nghiên cứu xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải trên sông sài gòn (đoạn từ thủ dầu một đến nhà bè)

193 585 4
nghiên cứu xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải trên sông sài gòn (đoạn từ thủ dầu một đến nhà bè)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý của Hội đồng nghiệm thu) NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TỔNG TẢI LƯỢNG TỐI ĐA NGÀY PHỤC VỤ XÂY DỰNG HẠN MỨC XẢ THẢI TRÊN SÔNG SÀI GÒN (ĐOẠN TỪ THỦ DẦU MỘT ĐẾN NHÀ BÈ) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Ký tên) CƠ QUAN QUẢN LÝ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 6/2009 Đề tài: Nghiên cứu xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải trên sông Sài Gòn ( đoạn từ Thủ Dầu Một đến Nhà Bè) Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Kỳ Phùng i TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Sông Sài Gòn bắt nguồn từ lưu vực hồ Dầu Tiếng đến ngã ba sông Đồng Nai có tổng chiều dài khoảng 280km đi qua các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương và Tp.HCM. Nguồn nước sông Sài Gòn có vai trò quan trọng đối với việc cung cấp nước sinh hoạt và công nghiệp cho Tp.HCM, Tây Ninh và Bình Dương. Sông Sài Gòn còn được sử dụng cho tưới tiêu, nuôi trồng thủy sản, giao thông thủy, hoạt động du lịch với cảnh quan đô thị ven sông. Hiện tại sông Sài Gòn tiếp nhận nước thải sinh hoạt và công nghiệp, một phần chất thải rắn đô thị, công nghiệp và chất thải nguy hại, nước từ sản xuất nông nghiệp với hàm lượng phân bón và thuốc trừ sâu đe dọa nghiêm trọng về khả năng ô nhiễm nguồn nước của sông. Nhiều chỉ tiêu môi trường đã vượt tiêu chuẩn cho phép và thực sự đáng báo động. Nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát ô nhiễm môi trường lưu vực sông; và xuất phát từ quan điểm cho rằng trong điều kiện hiện nay việc xử lý triệt để chất thải, nước thải trước khi đưa ra sông là không thể thực hiện; hơn nữa việc áp dụng các tiêu chuẩn môi trường cho các chất thải trước khi xả thải ra môi trường, một cách riêng lẻ sẽ không mang lại hiệu quả kiểm soát cao, đặc biệt là ở những nơi có sự tập trung nhiều nguồn thải. Từ đó đã có nhiều nghiên cứu của nhiều nhóm tác giả đề xuất hướng kiểm soát tải lượng thải các chất ô nhiễm ra sông bên cạnh những giới hạn về nồng độ. Đề tài này tập trung đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt trên sông Sài Gòn đoạn từ Thủ Dầu Một đến ngã ba Nhà Bè, tính toán và dự báo tải lượng và lưu lượng thải vào sông Sài Gòn, xây dựng mô hình tính toán và dự báo chất lượng nước hệ thống sông Sài Gòn, xây dựng mô hình tổng hợp xác định tải lượng tối đa cho các nguồn thải cho phép thải ra sông. Các kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở khoa học cho việc tính toán khả năng tiếp nhận nguồn thải của lưu vực sông. Đề tài: Nghiên cứu xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải trên sông Sài Gòn ( đoạn từ Thủ Dầu Một đến Nhà Bè) Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Kỳ Phùng ii SUMMARY OF RESEARCH CONTENT Saigon River flow from Dau Tieng Lake region to Dong Nai river confluence with total length of 280 km, it flow through the provinces Tay Ninh, Binh Duong and HCM City. Water resource of Saigon River play an important role in providing water for human demand and industry in region. Water of this river is also need for irrigation , aquaculture, transport on river, tourism activities with the urban landscape along the river. Recently, Saigon River is receiving sewage from human activity and industry; some solid waste from urban, industry and harmful-waste; waste-water from agriculture with high concentrate of fertilizers and pesticides which is likely that increase water pollution possibility. Many chemical measures of water quality have been exceeded environmental standards and really serious. To respond the demand in controlling the Pollution of River environment; and from the point that it have no possibility to treat waste water before it come to river in our condition nowadays; besides, when we apply the environment standard system severally, the effect in controlling will not high especially in some area where many waste source gather in. From these reason, many scientist have suggested the idea to control the total maximum loads of each pollutant which will go directly to river within limits of concentrate. This topic focused on assessing the water environment status of the Saigon River from Thu Dau Mot to NhaBe Confluence; calculate and forecast the load and flow come into Sai Gon river; build a calculation model and forecast water quality of Saigon River System, build a general model to identify the maximum load for the sources of waste water. The results of this research will be the scientific basis for calculating the ability of river to receive the sources of waste water. Đề tài: Nghiên cứu xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải trên sông Sài Gòn ( đoạn từ Thủ Dầu Một đến Nhà Bè) Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Kỳ Phùng iii MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI i MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2 3. Mục tiêu nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Nội dung nghiên cứu 2 6. Phương pháp nghiên cứu 5 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN 6 1.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên 6 1.1.1. Vị trí địa lý 6 1.1.2. Đặc điểm địa hình – địa mạo 8 1.1.3. Đặc điểm hệ thống sông ngòi 9 1.1.4. Đặc điểm khí hậu – khí tượng 10 1.1.5. Đặc điểm thổ nhưỡng – lớp phủ thực vật 11 1.2. Vai trò của sông Sài Gòn đối với phát triển kinh tế xã hội của các địa phương trên lưu vực 12 1.2.1. Hiện trạng kinh tế - xã hội của các địa phương trên lưu vực 12 1.2.2. Tầm quan trọng của tài nguyên nước mặt sông Sài Gòn đối với phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương trên lưu vực 18 1.3. Khái quát các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo tác động đến chất lượng nước lưu vực sông Sài Gòn 22 Đề tài: Nghiên cứu xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải trên sông Sài Gòn ( đoạn từ Thủ Dầu Một đến Nhà Bè) Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Kỳ Phùng iv Chương 2: ĐẶC TRƯNG THỦY VĂN VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG SÀI GÒN 24 2.1. Quan trắc thủy văn và chất lượng nước sông Sài Gòn 24 2.2. Đặc trưng thủy văn sông Sài Gòn 27 2.2.1. Chế độ thủy văn vùng nghiên cứu 27 2.2.2. Quá trình thống kê, tính toán thủy văn trong 06 tháng đầu năm 2008 28 2.2.3. Kết quả đo đạc tính toán thủy văn trong 06 tháng đầu năm 2008 29 2.2.4. Kết luận 35 2.3. Chất lượng nước sông Sài Gòn 35 2.3.1. Diễn biến chất lượng nước mặt tại các trạm trên Sông Sài Gòn từ 2000- 2007 35 2.3.2. Cái nhìn trực quan về chất lượng nước sông Sài Gòn từ năm 1993 đến 2007 qua việc tính toán chỉ số chất lượng nước theo phương pháp WQI – NSF 41 2.3.3. Kết luận 54 Chương 3: ƯỚC TÍNH TỔNG TẢI LƯỢNG CHẤT Ô NHIỄM VÀO LƯU VỰC SÔNG NGHIÊN CỨU 55 3.1. Sơ lược vấn đề quản lý tài nguyên nước mặt 55 3.1.1. Quản lý tài nguyên nước mặt tại các nước phát triển trên thế giới 55 3.1.2. Vấn đề quản lý tài nguyên nước mặt ở Việt Nam 56 3.2. Thống kê, nghiên cứu đánh giá các nguồn ô nhiễm chính trên lưu vực sông Sài Gòn 58 3.2.1. Các nguồn nước thải gây ô nhiễm chính trên lưu vực 58 3.2.2. Lựa chọn các chỉ tiêu đặc trưng cho nguồn thải cần đánh giá 59 3.2.3. Thống kê nguồn nước thải công nghiệp 59 3.2.4. Thống kê nguồn nước thải sinh hoạt 66 3.3. Tính toán và dự báo lưu lượng nước thải và tải lượng chất ô nhiễm (công nghiệp, sinh hoạt) trên lưu vực sông Sài Gòn 69 3.3.1 Cơ sở tính toán và dự báo 69 3.3.2. Kết quả tính toán hiện trạng lưu lượng nước thải; tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt và dự báo đến năm 2020 78 Đề tài: Nghiên cứu xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải trên sông Sài Gòn ( đoạn từ Thủ Dầu Một đến Nhà Bè) Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Kỳ Phùng v 3.4. Ước tính tổng tải lượng chất ô nhiễm trên lưu vực đoạn sông đề xuất 90 3.4.1. Xác định các dạng nguồn thải cần ước tính tổng tải lượng 90 3.4.2. Thực thi Total Maximum Daily Loads tại các nước phát triển trên thế giới 91 3.4.3. Thực hiện tính toán tải lượng ô nhiễm tại Việt Nam 91 3.4.4. Phương pháp ước tính 92 3.4.5. Kết quả 102 Chương 4: XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍNH TOÁN VÀ DỰ BÁO CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN 112 4.1. Tổng quan các mô hình tính toán chất lượng nước 112 4.1.1. Sơ lược phần mềm tính toán thủy lực mô và lan truyền ô nhiễm MIKE 11 và SHADM 112 4.1.2. Cơ sở lý thuyết của mô hình 113 4.2. Lựa chọn mô hình tính 115 4.2.1. Kết quả mực nước 116 4.2.2. Kết quả lưu lượng 118 4.2.3. Nhận xét chung 120 4.2.4. Lựa chọn mô hình tính 121 4.3. Cơ sở dữ liệu tính toán 121 4.3.1. Phần thủy lực 121 4.3.2. Phần lan truyền 125 4.4. Tính toán thủy lực và chất lượng nước 127 4.4.1. Xây dựng mạng nút tính 127 4.4.2. Nhập cơ sở dữ liệu vào mô hình 129 4.4.3. Chạy mô hình 132 4.5. Kết quả tính toán 133 4.5.1. Kết quả mực nước 134 4.5.2. Kết quả lưu lượng 136 4.5.3. Kết quả lan truyền 139 4.6. So sánh với kết quả các điểm quan trắc chất lượng nước mặt 144 Đề tài: Nghiên cứu xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải trên sông Sài Gòn ( đoạn từ Thủ Dầu Một đến Nhà Bè) Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Kỳ Phùng vi 4.7. Dự Báo ô nhiễm trên lưu vực sông Sài Gòn đến năm 2010 và 2020 148 4.7.1. Đề xuất các kịch bản 148 4.7.2. Mô hình tính tổng tải lượng tối đa ngày 148 4.7.3. Một vài kịch bản thử nghiệm 154 4.7.4. Phân tích và đánh giá 164 Chương 5: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG QUY ĐỊNH VỀ ĐỊNH MỨC XẢ THẢI DỰA TRÊN THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP PHỤC VỤ TÍNH PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 166 5.1. Các thông tư, nghị định về thực hiện thu phí nước thải 166 5.1.1. Nghị định của chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải (số 67/2003/ NĐ- CP ngày 13/06/2003). 166 5.1.2. Thông tư hướng dẫn xác định khối lượng các chất gây ô nhiễm của nước thải công nghiệp phục vụ việc tính phí BVMT theo nghị định số 67/2003/ NĐ- CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về phí BVMT đối với nước thải. 168 5.1.3. Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2003/NĐ- CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải. 169 5.2. Đề xuất quy định về mức xả thải dựa trên thông tư hướng dẫn xác định khối lượng các chất gây ô nhiễm nước thải công nghiệp phục vụ tính phí bảo vệ môi trường 171 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO 177 PHỤ LỤC 179 Đề tài: Nghiên cứu xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải trên sông Sài Gòn ( đoạn từ Thủ Dầu Một đến Nhà Bè) Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Kỳ Phùng vii DANH SÁCH KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Thuật ngữ tiếng việt 1. BOD Nhu cầu oxy sinh hóa (Biochemical Oxygen Demand) 2. COD Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand) 3. CLN Chất lượng nước 4. Cụm CN Cụm công nghiệp 5. KCN – KCX Khu công nghiệp - Khu chế xuất 6. LVHTSĐN Lưu vực hệ thống sông Đồng Nai 7. Q Lưu lượng nước thải 8. NTU Độ đục (Nephelometric Turbidity Units) 9. NSF Quỹ Vệ Sinh quốc gia Mỹ (National Sanitation Foundation) 10. TSS Tổng chất rắn lơ lửng (Total Suspended Solid) 11. TP. HCM Thành Phố Hồ Chí Minh 12. TLV Tiểu lưu vực 13. TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 14. VKTTĐPN Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam 15. Viện MTTN Viện Môi Trường & Tài Nguyên TP.HCM 16. WQI Chỉ số chất lượng nước (Water Quality Index) 17. WHO Tổ chức sức khỏe thế giới (World Health Organnization) 18. W Tải lượng chất ô nhiễm 19. TMDLs Tổng tải lượng tối đa ngày (Total Maximum Daily Loads) 20. Mike 11 Gói phần mềm kỹ thuật chuyên môn để mô phỏng lưu lượng, Chất lượng nước và vận chuyển bùn cát ở cửa sông, sông, hệ thống tưới, kênh dẫn và các vật thể nước khác. 21. SHADM Mô hình động lực, một chiều, chuyên dụng để tính toán thủy lực và lan truyền ô nhiễm cho mạng sông, kênh, rạch có dòng chảy không ổn định thay đổi chậm dần trong kênh hở (Simulation of Hydrodynamics and Advection - Dispersion Model) 22. QLTHLVS Quản lý tổng hợp lưu vực sông Đề tài: Nghiên cứu xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải trên sông Sài Gòn ( đoạn từ Thủ Dầu Một đến Nhà Bè) Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Kỳ Phùng viii DANH SÁCH BẢNG SỐ TÊN BẢNG SỐ LIỆU TRANG 1.1 Các chi lưu chính trên Sông Sài Gòn 10 1.2 Các đơn vị hành chính trên lưu vực sông Sài Gòn2 12 1.3 Các KCN, KCX và Cụm CN trên lưu vực sông Sài Gòn 15 1.4 Các cơ sở sản xuất công nghiệp phân tán phân theo quận, huyện trên địa bàn Tp.HCM 16 1.5 Các doanh nghiệp xả thải vào sông Sài Gòn địa phận Tỉnh Bình Dương 17 1.6 Tình trạng tài nguyên nước mặt ở tiểu lưu vực sông Sài Gòn 18 1.7 Hiện trạng và dự báo lưu lượng trung bình của sông Sài Gòn tại Thủ Dầu Một trước và sau khi có hồ Phước Hòa. (Đơn vị : m3/s) 19 1.8 Đánh giá tầm quan trọng của tài nguyên nước đối với phát triển KT-XH của 11 tỉnh, thành phố trên LVHTSĐN 21 2.1 Danh sách các trạm quan trắc thủy văn và chất lượng nước trên sông Sài Gòn từ 1993 – 2007 (do Sở TN & MT TP.HCM quản lý). 26 2.2 Bảng thống kê thời gian đo đạc thủy văn trong 06 tháng đầu năm 2008 28 2.3 Bảng thống kê mực nước đỉnh triều cao nhất 06 tháng đầu năm 2007 và 2008 29 2.4 Bảng thống kê mực nước chân triều thấp nhất 06 tháng đầu năm 2007 và 2008 29 2.5 Bảng thống kê chênh lệch giá trị Hmax và Hmin 6 tháng đầu năm 2008 so với 06 tháng đầu năm 2007 29 2.6 Bảng thống kê chênh lệch giá trị Hmax và Hmin 6 tháng đầu năm 2008 so với trung bình nhiều năm (2000-2008) 30 2.7 Bảng thống kê Vmax ra tại các trạm và thời gian xuất hiện. 32 2.8 Bảng thống kê Vmax vào tại các trạm và thời gian xuất hiện. 32 2.9 Bảng thống kê chênh lệch giá trị Vmax ra và Vmax vào 06 tháng đầu năm 2008 so với 06 tháng đầu năm 2007 và trung bình nhiều năm 33 2.10 Bảng thống kê Qbq lớn nhất tại các trạm và thời gian xuất hiện. 34 2.11 Bảng thống kê chênh lệch giá trị Qbq lớn nhất 06 tháng đầu năm 2008 so với 06 tháng đầu năm 2007 và trung bình nhiều năm (2000-2008) 34 2.12 Các thông số chọn lọc trong tính toán WQI-NSF 43 2.13 Các công thức tập hợp tính WQI 45 Đề tài: Nghiên cứu xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải trên sông Sài Gòn ( đoạn từ Thủ Dầu Một đến Nhà Bè) Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Kỳ Phùng ix 2.14 Phần trọng lượng đóng góp (TLĐG) (wi) của 9 thông số quyết định 45 2.15 Phân loại chất lượng nước theo NSF – WQI 46 3.1 Loại hình sản xuất và hiện trạng xử lý nước thải tại các KCN- KCX và Cụm CN trên lưu vực sông Sài Gòn 60 3.2 Vị trí nguồn tiếp nhận nước thải 64 3.3 Tỉ lệ tăng dân số đô thị bình quân của các địa phương trong khu vực nghiên cứu 66 3.4 Dân số trung bình ước tính năm 2007 tại các địa phương trên lưu vực sông Sài Gòn 67 3.5 Dự báo nồng độ các chất ô nhiễm trong dòng nước thải chung từ các khu công nghiệp – khu chế xuất 71 3.6 Nồng độ chất ô nhiễm trong các kịch bản dự báo năm 2020 72 3.7 Hệ số phát thải chất ô nhiễm sinh hoạt được sử dụng trong một số nghiên cứu 75 3.8 Tỉ lệ dân số có sử dụng bể tự hoại để xử lý cục bộ nước thải sinh hoạt, lấy theo các số liệu điều tra thực tế hoặc tạm tính 77 3.9 Hiệu quả xử lý chất ô nhiễm thứ i trên bể tự hoại hoặc công trình tượng tự 77 3.10 Tổng hợp nguồn thải từ các KCN-KCX và Cụm CN hiện hữu 78 3.11 Lưu lượng thải và tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt (NTSH) từ các khu đô thị trên lưu vực nghiên cứu 81 3.12 Lưu lượng nước thải công nghiệp từ các KCN-KCX và Cụm CN trên khu vực nghiên cứu qua các năm 2007 và 2020 85 3.13 Dự báo tải lượng chất ô nhiễm trong NTCN vào năm 2020 qua 3 kịch bản 86 3.14 So sánh tải lượng các chất ô nhiễm giữa hiện trạng 2007 và 3 kịch bản dự báo năm 2020 87 3.15 Dự báo lưu lượng nước thải sinh hoạt năm 2020 so với hiện trạng 2007 88 3.16 Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt dự báo năm 2020 so với hiện trạng 2007 88 3.17 So sánh tổng tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt giữa hiện trạng và các kịch bản dự báo 88 3.18 Phần trăm đóng góp của nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt qua các kịch bản 89 3.19 Hệ số quản lý và che phủ (C) đối với mô hình RUSLE (Julien, 2006) 95 3.20 Hệ số biện pháp canh tác (P) đối với mô hình RUSLE (Julien, 2006) 95 3.21 Phần trăm một số chỉ tiêu so với SS trong nước mưa chảy tràn 101 [...]... thống sơng Sài Gòn g) Xác định tải lượng tối đa ngày h) Xây dựng mơ hình tổng hợp xác định tải lượng tối đa cho các nguồn thải cho phép thải ra sơng - Kết nối các modul thủy lực, mơi trường, tải lượng tối đa được phép thải trên nền GIS với tỉ lệ thích hợp i) Đề xuất xây dựng các tiêu chí thích hợp phục vụ cho việc xây dựng định mức xả thải và phí nước thải: lưu lượng thải, nồng độ thải, tải lượng thải, ... của từng lưu vực sơng Khả năng tiếp nhận ơ nhiễm này phải phù hợp với các điều kiện tự nhiên, thủy văn của lưu vực sơng đó Tiếp cận hướng nghiên cứu mới này chúng tơi đề xuất đề tài: Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Kỳ Phùng 1 Đề tài: Nghiên cứu xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải trên sơng Sài Gòn ( đoạn từ Thủ Dầu Một đến Nhà Bè) Nghiên cứu xác định tổng tải lượng tối đa. .. trong khoảng từ 10.750 đến 11.90 vĩ độ Bắc và từ 106.20 đến 106.8 0 kinh độ Đơng Chú thích Sơng Lưu vực s .Sài Gòn Tiếu lưu vực sơng nghiên cứu (từ Hình 1-2 Vị trí địa lý lưu vực sơng Sài Gòn và phạm vi lưu vực nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Kỳ Phùng 7 Đề tài: Nghiên cứu xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải trên sơng Sài Gòn ( đoạn từ Thủ Dầu Một đến Nhà Bè) 1.1.2... định thu phí - Tổng quan và đánh giá các qui định về thu phí nước thải đang được áp dụng Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Kỳ Phùng 4 Đề tài: Nghiên cứu xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải trên sơng Sài Gòn ( đoạn từ Thủ Dầu Một đến Nhà Bè) - Đề xuất qui định tính tốn khả năng tiếp nhận nguồn thải dựa trên thơng tư hướng dẫn xác định khối lượng các chất gây ơ nhiễm nước thải. .. tài: Nghiên cứu xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải trên sơng Sài Gòn ( đoạn từ Thủ Dầu Một đến Nhà Bè) 18 Tân Phú 387.745 18.219 1.615 Tổng cộng: 528 2.542.866 98.753 Ngồi ra, các cơ sở cơng nghiệp phân tán trên địa bàn tỉnh Bình Dương cũng đang xả nước thải vào sơng Sài Gòn cụ thể được trình bày ở bảng 1.5 dưới đây Bảng 1-5 Các doanh nghiệp xả thải vào sơng Sài Gòn. .. Sài Gòn từ năm 2000-2007 39 2.12 Đồ thị diễn biến Coliform trung bình tại các trạm quan trắc trên 40 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Kỳ Phùng xi 6 36 Đề tài: Nghiên cứu xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải trên sơng Sài Gòn ( đoạn từ Thủ Dầu Một đến Nhà Bè) sơng Sài Gòn từ tháng 01/2007 – 12/2007 2.13 Biểu đồ diễn biến Coliform trung bình tại các trạm trên sơng Sài Gòn từ. .. định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải trên sơng Sài Gòn (đoạn từ Thủ Dầu Một đến Nhà Bè) Hi vọng kết quả nghiên cứu báo cáo này sẽ góp phần vào việc xây dựng cơ sở khoa học cho quản lý tài ngun nước 2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Nghiên cứu tính tốn tải lượng và xây dựng mơ hình tính tải lượng tối đa được phép xả thải vào lưu vực sơng góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho... Tính tốn tổng tải lượng tối đa ngày được phép xả thải vào lưu vực sơng Sài Gòn nhằm bảo vệ chất lượng nước sơng, nguồn nước phục vụ nước tưới cho nơng nghiệp, cấp nước cho dân dụng và cơng nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương và một số vùng khác 3 Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải trên sơng Sài Gòn 4... phân tích chất lượng nguồn tiếp nhận/tính chất nước thải ở các nguồn thải Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Kỳ Phùng 5 Đề tài: Nghiên cứu xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải trên sơng Sài Gòn ( đoạn từ Thủ Dầu Một đến Nhà Bè) Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý Hình 1-1 Vị trí tiểu lưu vực sơng Sài Gòn trong lưu... xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải trên sơng Sài Gòn ( đoạn từ Thủ Dầu Một đến Nhà Bè) - Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội dọc sơng Sài Gòn - Đánh giá tài ngun nước hệ thống sơng Sài Gòn nói chung và khu vực nghiên cứu - Các tác động tự nhiên và nhân tạo và ảnh hưởng của chúng đến khu vực nghiên cứu b) Điều tra khảo sát bổ sung về địa hình đáy, các đặc trưng thủy . động đến chất lượng nước lưu vực sông Sài Gòn 22 Đề tài: Nghiên cứu xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải trên sông Sài Gòn ( đoạn từ Thủ Dầu Một đến Nhà Bè). tài: Nghiên cứu xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải trên sông Sài Gòn ( đoạn từ Thủ Dầu Một đến Nhà Bè) Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Kỳ Phùng 2 Nghiên cứu xác. qui định về thu phí nước thải đang được áp dụng. Đề tài: Nghiên cứu xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải trên sông Sài Gòn ( đoạn từ Thủ Dầu Một đến Nhà Bè)

Ngày đăng: 08/02/2015, 21:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan