đặc điểm tâm lý của vận động viên taekwondo tại tp.hcm phu luc

30 501 1
đặc điểm tâm lý của vận động viên taekwondo tại tp.hcm phu luc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỤ LỤC 1. Đánh giá trạng thái tâm lý của VĐV: 1.1. Phương pháp xác định trạng thái cảm xúc – Xan test Họ và tên: Đội thể thao: Thời gian kiểm tra: 1 Cảm giác tốt - X 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Cảm giác xấu 2 Cảm thấy khỏe – X 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Cảm thấy mình yếu 3 Thụ động – A 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Tích cực 4 Kém linh hoạt – A 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Linh hoạt 5 Vui vẻ – N 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Buồn bã 6 Tâm trạng tốt – N 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Tâm trạng xấu 7 Làm viết tốt – X 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Mệt mỏi 8 Đầy đủ sức – X 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Không đủ sức 9 Chậm chập – A 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Nhanh nhẹn 10 Hoạt động kém – A 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Tích cực hoạt động 11 May mắn – N 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Không may mắn 12 Yêu đời – N 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Buồn, không yêu đời 13 Căng thẳng – X 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Thả lỏng 14 Khỏe mạnh – X 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Ốm yếu 15 Không tham gia – A 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Ham mê 16 Thờ ơ, hờ hững – A 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hồi hộp 17 Hân hoan phấn khởi – N 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Chán nản 18 Vui mừng – N 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Buồn 19 Đã hội phục – X 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Mệt mỏi 20 Sảng khoái – X 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Kiệt sức 21 Uể oải – A 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hưng phấn 22 Muốn nghỉ ngơi – A 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Muốn thi đấu 23 Bình tĩnh – N 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Lo lắng 24 Lạc quan – N 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Bi quan 25 Bền bỉ – X 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Mệt mỏi 26 Tinh thần sảng khoái – X 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Uể oải 27 Rất khó tiếp thu –A 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Tiếp thu dễ 28 Phân tán – A 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Tập trung 29 Hy vọng hoàn toàn – N 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Thất vọng 30 Hài lòng - N 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Không hài lòng 1 1. 2. Phương pháp tự đáng giá trạng thái cảm xúc của A . WASHMAN và D . RISH TT TRẠNG THÁI TÂM LÝ Điểm I. BÌNH TĨNH - HỒI HỘP LO LẮNG 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hoàn toàn bình tĩnh . hoàn toàn tin tưởng vào bản thân Thái độ hoàn toàn lạnh lùng , tin tưởng và không hồi hộp Cảm giác yên ổn hoàn toàn . Tin tưởng và cảm thấy mình rất tự nhiên Nhìn chung là tin tưởng và không hồi hộp Không có gì đặc biệt quấy rầy tôi , chỉ thấy hơi thiếu tự nhiên một chút Hơi lo lắng , cảm thấy mình hơi hồi hộp một chút Lo lắng sợ hãi, hồi hộp có một cái gì không xác định Thiếu tin tưởng , sợ hãi . lo bị chấn thương vì một điều gì đó không xác định Bận tâm lo lắng suy nghĩ nhiều . Bị nỗi sợ hãi dày vò làm kiệt sức Hoàn sợ hãi . Mất lý trí . Sợ không giải quyết nổi các khó khăn 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 II.”NGHỊ LỰC SẢNG KHOÁI – MỆT MỎI Không để ý đến những trở ngại . Sức mạnh tràn đầy . Năng lực tràn trề , nghị lực lớn , ước mong được hoạt động. Nhiều năng lượng , có nhu cầu hoạt động lớn Cảm thấy sảng khoái , nhiều năng lượng dự trữ Cảm thấy sảng khoái vừa phải Mệt nhẹ. Hơ i lười một chút . Cảm thấy thiếu năng lượng Tương đối mệt, bơ phờ . Năng lượng dự trữ không nhiều Mệt nhiều .Uể oải, dự trữ năng lượng hết Mệt khinh khủng. Hoàn toàn không thể hoạt động được. Hoàn toàn mất hết năng lượng. Thở hắt ra. Không có khả năng cố gắng dù là nhỏ nhất 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 III. HƯNG PHẤN – ỨC CHẾ Hưng phấn mạnh , phấn chấn , vui vẻ Rất hưng phấn và trong trạng thái hân hoan Hưng phấn và ở trong trạng thái tinh thần tốt Cảm thấy mình khỏe . Yêu đời Cảm thấy tương đối khỏe và mọi việc đâu vào đấy Cảm thấy hơi ức chế , “vừa phải “ Tâm trạng hơi ức chế và hơi chán n ản Nặng nề và cảm thấy mình rất ức chế Rất nặng và cảm thấy mình thật khủng khiếp Rất trì trệ và chán nản. Bị ức chế. Tất cả mọi thứ đều trở nên tối tâm và xám xịt 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 IV. TIN TƯỞNG VÀO BẢN THÂN 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đối với tôi không có gì là không thể, Tôi có thể làm bât cứ cái gì tôi muốn Tin tưởng rất nhiều vào bản thân, tin vào các thành tựu của mình Rất tin vào khả năng của mình Cảm thấy mình có đủ khả năng và có tương lai tốt Cảm thấy mình tương đối thông thạo mọi việc Cảm thấy kiến thức và năng lực của mình tương đối hạn chế Cảm thấy mình không có khả năng Bu ồn vì sự yếu kém va thiếu năng lực của mình Cảm thấy mình đáng thương và không may mắn Cảm thấy ức chế vì sự yếu kém và bất lực của bản thân. Tôi sẻ không thành công trong bất kỳ công việc gì 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 1.3. Phương pháp đánh giá mức lo lắng của TR. SPILBERGER. Tự Đánh Giá TT Tâm Trạng Hoàn toàn không đúng như vậy Có lẽ như vậy Đúng như vậy Hoàn tòan đúng như vậy 1 Tôi bình tĩnh 1 2 3 4 2 Không có gì đe dọa tôi 1 2 3 4 3 Tôi đang ở trong tình trạng căng thẳng 1 2 3 4 4 Tôi cảm thấy đáng tiếc 1 2 3 4 5 Tôi thấy mình tự do 1 2 3 4 6 Tôi thấy buồn phiền 1 2 3 4 7 Tôi hồi hộp về những thất bại có thể xảy ra 1 2 3 4 8 Tôi thấy mình được nghĩ ngơi hoàn toàn 1 2 3 4 9 Tôi lo lắng 1 2 3 4 10 Tôi có cảm giác tự tin 1 2 3 4 11 Tôi tin tưởng vào bản thân 1 2 3 4 12 Tôi thấy nóng nảy 1 2 3 4 13 Tôi không tìm thấy chỗ đứng của mình 1 2 3 4 14 Tôi bị kích động 1 2 3 4 15 Tôi không cảm thấy gò bó 1 2 3 4 16 Tôi thỏa mãn 1 2 3 4 17 Tôi bận tâm 1 2 3 4 18 Tôi thấy căng thẳng và không tự chủ được bản 1 2 3 4 3 thân 19 Tôi sung sướng 1 2 3 4 20 Tôi thấy khoang khoái 1 2 3 4 1.4. 4. Trắc nghiệm về tính lạc quan – bi quan (Mỹ). 1. Ai cũng có lúc ngủ mơ. giấc mơ của bạn: a. Thật kinh khủng, đầy kịch tính: 1 điểm b. Không rõ ràng mờ ảo như sương mù: 2 điểm c. Giấc mơ dể chịu: 5 điểm d. Có những khoái lạc tình dục: 1 điểm 2. Khi ngủ dạy mỗi buổi sáng bạn thường ngh ỉ gì. a. Thời tiết ngày hôm đó: 2 điểm b. Công việc bạn yêu thích: 5 điểm c. Công việc bạn không thích: 2 điểm d. Người mà bạn yêu thích: 2 điểm e. Người mà bạn không thích: 1 điểm 3. Bạn thường ăn sáng như thế nào: a. Chọn thời gian phù hợp để ăn: 5 điểm b. Cằn nhằn trong bữa ăn vì chưa tỉ nh ngủ: 2 điểm c. Thích nói chuyện khi ăn sáng: 3 điểm d. Hay dạy muộn vội đi làm không kịp ăn sáng: 1 điểm 4. Khi đọc báo, tạp chí bạn hay chú ý đến: a. Tin tức, chính trị, kinh tế: 2 điểm b. Tin thể thao: 1 điểm c. Tin về văn hóa: 4 điểm 5. Bạn có phản ứng như thế nào khi đọc tin về tình hình khẩn cấp, tội phạ m vụ các vụ bê bối: a. Thờ ơ dửng dưng: 3 điểm b. Lo lắng để làm sao những việc đó không chạm đến mình: 1 điểm c. Lo sợ vì cơ quan pháp luật không duy trì được trật tự: 2 điểm d. Bạn biết và hiểu rằng đó là những việc thường xảy ra trên thế giới: 4 điểm 6. Lần đầu tiên khi gặp người l ạ bạn có thái độ sử xự như thế nào: a. Ngay lập tức tin tưởng người đó: 5 điểm b. Chờ đợi người đó hỏi, yêu cầu trước điều gì đó: 1 điểm c. Thích thú quan sát người đó: 3 điểm d. Theo dỏi người đó nhưng không rút ra kết luận gì: 3 điểm 7.Trong rạp hát, rạp chiếu phim, ngoài đường phố, nếu có ai li ếc nhìn bạn, thì: a. Đầu tiên bạn thấy có điều gì đó thật buồn cười: 1 điểm b. Bạn cảm thấy khó chịu: 5 điểm c. Bạn soi gương hoặc soi vào tủ kính quầy hàng: 2 điểm d. Bạn chẳng để ý gì đến điều đó: 4 điểm 8. Bạn cần tìm một địa chỉ trong một thành phố xa lạ, bạn: a. Bạn thích dùng taxi đi kiếm địa chỉ: 1 điểm b. Bạn hỏi người quen: 5 điểm c. Bạn tự tin đi tìm một mình: 3 điểm d. Bạn lo lắng không tìm được địa chỉ trong suốt thời gian đi: 2 điểm 4 9. Bắt đầu một ngày làm việc bạn có ý nghĩ sau: a. Hy vọng rằng ý định của mình sẽ được thực hiện: 5 điểm b. Mong thời gian làm việc mau kết thúc: 2 điểm c. Trong khi làm việc sẽ gặp đồng nghiệp và tán gẫu với họ: 3 điểm d. Những vấn đề khó chịu, phức tạp sẽ không đụng chạm đến mình: 2 điểm 10. Khi bị thua trong một trị chơi nào đó, bạn: a. Chán ngán, nghĩ rằng đó là một ngày không may của mình: 2 điểm b. Tiếp tục chơi cho đến khi thắng cuộc: 1 điểm c. Cho rằng trò chơi thì phải có kẻ thắng người thua: 5 điểm d. Tiếp tục nghĩ cách giành thắng lợi: 3 điểm 11. Ngồi vào bàn ăn người ta mang đến cho bạn một món ăn nhỏ đặc biệt ngon, bạn: a. Ăn ngấu nghiến một cách ngon lành: 5 điểm b. Lo lắng rằng sẽ mập lên: 2 điểm c. Không yên tâm khi ăn món đó: 3 điểm d. Lo lắng dạ dày khồn làm việc được vì qu no: 1 điểm 12. Cải nhau với người bạn có thiện cảm: a. Bạn lo sợ sẽ cải nhau đến cùng với họ: 1 điểm b. T ỏ vẻ bình thản coi việc cải nhau cũng có một ý nghĩa nào đó: 2 điểm c. Bạn cho rằng sẽ hòa dịu nhanh chóng đâu vào đấy: 5 điểm d. Cho rằng nếu quan hệ êm đềm quá cũng buồn tẻ: 4 điểm 13. Bạn ngắm thân thể mình trong buồng tắm và nhận thấy: a. Có ấn tượng tốt về cơ thể: 5 điểm b. Cần ph ải gầy đi nhưng để làm được điều đó thì phải lm việc cật lực: 2 điểm c. Hình dáng của mình cũng như mọi người không có gì đặc biệt cả: 2 điểm d. Quyết định phải tập thể dục ngay: 2 điểm 14. Trong tình yêu bạn có hồn nhiên không: a. Bạn say mê hòan tòan vì tình yêu ngắn ngủi: 3 điểm b. Bạn luôn trăn trở về vi ệc bạn bày tỏ tình cảm có làm cho người yêu của bạn dể chịu hay không : 2 điểm c. Bạn luôn lo lắng ám ảnh về một điều gì đó: 1 điểm d. Không lo lắng gì cả: 5 điểm 15. Sau khi khám sức khỏe xong và đang chờ kết quả: a. Bạn lo sợ người không tìm thấy điều gì nghiêm trọng trong cơ thể bạn: 2 điểm b. Bạ n thừa biết là dù sao các bác sỹ cũng không bao giờ nói sự thật cho bạn: 1 điểm c. Bạn chẳng lo lắng gì cả vì cho rằng mình không có bệnh tật gì: 4 điểm d. Bạn cho rằng ai cũng cần biết sự thật đúng lúc: 3 điểm 16. Hàng ngày khi tiếp xúc với mọi người: a. Ty theo hồn cảnh bạn tỏ vẻ lịch sự hay lạnh nhạt; 5 điểm b. Bạn cảm thấy lung túng không biết sử sự thế nào khi gặp người lạ: 2 điểm c. Để ý xem mọi người nói gì về hành vi của bạn: 3 điểm d. Nhiều trường hợp bạn thấy mình cao hơn mọi người: 4 điểm 17. Khi đi du lịch xa bạn cảm thấy như thế nào: a. Lập kế hoạch cẩn thận: 2 điểm b. B ạn chắc chắn tin rằng sẽ có sự cố nào đó; 1 điểm c. Cho rằng chắn chắn mọi việc sẽ đâu vào đấy nên chẳng phải bận tâm chuẩn bị gì cho chuyến đi: 4 điểm 5 d. Bạn ở trong một tâm trạng bị kích thích trước lúc xuất phát sau đó mới bình tĩnh lại được: 2 điểm 18. Trong các màu sau đây, bạn thích màu nào: a. Màu đỏ: 3 điểm b. Màu xám: 1 điểm c. Màu xanh lục: 2 điểm d. Màu xanh da trời: 4 điểm 19. Bạn dựa vào đâu khi đưa ra quyết định: a. Bạn cho rằng mọi việc tùy thuộc vào vận may, hạ nh phúc và thành công: 2 điểm b. Bạn chỉ dựa vào chính mình: 5 điểm c. Bạn có khả năng đánh giá được cơ hội của mình một cách khách quan: 3 điểm d. Bạn để ý đến các điềm gở (Thí dụ: mèo đen chẳng hạn). e. Bạn cho rằng ai cũng có số cả: 2 điểm 20. Nếu có điều kiện bạn sẽ: a. Nhận một tài sản thừa kế nho nhỏ: 3 điểm b. Cố gắn đạt kết quả ổn định nào đó trong nghề nghiệp chuyên môn: 1 điểm c. Làm được một cái gì đó trong khoa học nghệ thuật: 5 điểm Có tình yêu lớn lao, làm quen với người bạn tốt: 4 điểm 2. KHÍ CHẤT: 2.1. Tìm hiểu tính cách và khí chất: BẢN HỎI ĐÁP TÌM HIỂU LOẠI HÌNH THẦN KINH Họ và tên: Tuổi Ngày tháng ghi trả lời: Nghề nghiệp: Ngày, tháng, năm sinh: Trả lời 1. Bạn thường cảm thấy có nhu cầu tìm đến một ấn tượng mới để gây một hưng phấn trong tình cảm? ( ) 2. Bạn thường cần những người bạn có thể hiểu mình, động viên an ủi mình: ( ) 3. Bạn là một con người vô tâm? ( ) 4. Bạn có tự thấy rằng: rất khó khăn khi trả lời “ không” (từ chối)? ( ) 5. Bạn có ngẵm nghĩ kỹ trước khi quyết định một chủ trương công việc? ( ) 6. Nếu bạn đã hứa làm một việc gì đó, bạn có luôn luôn giữa lời hứa của mình?( ) 7. Tâm trạng của bạn thường hay biến động lúc lên lúc xuống? ( ) 8. Bạn thường hành động và phát ngôn rất nhanh không cần phải suy nghĩ kỹ? ( ) 9. Bạn thường cảm thấy một cách không rõ nguyên nhân rằng mình là người không hạnh phúc? ( ) 10. Trong các cuộc tranh luận, bạn thường làm tất cả những điều gì mà bạn muốn?( ) 11. Bạn thường cảm thấy rụt rè và ngượng ngùng khi bạn muốn nói chuyện với một người con gái (con trai) dễ thương không quen biết? ( ) 12. Đôi lúc bạn không thể tự kìm hãm được, nổi nóng? ( ) 13. Bạn thường hành động do ảnh hưởng của một cảm xúc bồng bột? ( ) 14. Bạn thường ân hận với những lờ i bạn đã nói, việc bạn đã làm mà lẽ ra không nên nói, không nên làm? ( ) 15. Bạn thường thích đọc sách hơn là gặp gỡ con người? ( ) 6 16. Bạn có dễ phật ý không? ( ) 17. Bạn thích thường có những buổi gặp mặt bạn bè thân thích? ( ) 18. Thỉnh thoảng bạn có những ý nghĩ mà bạn muốn dấu không cho người khác biết?( ) 19. Có đúng là đôi khi bạn cảm thấy mình đầy nghị lực nhiệt tình làm mọi chuyện, nhưng cũng có lúc lại thấy hoàn toàn uể oải? ( ) 20. Bạn có thích, thà ít bạn đi mà thân hơn? ( ) 21. Bạn có hay mơ ước không? ( ) 22. Khi người ta nói nặ ng với bạn, thì bạn phản ứng lại ngay? ( ) 23. Bạn thường day dứt khi thấy mình phạm sai lầm? ( ) 24. Có phải tất cả những thói quen của bjan đều tốt và đúng đắn không? ( ) 25. Bạn có khả năng đưa hết tâm trí và vui đùa thoải mái trong những cuộc gặp bạn bè? ( ) 26. Bạn tự cho rằng bạn là con người nhạy cảm và dễ phản ứng? ( ) 27. Người ta cho rằng bạn là con người hoạt bát và vui vẻ? ( ) 28. Thường sau khi làm một công việc quan trọng gì đó, bạn có thường mặt cảm rằng đáng lý ra có thể làm tốt hơn thế? ( ) 29. Khi ở trong một tập thể đông người, bạn thường thiên về im lặng? ( ) 30. Bạn cũng có lúc tán chuyện tào lao? ( ) 31. Đã có lúc bạn không ngủ được vì những ý nghĩ khác nhau trong óc? ( ) 32. Nếu bạn muốn biết một điều gì đó, bạn thường thích tự đọc lấy trong sách h ơn là đi hỏi người khác? ( ) 33. Có bao giờ bạn thấy hồi hộp không? ( ) 34. Bạn có thích những công việc đòi hỏi sự suy nghĩ thường xuyên? ( ) 35. Bạn cũng có lúc run lên vì xúc động? ( ) 36. Bạn luôn trả cước phí đầy đủ cho những hàng hoá vận chuyển dù không bị kiểm soát? ( ) 37. Bạn cảm thấy khó chịu trong một tập thể, ở đấy người ta thường châm chọc nhau? ( ) 38. Bạn có dễ nổi nóng không? ( ) 39. Bạn thích nh ững công việc đòi hỏi hành động nhanh chóng? ( ) 40. Bạn cảm thấy hồi hộp đối với những sự việc bất lợi có khả năng xảy ra? ( ) 41. Bạn đi đứng chậm dãi và ung dung? ( ) 42. Bạn đã có lúc đến chỗ hẹn hay chỗ làm việc bị muộn? ( ) 43. Bạn thường thấy những cơn ác mộng? ( ) 44. Có đúng là bạn thích trao đổi trò chuyện đến nổi không bao giờ bỏ qua cơ h ội nói chuyện cả với những người không quen biết? ( ) 45. Những cái đau nào đó có làm bạn lo lắng? ( ) 46. Bạn cảm thấy buồn khi lâu lâu không được sống chan hoà rộng rãi với mọi người? ( ) 47. Bạn có thể tự nhận mình là một con người cáu kỉnh? ( ) 48. Trong số những người quen của bạn, có những người bạn biết rõ là bạn không thích? ( ) 49. Bạn có thể nói rằng mình là con người rất tự tin? ( ) 50. Bạn dễ phật ý khi người khác chỉ cho bạn những sai lầm trong công tác hay trong cuộc sống? ( ) 51. Bạn cho rằng khó được hài lòng thực sự trong những buổi liên hoan thân mật? ( ) 7 52. Bạn cảm thấy khó chịu khi thấy thua kém bạn bè ở một điểm nào đó? ( ) 53. Bạn dễ dàng mang lại sự vui vẻ cho một cuộc hợp mặt khá tẻ nhạt? ( ) 54. Bạn đã có khi nào đó nói về những việc mình chưa nắm chắc? ( ) 55. Bạn có lo lắng về sức khoẻ không? ( ) 56. Bạn có thích đùa dỡn với người khác không? ( ) 57. Bạn có bị mất ngủ không? ( ) Những câu h ỏi trên nếu có đánh dấu (+), nếu không đánh dấu (-) Phương pháp tiến hành:  Yêu cầu : Người được trắc nghiệm làm tốt những yêu cầu dưới đây: - Phản ánh thật trung thực tâm trạng của bản thân trong thời điểm này. - Đánh dấu dương (+) nếu đồng ý và đánh dấu âm (-) nếu không đồng ý. - Hãy trả lời (đánh dấu) càng nhanh càng tốt, những ý nghĩ xu ất hiện trong đầu sau khi đọc và hiểu câu hỏi . 2.2. Trắc nghiệm khí chất: Họ và tên:………………………………………………………………………………. Ngày sinh:…………………… Tuyến:…………………………………………Chuyênsâu:……………………………. Hướng dẫn thực hiện trắc nghiệm: trong từng câu hỏi bạn hãy chọn một phương án phù hợp với bản thân nhất. 1. Trong tập luyện: a. Nắm kỹ thuật động tác nhanh nhưng kém chính xác b. Nắm kỹ thuật động tác nhanh, tính chính xác tương đối cao nhưng hay thất th ường. c. Nắm kỹ thuật động tác tương đối chậm nhưng khi nắm được thì tương đối bền vững. d. Nắm kỹ thuật động tác tương đối chậm và động tác nắm được cũng không ổn định. 2. Trong học tập và sinh hoạt: a. Không cam chịu thua kém, thường muốn công khai tranh đua, đọ tài cao thấp với người khác. b. Tuy thua kém người về mặt này nh ưng lại muốn vượt hơn người ở mặt khác để bổ xung cho sự yếu kém đó. c. Không cam chịu thất bại nhưng không nói ra, kiên trì dùng sự thực và hành động để làm cho người khác tin phục. d. Luôn cảm thấy mình kém người khác nên tự ty, mặc cảm. 3. Trong việc tham gia các buổi tập và hoạt động tập thể hằng ngày khác: a. Tự nguyện, vui vẻ, đến đúng giờ. b. Thường đến trước 10-15 phút. c. Có lúc đến chậm, có lúc đến sớm, không có nề nếp nhất định, nhưng mức sai lệch về thời gian không nhiều. d. Hay đến chậm nhưng không phải do thói quen mà do tính toán thời gian sai. 8 4. Trong rèn luyện thể lực: a. Thường hoàn thành bài tập thiếu sức mạnh (không đủ cường độ) chỉ ưa tập nhẹ nhàng và phân tán. b. Biết động não để hoàn thành bài tập nhưng tiết kiệm sức; quen với cách tập luân phiên giữa cường độ lớn và vừa. c. Cẩn thận tỷ mỉ chú ý phân phối sức, thích tập với cường độ vừa và ổn định. d. Chịu khổ được dám xung phong nhưng không chú ý lắm đến yêu cầu của động tác, thích tập với cường độ lớn và tập trung. 5. Khi huấn luyện viên sắp xếp, thay đổi nội dung tập: a. Luôn cảm thấy đúng lúc, cảm thấy quyết định của huấn luyện viên hợp ý mình b. Luôn cảm thấy đến khi minh mệt HLV mới thay đổi, thường đã chờ đợi sự thay đổi từ lâu. c. Vào lúc mình đang tập tốt, giá để mình tập thêm một lát nữa thì tốt hơn d. Thay đổi sớm hơn hay muộn hơn đều được. 6. Khi tập mệt và nâng cao lượng vận động: a. Lúc đầu tỏ ra e ngại nhưng sau cũng cố gắng thực hiện cẩn thận, thường làm sau người khác. b. Tích cực hoàn thành nhanh nhiệm vụ tập luyệ n, tuy đôi khi có thể “bớt khối lượng”. c. Làm đúng như yêu cầu (không thêm không bớt); thường đứng xếp hàng để thực hiện bài tập ở giữa, không đi đầu nhưng cũng không đi cuối. d. Có lúc tuy thấy mình khó khăn trong khi thực hiện nhiêm vụ nhưng không nói ra chỉ tự trách bản thân tập luyện không đạt yêu cầu. 7. Trước khi tham gia thi đấu lớn: a. Dễ bị kích độ ng, ngủ không tốt mấy đêm trước đó, khó điều chỉnh cảm xúc của bản thân. b. Dễ hưng phấn, khi khởi động cơ thể nhanh chóng chuyển sẵn sàng hoạt động; tự tin sẽ giành được thắng lợi. c. Cảm xúc tương đối ổn định, suy nghĩ cẩn thận, tỷ mỉ nhưng khát vọng chiến thắng không cao. d. Luôn lo lắng sẽ g ặp trắc trở, thất bại hoặc chấn thương trong thi đấu, không hưng phấn. 8. Đối với dụng cụ, sân bãi, địa điểm tập luyện và thi đấu: a. quan tâm đến việc kiểm tra dụng cụ, sân bãi tập luyện xem có đủ tiêu chuẩn không; thường lo lắng về sự nảy sinh những trục trặc về vấn đề này. b. Không chú ý đến điều kiện dụ ng cụ sân bãi. Sau thất bại cũng không tìm nguyên nhân về mặt này. c. Thích ứng nhanh với điều kiện hoàn cảnh mới. d. Thích ứng chậm với điều kiện, hoàn cảnh mới. 9. Trong những thời điểm quyết định của trận đấu: 9 a. Thường hăng hái, quyết đoán, có khi liều lĩnh. b. Bình tĩnh, tìm cách phát hiện và khoét sâu nhược điểm của đối phương. c. Đánh đều đánh chắc mong sao phát huy được trình đô sẵn có của bản thân. d. Động tác cứng nhắc, không nhịp nhàng, sai sót nhiều. 10. Khi dẫn điểm, dẫn đầu trong thi đấu: a. Có thể phát huy khả năng của bản thân, nhưng có lúc do nôn nóng nên không thành công. b. Cảm thấy có thể thở phào nhẹ nhõm. c. Luôn cần mẫn, kiên trì, không buông lỏng. d. Luôn hoài nghi về ý đồ; sự giả tạo của đối phương; bản thân thấy lúng túng khó đối phó. 11. Khi bị thua trong thi đấu: a. Thường cho rằng đối phương may hơn mình. Nếu lần sau gặp lại nếu mình gặp may mình có thể thắng lại. b. Cho rằng đối phương không phải là không thể bị đ ánh bại, thậm chí nhiều chỗ không bằng ta. c. Chịu khó tổng kết, rút kinh nghiệm để lần gặp sau sẽ chiến thắng lại đối phương. d. Thường cảm thấy mình thua kém đối phương. 12. Khi tập luyện và thi đấu: a. Không quan tâm đến lượng người xem nhưng có đông người xem thì vẫn tốt hơn. b. Trước người xem đông thường dễ hưng phấn và thích bi ểu diễn, được thể hiện khả năng của bản thân một chút. c. Trước người xem đông cũng dễ bị kích động, dễ nổi xung trước những sự việc mà hằng ngày vốn được coi là bình thường. d. Trước người xem đông thường cảm thấy chân tay vụng về, lúng túng. 13. Sau thi đấu: a. Có thể nhanh chóng kết bạn với đối thủ. b. D ễ gây sự hoặc coi thường đối phương. c. Chỉ cần đối phương chủ động tiếp xúc cũng có thể sẵn sàng kết bạn. d. Khó trao đổi, giao lưu với đối phương chưa quen biết. 14. Khi trao đổi thảo luận với bạn bè: a. Thường tranh cãi đến đỏ mặt. b. Luôn phát hiện thấy những chứng cớ có lợi cho bản thân. c. Rấ t ít tranh luận với người khác, thích tự suy xét cân nhắc những quan điểm khác nhau. d. Không thích tranh luận, thường né tránh tranh luận với người khác. 15. Lúc nghỉ ngơi: a. Luôn nói những câu pha trò vui làm cho những người khác cười. b. Thường được người pha trò và cười rất thoải mái nhưng bản thân lại không làm đuợc điều này. 10 [...]... tuệ của VĐV Taekwondo Tp HCM Phân loại năng lực trí tuệ của VĐV Taekwondo Tp HCM Phản xạ mắt-tay (ms) của năm, nữ VĐV Taekwondo TP.HCM Phản xạ mắt-chân (ms) của năm, nữ VĐV Taekwondo TP.HCM Kết quả kiểm tra Phản xạ lựa chọn (ms) của nam, nữ VĐV Taekwondo TP.HCM Kết quả kiểm tra Bốn mươi điểm theo vòng tròn (điểm) của nam,nữ VĐV Taekwondo TP.HCM Kết quả kiểm tra bắt gậy cải tiến (cm) của nam, nữ VĐV Taekwondo. .. tác của VĐV Taekwondo TP.HCM Đánh giá tổng hợp các tính chất chú ý của VĐV Taekwondo TP HCM Hiệu suất phân phối chú ý của VĐV Taekwondo TP HCM Hiệu suất hình thành khái niệm của VĐV Taekwondo TP.HCM Hiệu suất độ rộng chú ý của VĐV Taekwondo TpHCM Hiệu suất ổn định chú ý của VĐV Taekwondo TpHCM Hiệu suất di chuyển chú ý của VĐV Taekwondo TpHCM Hiện trạng năng lực trí tuệ của VĐV Taekwondo TP.HCM Phân... VĐV Taekwondo TP.HCM Kết quả nghiên cứu về tính chất của hệ thần kinh của VĐV Teakwondon TP.HCM Năng lực xử lý thơng tin của VĐV Taekwondo TP.HCM Phân loại VĐV trong bài Test năng lực thu nhận xử lý thơng tin của VĐV Teakwondo TP.HCM (%) Phân loại năng lực thu nhận xử lý thơng tin của VĐV Teakwondo TP.HCM (bit/giây) Kết quả kiểm tra tư duy thao tác của VĐV Taekwondo TP HCM Hiệu quả trí nhớ thao tác của. .. trình bày ở trên Kết quả sẽ được ghi vào nột bảng theo dõi đặc biệt Các cột dọc của bảng tương ứng với các dấu hiệu, hàng ngang là vận động viên được theo dõi Nếu một dấu hiệu nào đặc trưng cho vận động viên được theo dõi thì huấn luyện viên đánh dấu (+), còn nếu khơng đặc trưng đánh dấu (-) Nếu một dấu hiệu nào của hệ thần kinh của vận động viên khơng được quan sát thì sẽ ghi vào cột tương ứng số (0)... Taekwondo TP.HCM Kết quả kiểm tra chức năng tâm vận động của nam VĐV Taekwondo TP.HCM 100 102 102 104 104 104 104 105 105 105 105 106 106 106 108 109 110 110 110 110 111 111 3.37 3.38 3.39 3.40 3.41 3.42 3.43 3.44 3.45 3.46 3.47 3.48 3.49 3.50 3.51 3.52 3.53 3.54 3.55 3.56 3.57 3.58 Bảng tiêu chuẩn phân loại chức năng tâm vận động của nam VĐV Taekwondo TP.HCM So sánh tốc độ phản xạ của VĐV Taekwondo. .. hiệu - Tâm lý đối tượng phải thoải mái, phòng thực nghiệm n tĩnh và đủ ánh sáng Làm theo cùng một chương trình cho mọi đối tượng 4.4 Phương pháp đánh giá khả năng phối vận động – test “bốn mươi điểm theo vòng tròn” Sự chuyển động hợp lý và chính xác phụ thuộc vào sự phối hợp vậm động, một tố chất quan trọng đối với bất kỳ loại hình vận động nào của con người Test “bốn mươi điểm theo vòng tròn” của giáo... Test của TR.SPILB EGER Kết quả nghiên cứu tính lạc quan – bi quan của VĐV Teakwondo Kết quả kiểm tra đánh giá sự ổn định tâm lý của VĐV tuyến dự tuyển Kết quả kiểm tra đánh giá độ ổn định tâm lý (sau bài tập tiền đình) Kết quả kiểm tra đánh giá tính kiên trì của VĐV tuyến dự tuyển Kết quả kiểm tra đánh giá lòng dũng cảm của VĐV tuyến dự tuyển Kết quả kiểm tra đánh giá sự ổn định tâm lý cá nhân của VĐV... luyện của huấn luyện viên mới 5 Nhanh chóng lĩnh hội và thực hiện những chỉ dẫn của huấn luyện viên trong q trình thi đấu 6 Qúa trình hồn thiện chun mơn, trong những điều kiện ổn định như nhau sẽ nhanh hơn so với các thành viên khác Bản chất của phương pháp này ở chỗ quan sát vận động viên nhiều lần trong các tình huống khác nhau Huấn luyện viên sẽ đánh giá biểu hiện của mỗi tính chất của hệ thần kinh... thành tích Taekwondo Kết quả kiểm tra sự nổ lực ý chí của VĐV Taekwondo TPHCM Phân loại sự nỗ lực ý chí của VĐV Taekwondo TPHCM Kết quả kiểm tra thăm dò ý chí chiến thắng của VĐV Teakwondo TP.HCM Kết quả kiểm tra cảm xúc tranh đua thể thao Phân loại test cảm xúc đua tranh thể thao Kết quả kiểm tra thơng số Torremor (độ run) của VĐV Teakwondo TP.HCM Kết quả tự đánh bản thân của VĐV Teakwondo TP.HCM Kiểm... thời điểm trước trận đấu CÁC DẤU HIỆU CỦA TÍNH NĂNG ĐỘNG: 1 Tiếp thu nhanh các nội dung mới (kỹ, chiến thuật mới) 2 Có khả năng thực hiện nhanh một động tác kỹ thuật sau khi giải thích hay thị phạm động tác đó đúng 3 Nhanh chóng học hỏi, tiếp thu kỹ thuật tốt, mới của các bạn đồng nghiệp và biến nó thành vốn kỹ năng của bản thân 4 Nhanh chóng làm quen với phong cách thi đấu và đặc điểm huấn luyện của . dõi đặc biệt. Các cột dọc của bảng tương ứng với các d ấu hiệu, hàng ngang là vận động viên được theo dõi. Nếu một dấu hiệu nào đặc trưng cho vận động viên được theo dõi thì huấn luyện viên. các thành viên khác. Bản chất của phương pháp này ở chỗ quan sát vận động viên nhiều lần trong các tình huống khác nhau. Huấn luyện viên sẽ đánh giá biểu hiện của mỗi tính chất của hệ thần. Chức năng tâm vận động: 4.1. Phản xạ mắt tay (thị vận động) : Phương pháp tiến hành: Chuẩn bị thực nghiệm: máy phản xạ ánh sáng Whole Body Reaction Type II của trường ĐH TDTT TP. HCM. Cách

Ngày đăng: 08/02/2015, 18:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan