất giáo dục thành phố Hồ Chí Minh Thời gian thực hiện: 18 tháng( từ tháng 12/2005 đến tháng 6/2007) Mục tiêu: - Tìm hiểu thực trạng hoạt động loại hình giáo dục mầm non công lập nhu cầu thực tế loại hình - Đề xuất biện pháp quản lí, khuyến khích, hỗ trợ phát Nội dung chính: - Thực trạng sở giáo dục mầm non công lập: sở vật chất, nhân sự, hình thức hoạt động, hỗ trợ quyền địa phương - Vai trò, vị trí hiệu loại hình giáo dục toàn cảnh giáo dục mầm non thành phố - Tiềm giải pháp phát triển loại hình tương lai Kết đạt được: MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết: Từ có Quyết định 161/2002/QĐ-TTg Chính Phủ số sách phát triển giáo dục mầm non, đặc biệt sách “ Khuyến khích việc lập trường, lớp mầm non dân lập, tư thục thành phố, thị xã, thị trấn, khu công nghiệp nơi có điều kiện kinh tế-xã hội phát triển.” ( 5), sở giáo dục mầm non công lập thành lập tương đối nhanh chóng hầu hết quận huyện thành phố Sự tham gia sở góp phần giải vấn đề tải trường mầm non công lập, đáp ứng nhu cầu phận phụ huynh cần gửi giờ, gửi nhỏ Một số trường mầm non đầu tư cao, tạo môi trường học tập sinh hoạt có nhiều thuận lợi, giáo viên đào tạo quy thường xuyên bồi dưỡng phương pháp giảng dạy tiên tiến nên phụ huynh tín nhiệm Trong số trường loại có trường có yếu tố nước đa số đưa chương trình có yếu tố nước vào ( như: tiếng Anh, sinh hoạt dã ngoại, đóng kịch…) Bên cạnh tồn nhiều khu vực có nhóm trẻ gia đình chưa trọng đầu tư môi trường vật chất nhân sự, sử dụng người trông trẻ chuyên môn, gây tai nạn đáng tiếc cho trẻ Hoạt động sở giáo dục mầm non công lập chịu giám sát, quản lí Phòng sở giáo dục Thành phố Các sở có trách nhiệm báo cáo định kì hoạt động thay đổi quy mô đầu tư, nhân cho cấp quản lí trực tiếp Hàng năm sở giáo dục có tổng kết đánh giá hoạt động sở Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu chi tiết thực trạng hoạt động sở giáo dục mầm non công lập nhằm đánh giá cụ thể vai trò loại hình giáo dục hiệu đóng góp cho tình hình giáo dục chung thành phố, từ đưa biện pháp quản lí, hỗ trợ định hướng chuyên môn có hiệu Việc tìm hiểu kó hoạt động đóng góp loại hình trường mầm non công lập giúp cấp quản lí tổ chức tốt công việc theo dõi, đánh giá hiệu giáo dục sở mà mở hội thiết lập mạng lưới liên kết trường công lập công lập để hỗ trợ chuyên môn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Đồng thời kết nghiên cứu tạo nên kênh thông tin cho cha mẹ trẻ độ tuổi mầm non lựa chọn trường lớp cho học Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu thực trạng hoạt động loại hình trường mầm non công lập nhu cầu thực tế loại hình trường - Đề xuất biện pháp quản lí khuyến khích hỗ trợ phát triển Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu (các văn Đảng, Nhà nước Việt Nam, mô hình tổ chức giáo dục công lập nước khu vực giới…) - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Sử dụng phiếu hỏi đối tượng: phụ huynh, chủ trường, cán quản lí, giáo viên sở giáo dục công lập + Quan sát thực tế giáo dục công lập số khu vực - Phương pháp xử lí số liệu: sử dụng thống kê theo phương pháp SPSS Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu loại hình trường mầm non công lập thành phố Hồ Chí Minh Nội dung nghiên cứu: - Thực trạng sở giáo dục mầm non công lập : + Cơ sở vật chất: diện tích đất, xanh, nhà, phòng, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho ăn ở, vui chơi, học tập sinh hoạt trẻ; + Nhân sự: số lượng, trình độ chuyên môn, tuổi tác, sức khoẻ , chế độ bảo hiểm,… cán quản lí, giáo viên nhân viên; tỉ lệ giáo viên trẻ; + Hình thức hoạt động: trường bán công, dân lập, tư thục hay nhóm trẻ gia đình … + Sự hỗ trợ quyền địa phương: sách thành phố, quận huyện phường xã loại hình này; chế độ theo dõi kiểm tra … - Vai trò, vị trí hiệu loại hình giáo dục toàn cảnh giáo dục mầm non thành phố: + Góp phần với loại hình trường mầm non công lập giải phần trăm nhu cầu gửi phụ huynh; + Huy động nguồn lực phục vụ cho loại hình này; + Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ loại hình sao? - Tiềm giải pháp phát triển loại hình giáo dục mầm non tương lai: + Số trẻ độ tuổi mầm non thành phố chưa đến trường? Trong số có trẻ gia đình có nhu cầu gửi vào trường mầm non? Nguyên nhân họ chưa gửi vào trường? Họ có nguyện vọng gửi vào loại hình trường nào? + Yêu cầu phụ huynh việc chăm sóc giáo dục họ + Nguyện vọng, nhu cầu khả đầu tư cho loại hình tầng lớp xã hội địa bàn thành phố; + Dự kiến triển vọng phát triển loại hình địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tương lai CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN Giáo dục mầm non nước giới 1.1 Tình hình chung giáo dục mầm non giới Trong phát biểu UNESCO “Giáo dục cho người” vào ngày 26 tháng 10 năm 2006 khẳng định phát triển trẻ từ tuổi mầm non sở tảng để trẻ học tập tốt trường phổ thông Tuy nhiên, giáo dục mầm non giới không quan tâm mức Một nửa quốc gia giới hệ thống giáo dục trẻ nhà trẻ (trẻ tuổi) Điều dẫn tới chỗ trẻ tuổi nói chuyện chưa tốt, màu sắc không phân biệt hình hình học Bài phát biểu nhấn mạnh giáo dục nghiệp vụ mầm non đóng vai trò quan trọng phát triển đứa trẻ kêu gọi quốc gia mở rộng giáo dục mầm non tập trung vào chất lượng cán tham gia giáo dục mầm non Một sáu mục tiêu vận động toàn giới “giáo dục cho tất người” tập trung chăm sóc trẻ nhà trẻ phổ cập giáo dục mẫu giáo bé Mục tiêu đến năm 2015 tất quốc gia cần phải phổ cập giáo dục mẫu giáo Các chuyên gia UNESCO phân tích tình hình toàn giới đến kết luận tất quốc gia thực mục tiêu Theo chuyên gia nước Tây u có khả thực mục tiêu tốt Ở nước giáo dục mẫu giáo phổ cập.(45 ) 1.2 Giáo dục mầm non Châu Âu 1.2.1 Tình hình chung giáo dục mầm non Châu Âu Vào năm 90 nước Đông Âu giảm mạnh số lượng sở giáo dục mầm non Nhưng giúp đỡ UNESCO, hệ thống nhà trẻ khu vực khôi phục dần Ví dụ vào năm 2005 UNESCO xây dựng dự án “ Tăng cường chất lượng tính khả thi hệ thống giáo dục mẫu giáo vùng nông thôn Môn-đa-vi” Các chuyên gia quốc tế nhận định sáu năm gần giảm 36% số lượng sở giáo dục trẻ mầm non Môn-đa-vi Ở vùng nông thôn Môn-đa-vi 80% trẻ mẫu giáo không học sở giáo dục Điều dẫn tới nửa trẻ 6-7 tuổi có mức độ chuẩn bị vào học phổ thông thấp Có 20% cha mẹ đọc sách cho Khoảng nửa số gia đình nhà sách dành cho trẻ em 12% cha mẹ không chơi với nhỏ 8% đồ chơi cho trẻ nhà Giáo dục mẫu giáo tất nước Châu u tính từ tuổi đến trẻ vào phổ thông (7 tuổi ) có đặc điểm chung Giáo dục mẫu giáo thực trường mẫu giáo theo nguyện vọng cha mẹ Sự chuẩn bị vào lớp chương trình bắt buộc thực trường mẫu giáo hay lớp dự bị trường phổ thông Ở Châu Âu có loại trường mẫu giáo cộng đồng, trường mẫu giáo theo địa trường mẫu giáo tư Các trường làm việc ngày, nửa ngày nguyên tuần Đại phận trường mẫu giáo trường mẫu giáo địa chính, nơi mà có 90% trẻ đến trường mẫu giáo Các trường mẫu giáo cộng đồng gọi trường mẫu giáo bồi dưỡng sức khoẻ trường mẫu giáo dành cho trẻ có nhu cầu đặc biệt (trẻ mù trẻ bị điếc) tất sở giáo dục dạy dỗ trẻ độ tuổi mẫu giáo có bảo trợ cha mẹ Các trường mẫu giáo tư tiếp nhận khoảng 20% trẻ lại Hệ thống giáo dục mẫu giáo xã hội (cộng đồng) có hình thức tổ chức dạy học: dạy ngày, nửa ngày, trường mẫu giáo bồi dưỡng sức khoẻ trường mẫu giáo đặc biệt Các trường mẫu giáo làm việc ngày phổ biến dành cho trẻ tuổi Ở trẻ học tập, giáo dục, nuôi dưỡng cha mẹ trẻ phải trả tiền Các trường mẫu giáo đặt nhà xây hay cải tạo lại phù hợp với mục đích giáo dục nuôi dưỡng Các trường mẫu giáo chăm sóc sức khoẻ dành cho trẻ bị bệnh mãn tính học trường mẫu giáo bình thường bệnh tim mạch, bệnh phổi, bệnh thần kinh, bệnh nội tiết …Trẻ tiếp nhận vào trường sau chẩn đoán bệnh Trẻ học theo chương trình đặc biệt tùy vào mức độ tính phức tạp bệnh lí Các trường đặc biệt tiếp nhận trẻ học hay giáo dục trường bình thường Các trường mẫu giáo dạy buổi thường dành cho trẻ chuẩn bị vào trường phổ thông Loại trường thường mở vùng không đủ số lượng trẻ Thường tiếp nhận trẻ học miễn phí buổi sáng buổi chiều, không tổ chức cho trẻ ăn trường Các trường theo thời vụ mở vùng nông thôn chủ yếu vào mùa hè cha mẹ bận công việc đồng án Loại trường mở theo nhu cầu cha mẹ, có số lượng (45) 1.2.3 Mục đích giáo dục mầm non nước Châu u Quá trình giáo dục trường mẫu giáo nhằm mục đích nâng cao mức độ tình cảm, đạo đức, thẩm mó, trí tuệ thể lực cho trẻ Mục đích giáo dục nước Phương Tây dựa yêu cầu lớp đầu tiểu học, tạo điều kiện cho đứa trẻ thể đầy đủ khả chuẩn bị cho trẻ học tập trường phổ thông Trường mẫu giáo đặt cho mục đích giữ gìn phát triển cá tính cách thể thân đứa trẻ Tạo môi trường để hình thành mối quan hệ tích cực với trường phổ thông động học tập tích cực nhiệm vụ quan trọng giáo dục mầm non yếu tố quan trọng để học tốt trường phổ thông Hình thành động học tập sớm tạo mối quan hệ tích cực bền vững hoạt động học tập tạo điều kiện để hình thành động học tập suốt đời Đó điều kiện quan trọng đặc biệt đứa trẻ phát triển môi trường văn hoá không thuận lợi ( ví dụ xã hội người Digan), giáo dục không coi giá trị ưu tiên (45) 1.2.4.Cơ sở vật chất Hệ thống giáo dục mẫu giáo nước thuộc Cộng đồng Châu u có tảng vật chất vững nhằm phục vụ cho tất trẻ học ngày trường mẫu giáo, điều không mở rộng khu dân cư xa xôi Vì di dân trình nhân học diễn nước trường mẫu giáo ngày có khó khăn định ví dụ vài thành phố thiếu chỗ học, số vùng không đủ số lượng trẻ Mặc dù có khó khăn đứa trẻ có khả vào trường mẫu giáo (45) 1.2.5.Nhu cầu tiếp nhận lựa chọn trường mầm non Trừ năm cuối tuổi mẫu giáo bắt buộc phải học lớp chuẩn bị học tập lớp phổ thông, độ tuổi khác tham gia học tập trường mẫu giáo theo nhu cầu cha mẹ Các trường mẫu giáo tiếp nhận trẻ từ đến tuổi Trẻ chia thành nhóm phụ thuộc vào lứa tuổi Cha mẹ tự lựa chọn trường mẫu giáo cho Trẻ tiếp nhận vào trường mẫu giáo theo lựa chọn cha mẹ hay người đỡ đầu Họ lựa chọn trường mẫu giáo không xa nhà, vùng định hay địa điểm dân cư khác phụ thuộc vào hứng thú nhu cầu đứa trẻ, đảm bảo chuyên môn, chất lượng phục vụ giáo viên nhân viên trường mẫu giáo,… Trẻ cần phải có giấy tờ sau: giấy khai sinh, giấy khám sức khoẻ giấy chứng nhận khoản thu nhập cha mẹ (giấy không bắt buộc) làm thủ tục tiếp nhận vào trường 1.2.6 Sự hỗ trợ tài gia đình học sinh Ở nước Châu u cha mẹ phải nộp tiền có học trường mẫu giáo, khoản tiền phải nộp quy định văn tiền thuế bắt buộc địa phương khoản tiền chi phí ăn uống bán trú trẻ Khi đứa trẻ không trường mẫu giáo ngày cha mẹ trẻ nộp tiền Cha mẹ có chân tổ chức xã hội miễn phí theo định hội đồng địa phương Tất khoản chi cho giáo dục trẻ nhà nước cấp 1.2.7 Phân chia nhóm trẻ Ở nước Châu Âu, trẻ trường mẫu giáo chia thành bốn nhóm tuổi: nhóm thứ từ đến tuổi, nhóm thứ hai từ đến tuổi, nhóm thứ ba từ đến tuổi nhóm thứ tư nhóm chuẩn bị cho trẻ vào lớp phổ thông Tùy thuộc vào nhóm tuổi mà lựa chọn nội dung phương pháp dạy tương ứng Sự phân chia độ tuổi không bắt buộc, có nhóm thành lập nhiều trẻ độ tuổi khác điều cần thiết Mỗi nhóm thường có từ 10 đến 25 trẻ Các trường mẫu giáo cộng đồng địa có nhóm tuổi, không vượt nhóm Đa số trường mẫu giáo đơn vị hành không phụ thuộc Các trường mẫu giáo làm việc ngày nhà xây dựng phù hợp Nếu số trẻ không đủ mở lớp mẫu giáo trường phổ thông 1.2.8 Số lượng trẻ tối đa tối thiểu nhóm là: - Các trường mẫu giáo theo mùa, làm việc ngày, nửa ngày: từ 12 đến 22 trẻ; - Các nhóm giữ trẻ trường mầm non ngày: từ đến 18 trẻ; - Các trường mầm non giữ trẻ tuần: từ 12 đến 18 trẻ; - Các lớp chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1: từ 12 đến 16 trẻ 1.2.9.Thời khóa biểu hàng tuần hàng ngày: Thời gian học trẻ nhóm 20 phút, nhóm 20-25 phút Thời gian lại ngày trẻ chơi, nhảy múa, bơi lội, dạo chơi trời ngủ Các hình thức tổ chức trình sư phạm có đặc thù riêng phụ thuộc vào trường cụ thể vào giáo viên đặc biệt liên quan tới đặc điểm lứa tuổi khả trẻ Nhưng không dạy 20 tuần 1.2.10 Kế hoạch giảng dạy, hình thức hoạt động Khối lượng đặc điểm nội dung giáo dục hoạt động khác công việc giáo dục xác định hai chương trình cho trẻ từ đến tuổi hai chương trình cho trẻ chuẩn bị vào học lớp Trong chương trình đề cập đến yêu cầu dạy trẻ lứa tuổi mẫu giáo Chương trình cho trẻ từ đến tuổi áp dụng thực tiễn từ 1992, tập trung vào vài lónh vực sau: - Phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ; - Toán; - Làm quen với môi trường đời sống xã hội; - Nghệ thuật tạo hình; - Mó học thể dục Chương trình nhóm chuẩn bị vào lớp từ 2000 đến 2010 bao gồm tài liệu giảng dạy cho bộâ môn kể chuẩn bị cho trẻ học đọc viết Ngoài ra, chương trình tính toán giai đoạn dạy học đặc biệt cho trẻ dân tộc khác, việc chuẩn bị cho trẻ vào học phổ thông mặt tâm lí xã hội Những yêu cầu giáo dục quốc gia giáo dục mẫu giáo xác định lónh vực giáo dục, trẻ lónh hội kiến thức lónh vực, yêu cầu tối thiểu kiến thức kó năng; mức độ chia thành ba độ tuổi: 3-4 tuổi, 4-5 tuổi, 5-6 tuổi (44) Các phương tiện bổ trợ Để đảm bảo điều kiện tối ưu cho phát triển tâm lí trẻ trường mẫu giáo luôn có mặt nhân viên y tế – bác só hộ lí Đối với trường mẫu giáo lớn hay nhóm trẻ có nhà tâm lí học Khi xác định số lượng giáo viên nhân viên loại trường mẫu giáo khác thường xuất phát từ cần thiết thực tiễn cán 1.2.11.Những giải pháp khu vực giáo dục mầm non tư nhân Các trường mẫu giáo tư xây dựng hay cải tạo lại theo yêu cầu cá nhân hay pháp nhân, không cấp vốn từ ngân sách nhà nước ngân sách địa phương phân bổ nhà tư hay nhà thuê Cha mẹ trả tiền học cho trẻ trường mẫu giáo nhiều so với tiền học phí trường mẫu giáo nhà nước trường mẫu giáo cộng đồng Các chương trình trường mầm non tư thục phù hợp với yêu cầu giáo dục mẫu giáo quốc gia Nội dung chương trình dạy mẫu giáo cần phải tương ứng với chương trình trường mẫu giáo nhà nước cộng đồng Các chương trình giáo dục tư thục xác định trước mở trường tư phải đồng ý văn Bộ trưởng Bộ giáo dục 10 ... hiểu thực trạng hoạt động loại hình giáo dục mầm non công lập nhu cầu thực tế loại hình - Đề xuất biện pháp quản lí, khuyến khích, hỗ trợ phát Nội dung chính: - Thực trạng sở giáo dục mầm non công. .. kó hoạt động đóng góp loại hình trường mầm non công lập giúp cấp quản lí tổ chức tốt công việc theo dõi, đánh giá hiệu giáo dục sở mà mở hội thiết lập mạng lưới liên kết trường công lập công lập. .. giáo dục mầm non 28 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN Tổ chức nghiên cứu 29 1.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng hoạt động loại hình giáo dục mầm non công lập nhu cầu thực tế loại hình 1.2.Nội

Ngày đăng: 09/02/2015, 03:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan