GA B2 LỚP 3- HƯƠNG

27 306 0
GA B2 LỚP 3- HƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 1 Ngày thứ :1 Ngày soạn 5/9/2013 Ngày giảng 9/9/2013 LUYỆN ĐỌC CON CÁNH CAM I - MỤC TIÊU - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi trảy toàn bài, bước đầu biết phân biệt lời của người kể và lời của nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: Sợ rúm,nghịch ngợm, đùa ác… - Biết tập trung theo dõi và trả lời câu hỏi của bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài (1 ’ ) - GV ghi tên bài lên bảng. 2. 2Hoạt động 1 : Luyện đọc: a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt. Chú ý thể hiện giọng đọc như đã nêu ở phần Mục tiêu.  b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.  Cách tiến hành : * Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: - Yêu cầu HS đọc từng câu trong mỗi đoạn. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã nêu ở phần mục tiêu. Đọc trôi chảy toàn bài. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. Khi chỉnh sửa lỗi, GV đọc mẫu từ HS phát âm sai rồi yêu cầu HS đọc lại từ đó cho đúng. Chú ý với các từ mà nhiều HS trong lớp mắc lỗi thì GV cần cho HS cả lớp luyện phát âm từ đó, với các từ có ít HS mắc lỗi thì GV chỉnh sửa riêng cho từng HS. Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. 1’ Hs hát Hs nghi đầu bài -HS lắng nghe - HS theo dõi GV đọc bài. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu. - Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của giáo viên. Lưu ý các từ dễ phát âm sai, nhầm đã giới thiệu ở phần mục tiêu. - Đọc từng đoạn trong bài theo - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó : - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 của bài. GV theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc . * Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm - Chia thành các nhóm nhỏ mỗi nhóm 3 HS và yêu cầu đọc từng đoạn theo nhóm. - Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh sửa riêng cho từng nhóm. 2.3Hoạt động 2 : Hướng dẫn trả lời câu hỏi:  Mục tiêu : HS hiểu nội dung của bài. 1. Thoạt đầu ,vì sao Tùng nghĩ :”May mà Hà không biết thủ phạm là mình? 2.Vì sao biết Tùng là thủ phạm của trò nghịch ác đó nhưng Hà không mách cô giáo? 3. Theo em ,cách xử sự của Hà có đáng phục không? 4 Cách xử sự tế nhị cao thượng và hành động “lịch sự “ của Hà tác động ntn đến Tùng? 5. Em thử đoán xem, sau khi xin lỗi bạn Hà lớp trưởng, Tùng có còn nghịch ngợm.quậy phá nữa không? 6. Việc làm của Tùng và các bạn hs nghịch ngợm ,quậy phá thường được noistowis trong câu tục ngữ nào? 3.Củng cố , dặn dò: - Tổng kết bài học, tuyên dương các em học tốt, động viên các em còn yếu cố gắng hơn, phê bình các em chưa chú ý trong giờ học - Dặn dò học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. 3’ hướng dẫn của giáo viên. - HS cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc thành tiếng. C b c c c c/ Nhất quỷ nhì ma thứ ba học trò. ThỦ cÔng: (Tiết 1) GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI I. M Ụ c ti Ê u : 1. Kiến thức:-Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói .Gấp được tàu thuỷ hai ống khói theo đúng quy trình kỹ thuật. 2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng gấp tàu thủy hai ống khói theo đúng quy trình kĩ thuật. 3. Thái độ: -Yêu thích môn học II.ĐỒ dùng d Ạ y h Ọ c : - GV:-Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy ,kéo ,giấy . - HS: -Giấy nháp, giấy thủ công. Bút màu, kéo thủ công. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: 3.1Hoạt động1: Giới thiệu bài: 3.2Hoạt động 2Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói. - HS quan sát mẫu, nhận xét đặc điểm, hình dáng của tàu thuỷ. - GV liên hệ thực tế về tác dụng của tàu thuỷ 3.3 Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn mẫu. -HS Quan sát thao tác của GV. - HS tập gấp tàu thuỷ hai ống khói GV quan sát, sửa chữa uốn nắn. HS trình bày sản GV nhận xét đánh giá phẩm 4.Củng cố: nêu lại các bước gấp tàu thuỷ hai ống khói. 5. Dặn dò: Về nhà gấp lại cho đẹp hơn và chuẩn bị bài sau 1’ 1’ (1p) (5p) ((25p) 1’ 1’ HS hát - Quan sát mẫu tàu thủy hai ống khói. Có 2ống khói mỗi bên thành tàu có hình tam giác… Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói TOÁN LUYỆN TẬP CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ. SO SÁNH I. MỤc tiÊu: 1.Kiến thức: - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc ,viết , so sánh các số có ba chữ số. 3. Thái độ : - Yêu thích môn học toán III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS. 3. Luyện tập: 3.1. HĐ1 : * Bài 1( trang 3) 1p) (1p) 3’ HS hát a/Viết các số 546; 456; 465; 560; 439. Theo thứ tự từ lớn đến bé: - GV treo bảng phụ - 1 HS đọc yêu cầu BT b/ Viết các số 721; 731;723;895;889 Theo thứ tự từ bé đến lớn: * Bài 2( trang 3) Điền dấu vao chỗ chấm: Điền luôn dấu, giải thích miệng, không phải viết trình bày - GV treo bảng phụ - 1 HS đọc yêu cầu BT 3.2. HĐ2 : So sánh các số có ba chữ số * Bài 3( trang 3) - Yêu cầu HS mở SGK, đọc yêu cầu BT - GV quan sát nhận xét bài làm của HS * Bài 4( trang 3) - Đọc yêu cầu BT Bài toán cho biết gì? Muốn biết chiều cửa hàng bán được bao nhiêu kg gaọ ta phải làm thế nào? * Bài 5( trang 3) - Đọc yêu cầu bài tập Số lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là số nào? Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào? 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Khen những em có ý thức học, làm bài tốt 3’ 5’ 8’ 6’ 2’ 560; 546; 465;456; 439. 721;723;731;889;895 427…400+30 649…600+40+9 653+45 579-65 524+355 987- 853 Hs đổi vở kiểm tra nhận xét bài làm của bạn Buổi chiều cửa hàng bán được số kg gạo la: 230+24=254(kg ) Cả sang và chiều cửa hàng bán được số kg gạo la: 230+254 =484 (kg) Đáp số: 484 kg Hiệu của nó là: 885 Ngày thứ :2 Ngày soạn 5/9/2013 Ngày giảng 10/9/2013 TOÁN LUYỆN TẬP CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ,GIẢI TOÁN I - MỤC TIÊU: - Giúp HS : Ôn tập, củng cố, cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số - Củng cố giải bài toán ( có lời văn ) về nhiều hơn, ít hơn. II. ĐỒ DÙNG: GV : Bảng phụ viết bài 1 HS : Vở luyện tập toán 3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm 452 425 376 763 3’ - HS hát - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp 3. Luyện tập * Bài 1 trang 4 - HS đọc yêu cầu BT - GV nhận xét bài làm của HS * Bài 2 trang 4 - Đọc yêu cầu BT - GV nhận xét bài làm của HS * Bài 3 trang 5 - GV đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Gọi HS tóm tắt bài toán - HS tự giải bài toán vào vở - GV theo dõi, nhận xét bài làm của HS * Bài 4 trang 5: - GV đọc bài toán - Yêu cầu HS giải bài toán vào vở - GV thu 5, 7 vở chấm - Nhận xét bài làm của HS 30’ + Tính nhẩm - HS tính nhẩm, ghi kết quả vào chỗ chấm ( làm vào vở ) 260 + 40 = 300 540 - 40 = 500 - Nhận xét bài làm của bạn + Đặt tính rồi tính - HS tự đặt tính rồi tính kết quả vào vở 365 527 86 +294 + 68 +59 659 595 145 - HS đổi chéo vở kiểm tra bài làm của nhau - Tự chữa bài nếu sai + 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK -Bài cho biết trang trại nuôi 475 con gà và 517 con vịt. -Hỏi trang trại nuôi tất cả bao nhiêu con gà và vịt? Bài giải Trang trại nuôi tất cả số con gà và vịt là: 475+517=992(con) Đáp số: 992 con + 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK 265-35=230 230+35=265 35+230=265 4 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Khen những em có ý thức học tốt 2’ ĐẠo ĐỨc: ( TIẾT 1) KÍNH YÊU BÁC HỒ (trang2) I. M Ụ c ti Ê u : 1.Kiến thức: - Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm giữa thiếu nhi đối với Bác Hồ - Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng ghi nhớ và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy 3.Thái độ: - Có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ. II. ĐỒ DÙNG:GV : Tranh ảnh về Bác Hồ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:- Sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: 3.1 Hoạt động1. Giới thiệu bài: -GVgiới thiệu bằng tranh ảnh Bác Hồ 3. 2 Hoạt động 2. Thảo luận nhóm: + HS: -quan sát các bức ảnh và trả lời câu CH. + CH : Bác hồ là ai ?: Các bức tranh còn thể hiện điều gì? - Các nhóm thảo luận. - Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu về một ảnh. Cả lớp trao đổi. +CH : Bác sinh ngày, tháng năm nào ? Quê Bác ở đâu? Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác? + GV kết luận 3.3 Hoạt động 3: Kể chuyện. +GV kể chuyện. HS theo dõi +CH: Qua câu chuyện ,em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào? - Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? - GV kết luận: 3.4 Hoạt động 4: Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. - Các nhóm thảo luận. + Đại diện nhóm trình bày .HS cả 1’ 2’ (1p) (10p) 10’ (8p) 2’ HS hát. + Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc. + Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ. KL : Bác Hồ tên hồi nhỏ là Nguyễn Sinh Cung. Bác Sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890 Kể chuyện: “Các cháu vào đây với Bác”. KL : Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ ….quan tâm đến các cháu thiếu nhi *Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng: “ Yêu tổ quốc, yêu đồng bào …” lớp trao đổi bổ sung. + GV chốt. 4.Củng cố: GV củng cố lại nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. 5. Dặn dò: Ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, 1’ Ngày thứ :4 Ngày soạn 5/9/2013 Ngày giảng 12/9/2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH I. M Ụ c ti Ê u : 1. Ôn về các từ chỉ sự vật 2. Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ: so sánh. II. ĐỒ DÙNG:G: Viết sẵn trên bảng lớp các câu thơ, câu văn trong BT1,2. - H: Vở luyện tập tiếng việt 3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài: Trong môn Tiếng Việt tiết luyện từ và câu có vai trò quan trọng sẽ giúp các con mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ, biết nói thành câu gãy gọn Hằng ngày, khi nhận xét, miêu tả về các sự vật, hiện tượng, các con biết nói cách so sánh đơn giản, VD: Tóc bà trắng như bông. Bạn A học giỏi hơn bạn B. Bạn B cao hơn bạn A Trong tiết học hôm nay, các em sẽ ôn về các từ ngữ chỉ sự vật. Sau đó sẽ bắt đầu làm quen với những hình ảnh so sánh đẹp trong văn thơ, qua đó rèn luyện óc quan sát. Ai có óc quan sát tốt, người ấy sẽ biết cách so sánh hay. 2’ HS lắng nghe 2. Hướng dẫn lầm bài tập: 2.1. Bài tập 1: - GV treo bảng phụ lên bảng. - Tìm các từ chỉ sự vật ở dòng 1 30’ - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng làm mẫu gạch chân dưới từ: Hoa sen HS trao đổi theo cặp tìm tiếp các từ 2.2. Bài tập 2: - GV treo bảng phụ lên bảng. - Tìm các từ chỉ sự vật được so sánh trong bài thơ : H: Trăng của mẹ được soa sánh với vật gì? -Trăng của ông được soa sánh với vật gì? -Trăng của cháu được soa sánh với vật gì? -Trăng của bố được soa sánh với vật gì? GV chốt lại lời giải đúng. * Kết luận: Các tác giả quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật trong thế giới xung quanh ta. 2.3 Bài tập 3: Viết tiếp vào chỗ trống trong từng câu tạo ra hình ảnh so sánh - GV khuyến khích HS trong lớp tiếp nối nhau phát biểu tự do 3. Củng cố dặn dò: - Về nhà quan sát những sự vật xung quanh và xem lại bài. - Nhận xét tiết học. chỉ sự vật trong các câu thơ còn lại. - 3 HS lên bảng gạch chân dưới các từ chỉ sự vật. - Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm thi đua, chốt lại lời giải đúng: Hoa sen,hồ,lá sen,sương,gió. Lưỡi liềm Con thuyền Hạt cau Quả chuối Cánh võng - HS trao đổi theo cặp làm tiếp phần còn lại. - 3 HS lên bảng gạch dươí những sự vật được so sánh với nhau trong những câu thơ a) Mảnh trăng lưỡi liềm lơ lửng giữa trời như con thuyền trôi TOÁN LUYỆN TẬP CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ( có nhớ một lần ) I. M Ụ c ti Ê u : - Củng cố cách cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm ) - Rèn kĩ năng tính toán cho HS II. ĐỒ DÙNG: GV : ND HS : vở luyện tập toán 3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính 248 + 427 415 + 156 169 + 213 567 + 116 3’ - 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con - Nhận xét bạn 3. Luyện tập * Bài 1 trang 5 - HS đọc yêu cầu BT - GV nhận xét bài làm của HS * Bài 2 trang 6 - Đặt tinh rồi tính: * Bài 3 trang 6 Tính độ dài đường gấp khúc ABCD 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài 2’ - 1 HS đọc yêu cầu bài toán - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vở - Đổi vở nhận xét bài làm của bạn - HS đọc yêu cầu bài toán - 4 em lên bảng làm - Cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét bài làm của bạn Bài giải Độ dài đường gấp khúc là: 38+25+47= 110(cm) HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHỦ ĐIỂM VỀ TÌNH BẠN(TIẾT1) Ngày thứ :5 Ngày soạn 5/9/2013 Ngày giảng 13/9/2013 LUYỆN TẬP LÀM VĂN TÌM HIỂU VỀ ĐỘI.ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. M Ụ c ti Ê u : - Nói được những hiểu biết về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. - Điền đúng nội dung cần thiết vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ ghi sẵn mẫu đơn như bài tập 1(hoặc mẫu đơn in sẵn đến từng HS). - HS lớp tìm hiểu về Đội theo các câu hỏi cho trước của GV. Ngoài các câu hỏi như bài tập 1, GV có thể hỏi thêm: - Hãy nêu những lần đổi tên của Đội. - Hãy tả lại huy hiệu của Đội. - Hãy tả lại khăn quàng của đội viên. - Bài hát của Đội do ai sáng tác? - Kể tên một số phong trào của Đội… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1.Giơi thiệu bài: - Trong giờ tập làm văn hôm nay, các em sẽ cùng nhau nói những điều mình biết vê Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, sau đó chúng ta sẽ làm bài tập điền nội 2’ dung cần thiết vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. Đội thành lập ngày nào? Những lần đổi tên của Đội? 3.Hãy tả lại huy hiệu của Đội. Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2 - GV: Ở lớp 2, các em đã học bài tập đọc Đơn xin cấp thẻ đọc sách, trong bài tập này, dựa vào mẫu đơn cho sẵn, em hãy suy nghĩ và điền các nội dung thích hợp vào đơn. 3. Củng cố -dặn dò: - Yêu cầu HS tìm hiểu thêm về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, nhớ và viết lại được đơn xin cấp thẻ đọc sách theo mẫu trên. - Tổng kết giờ học, tuyên dương những HS hăng hái tham gia xây dựng bài (giới thiệu cho cả lớp xem 1, 2 lá đơn viết đẹp), nhắc nhở HS cả lớp cùng cố gắng trong học tập - Đội được thành lập ngày 15 – 5 – 1941, tại Pác Bó, Cao Bằng với tên gọi lúc đầu là Đội Nhi đồng Cứu quốc. Từ khi ra đời, Đội có 4 lần đổi tên, đó là: + Ngày 15-5-1941: Đội Nhi đồng Cứu quốc. + Ngày 15-5-1951: Đội Thiếu nhi Tháng tám. + Tháng 2-1956: Đội Thiếu niên Tiền phong. + Ngày 30-1-1970: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. - Huy hiệu của Đội có hình tròn, nền là lá cờ Tổ Quốc, bên trong có búp măng non. Phía dưới là khẩu hiệu “Sẵn sàng” Phần đầu của đơn gồm: + Tên nước ta (Quốc hiệu) và tiêu ngữ. + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. + Tên đơn. + Địa chỉ nhận đơn. - Phần thứ hai gồm: + Họ tên, ngày sinh, địa chỉ, trường, lớp của người viết đơn. + Nguyện vọng và lời hứa của người viết đơn. - Người viết đơn kí tên và ghi rõ họ tên TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG(TIẾT1) I. M Ụ c ti Ê u : - Giúp HS củng cố cách tính cộng. trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm ) - Rèn kĩ năng tính toán cho HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh [...]... TUN 2 Ngy th :1 Ngy son 15/9/2013 Ngy ging 16/9/2013 LUYN C GIT SNG DIU Kè I Mc tiấu: 1 Rốn k nng c thnh ting: - c trụi chy c bi th, c ỳng + Cỏc t ng cú vn khú:git sng, lp lỏnh, duyờn dỏng,khuyờn,ngt ngang + Cỏc t ng d phỏt õm sai:b bng,núng ran,khoỏc lỏc, lng ly - Bit ngh hi hp lý sau du chm, dy phy v gia cỏc cm t 2 Rốn k nng c- hiu: - Nm c din bin ca bi th - Hiu ý ngha ca bi th: Trong cuc sng, khụng... - Gii thiu, b sung bi toỏn v hn kộm nhau mt s n v ( tỡm phn nhiu hn hoc ớt hn ) II DNG DY - HC: V Luyn tp toỏn 3 III CC HOT NG DY - HC: Hot ng ca giỏo viờn 1 n nh t chc: 2 Kim tra bi c:S chun b ca HS 3- Bi mi: 3 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài: -GV nêu mục tiêu của tiết học 3 2.Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2,4( trang 14,15) - c ? Túm tt? - Bi tp yờu cu gỡ? - Bi tp hi gỡ? 3 3.Hoạt động 2: Hớng... trng by sn phm theo nhúm - GV v HS nhn xột bỡnh chn 4 Cng c: HS nờu li cỏc bc gp con ch 5 Dn dũ: - V nh gp li cho p hn v chun b bi TG 1 2 Hot ng ca hc sinh - HS hỏt 1 28 + B1: Gp, ct t gy hỡnh vụng + B2: Gp to 2 chõn trc con ch + B3: Gp to 2 chõn sau v thõn con ch 2 1 O C(TIT4) GI LI HA (trang 7) I Mc tiấu: 1 Kin thc: Bit gi li ha vi bn bố v mi ngi.Quý trng nhng ngi bit gi li ha 2 K nng:.Hiu cn phi . sai rồi yêu cầu HS đọc lại từ đó cho đúng. Chú ý với các từ mà nhiều HS trong lớp mắc lỗi thì GV cần cho HS cả lớp luyện phát âm từ đó, với các từ có ít HS mắc lỗi thì GV chỉnh sửa riêng cho. bài 2’ - 1 HS đọc yêu cầu bài toán - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vở - Đổi vở nhận xét bài làm của bạn - HS đọc yêu cầu bài toán - 4 em lên bảng làm - Cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét bài làm của bạn Bài. tuyên dương những HS hăng hái tham gia xây dựng bài (giới thiệu cho cả lớp xem 1, 2 lá đơn viết đẹp), nhắc nhở HS cả lớp cùng cố gắng trong học tập - Đội được thành lập ngày 15 – 5 – 1941,

Ngày đăng: 09/02/2015, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TUẦN 1

  • TOÁN

  • I - MỤC TIÊU:

  • LUYỆN TẬP LÀM VĂN

    • Bài 2

    • TUẦN 2

      • 1’

      • HS hát

      • 3.Luyện tập(tiết 1 tuần 2)

      • LUYỆN TỪ VÀ CÂU

        • I. MỤC TIÊU

        • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

        • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

        • TẬP LÀM VĂN

          • I. MỤC TIÊU:

          • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

          • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

            • 3.1. Giới thiệu bài: Năm nay, các em đã được 9 tuổi, đủ tuổi vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Để được kết nạp vào Đội, các em phải cố gắng phấn đấu, phải là con ngoan, trò giỏi, và một điều không thể thiếu là em phải viết được đơn xin vào Đội. Bài tập làm văn hôm nay sẽ hướng dẫn các em biết cách viết đơn xin vào Đội.

            • TOÁN

            • ÔN TẬP HÌNH HỌC.GIẢI TOÁN

            • TOÁN

            • LUYỆN TẬP VỀ HÌNH HỌC.GIẢI TOÁN

            • LUYỆN TỪ VÀ CÂU

              • I. MỤC TIÊU

              • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

              • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan