ĐỀ TÀI TĂNG HỨNG THÚ HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 5

17 2.7K 103
ĐỀ TÀI TĂNG HỨNG THÚ HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIAO DUC VA đAO TAO TR NG đại HọC HùNG VƯƠNG TÊN đề TàI: Biện pháp nâng cao HứNG THú TOáN HọC CủA HọC SINH 3,4 thị trấn vĩnh tờng h. vĩnh tờng t. vĩnh phúc. SINH VIÊN : NGUYễN THị THU HằNG KHOA : GD TIểU HọC & MầM NON 1 Chơng I : phần mở đầu I. Lý DO CHọN Đề TàI. Môn toán học luôn đóng vai trò và vị trí quan trọng. Toán học giúp học sinh phát triển năng lực cá nhân và phẩm chất trí tuệ. Thật vậy, do tính chất trìu t- ợng khái quát cao,suy luận chặt chẽ và logic chặt chẽ, học sinh cần có năng lực t duy logic chính xác. việc tìm cách giải một bài toán , một phép tính, lời giải hay có tác dụng rèn luyện cho học sinh các phơng pháp t duy khoa học trong học tập, giảI quyết các vấn đề , biết cách quan sát, phân tích tổng hợp, so sánh, dự đoán, suy luận có thể rèn luyện cho học sinh sự thông minh sáng tạo trong giảI quyết các vấn đề. Không những thế môn toán còn tích cực giáo dục các em những phẩm chất đáng quý trong học tập lao động và cuộc sống nh tính kỷ luật, kiên trì, tính chính xác tỉ mỉ. Vì vậy toán học là một môn học có sức ảnh hởng to lớn đến các em và chất lợng giảng dạy. Hứng thú toán học mang tính chất tự giác , say mê tìm tòi nghiên cứu của học sinh. Hứng thú làm tăng hiệu quả của quá trình nhận thức, nảy sinh khát vọng và hành động một cách say mê sáng tạo làm tăng khả năng làm việc ở mỗi ngời. Hứng thú là một mặt của biểu hiện của xu hớng nhân cách, có vai trò to lớn đối với hoạt động con ngời nói chung và nhận thức nói riêng, đóng vai trò to lớn trong việc nâng cao chất lợng của học sinh và sự phát triển nhân cách của các em. Trong những năm gần đây, hứng thú toán học của học sinh ở những trờng tiểu học nhìn chung vẫn còn bị hạn chế. Đối với các em ở tiểu học thị trấn vĩnh tờng thì nhìn chung các em có điều kiện kinh tế ổn định và đợc gia đình quan tâm nên có khả năng để phát triển và tập trung vào học tập. Nhng hứng thú toán học của các em còn bị hạn chế , không ít em sợ toán, coi việc học toán nh là một công việc nặng nhọc , căng thẳng. nguyên nhân dẫn đến là do các em cha biết đợc tầm quan trọng của việc học tập môn toán. mặt khác trên 2 thực tế, những nghiên cứu hình thành hứng thú toán còn cha đợc mang tính hệ thống. Vì vâỵ tôi chọn đề tài Biện pháp nâng cao hứng thú toán học của học sinh 3,4 thị trấn vĩnh tờng h. vĩnh tờng t. vĩnh phúc. II. Mục đích nghiên cứu - Chỉ ra những đặc điểm hứng thú môn toán học sinh TH , đề xuất và thử nghiệm một số biện pháp tâm lý sp để nâng cao hứng thú môn học. - Đa ra những kiến nghị phơng pháp để góp phần phát triển hứng thú toán học TH. III . đối tợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu. 1. đối tợng . Đặc điểm hứng thú toán học của học sinh tiểu học trờng Tiểu học Thị trấn vĩnh t- ờng và các biện pháp nâng cao hứng thú toán ở các em. 1. Khách thể . Khách thể nghiên cứu chính : 160 em học sinh lớp 3,4. Khách thể nghiên cứu bổ trợ : 32 giáo viên của trờng của trờng TH thị trấn Vĩnh Tờng Chng cầu ý kiến của : 32 cha mẹ học sinh . Phỏng vấn sâu :4 giáo viên lớp 4, 4 giáo viên lớp 3. 2. Phạm vi nghiên cứu. Khách thể nghiên cứu : lớp 3,4,5. Đối tợng nghiên cứu : - Nghiên cứu đặc điểm hứng thú toán học của học sinh tiểu học biện pháp tâm lý s phạm v:tác động 1 số tác động tâm lý thông qua các phơng pháp dạy học của giáo viên nhằm tăng tính tích cực chủ động,sáng tạo hứng thú,thoải mái, tạo lập bầu không khí tâm lý học sinh tích cực trong học tập để nâng cao hứng thú môn toán. 3 - Địa bàn nghiên cứu: Trờng Tiểu học Thị trấn Vĩnh Tờng - Xã Vũ Di - Huyện Vĩnh Tờng - Tỉnh Vĩnh Phúc. IV.Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu một số vấn đề lý luận của đề tài : hứng thú học tâp, đặc điểm tâm lý, điều kiện hiện tại. Thực trạng hứng thú học sinh đối với môn toán của học sinh trờng tiểu học thị trấn vĩnh tờng. Một số biện pháp nêu ra nhằm nâng cao hứng thú toán học. V. Giả thuyết khoa học. Đặc điểm hứng thú toán học hiện nay nhìn chung còn phân tán cha bền vững, cha ổn định chủ yếu là hứng thú gián tiếp. Một trong những nguyên nhân của hiện trạng này là do việc giảng dạy cha làm cho học sinh nhận thức rõ đợc ý nghĩa của việc học môn toán, cha thật sự tạo ra tính chủ động sáng tạo trong quá trình giải toán cũng nh cha tạo ra tính tích cực trong quá trình học toán. nếu tăng cờng một số biện pháp tâm lý s phạm nhằm thay đổi nguyên nhân trên theo hớng tích cực thì hứng thú học môn toán ở học sinh tiểu học sẽ đợc nâng cao VI.phơng pháp nghiên cứu. Phơng pháp nghiên cứu tài liệu. Phơng pháp điều tra. Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động. Phơng pháp thực nghiệm. Phơng pháp thống kê toán học. Phơng pháp phỏng vấn. Phơng pháp trắc nghiệm. VI. cấu trúc đề tài luận án gồm 16 trang bao gồm: - phần mở đầu 4 trang, - phần nội dung 12 trang gồm 3 chơng - phần kết thúc là kết luận và kiến nghị. 4 - gồm 4 bảng số và 1 phiếu phỏng vấn Phần II . Nội dung đề tài CHƯƠNG I. CƠ Sở Lý LUậN CủA VấN Đề 1.1 Lịch sử nghiên cứu. Nghiên cứu hứng thú nớc ngoài Nghiên cứu hứng thú trong nớc của 1 số tác giả: phạm minh hạc, phạm cốc, trần trọng thủy 1.2 . khái niệm chung về hứng thú toán học. Định nghĩa về hứng thú: hứng thú là lựa chọn đặc biệt của cá nhân mang phẩm chất tâm lý đặc biệt, tự giác do tác động của cá nhân và môi trờng xung quanh đối với một đối tợng nào đó, vừa có ý nghĩa đối với cuộc sống, vừa mang lại xúc cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động. Vai trò của hứng thú với hoạt động của con ngời: hứng thú đợc xem là một cơ chế bên trong, sự biểu hiện của động cơ thúc đẩy quá trình nhận thức của con ngời. Hứng thú là động lực cơ bản để hình thành và phát triển năng lực ở con ngời. Hứng thú học tập chính là thái độ lựa chọn đặc biệt của chủ thể đối với đối tợng của hoạt động học tập, sự cuốn hút về mặt tình cảm ý nghĩa thiết thực của nó trong quá trình nhận thức và trong đời sống cá nhân. Các loại hứng thú học tập: + Hứng thú gián tiếp : những yếu tố bên ngoài đối tợng học tập nh khi đợc khen, giáo viên khuyến khích, ba me thúc đẩy + Hứng thú trực tiếp : học sinh đợc hấp dẫn bởi chính đối tợng học tập nh thích học toán, hứng thú với bài giảng, 1.3.Hứng thú học toán cuả học sinh tiểu học. *Vai trò và đặc điểm môn toán. 5 - Trong trờng tiểu học, môn toán có vị trí quan trọng, giúp phát triển trí tuệ , nâng cao năng lực t duy logic, nâng cao năng lực nhận thức, tính thông minh sáng tạo. - Môn học toán đợc xem là công cụ trong nhà trờng Về phơng pháp dạy toán chia làm 2 giai đoạn: - Giai đoạn 1 : dành cho các lớp 1,2,3 : học tập cơ bản về các phép tính toán mang tính chất thủ công bắt chớc. ở giai đoạn này học sinh đợc chuẩn bị về ph- ơng pháp tự học toán dựa vào các hoạt động tích cực chủ động sáng tạo. - Giai đoạn 2: dành cho các lớp 4,5 : học tập sâu mang tính chất t duy logic , trìu tợng đòi hỏi học sinh tìm hiểu nghiên cứu sáng tạo. là giai đoạn học tập các kiến thức kỹ năng cơ bản của môn toán ở mức sâu hơn, tổng kết hệ thống hóa, khái quát hóa về số tự nhiên và dãy số tự nhiên, hệ đếm số thập phân, bốn phép tính và một số tính chất của nó, trên cơ sở cấu trúc lại việc dạy nội dung số học để điều chỉnh các kiến thức về đại lợng, đô đại lợng, các yếu tố hình học, giải toántạo sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các mạch kiến thức. Sự nghiệp giáo dục trong thời gian qua đã có nhiều cải cách tiến bộ và mới mẻ, tuy vậy vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu đổi mới và phát triển toàn quốc và thực tại. Đó cung chính là hớng tìm hiểu thực trạng hứng thú học toán học sinh lớp 3,4. *Một số đặc điểm của học sinh tiểu học trong học tập. a. Đặc điểm thể chất. Quá trình phát triển cơ thể xảy ra tơng đối đồng đều và cân đối. Chiều cao mỗi năm tăng 4-5 cm, khối lợng tăng 2-3 kg. cơ tay, bắp chân phát triển mạnh , xong khả năng thực hiện các động tác tinh vi ( viết chữ) lại khó khăn. Lên đến 10 tuổi khả nằng làm việc của các cơ phát triển , động tác mạnh, khá tinh vi, các cơ sâu phần lng còn yếu. Bản thân cột sống rất mềm mại, không ngồi đúng t thế sẽ bị vẹo cột sống. Sự tiêu hao năng lợng giảm, hô hấp giảm. => Nhìn chung các em vẫn còn là mầm non nên sức khỏe còn hạn chế, từ đó tránh cho trẻ học tập quá sức, có quá trình học tập căng thẳng. b. Đặc điểm môi trờng sống và hoạt động học tập ở trờng. 6 Nhìn chung các em học sinh trờng tiểu học thị trấn vĩnh tờng có một số đặc điểm sau: - Môi trờng học tập: + Đợc bố mẹ quan tâm chăm sóc , có điều kiện kinh tế gia đình ổn định + Bạn bè và thầy cô coi trọng. - Hoạt động học tập: + Học tập điều độ trên trờng, vui chơi và học tập đi chung với nhau: buổi sáng từ 7h đến 10h30, buổi chiều từ 2h đến 5h30. + Chế độ học tâp và sinh hoạt chia theo 2 loại bán chú và không bán chú. Điều kiện tốt để phát triển năng lực của trẻ, tuy nhiên có một số trờng hợp bố mẹ không quan tâm đến sự phát triển của con cái, điều kiện kinh tế khó khăn, cần đợc giáo viên quan tâm, nhà trờng và tập thể giúp đỡ , ủng hộ. c. Đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học. Tri giác: Tri giác của học sinh tiểu học còn ít đi sâu vào cụ thể, ít mang tính chủ định cơ bản , còn cha chính xác, dễ mắc sai lầm. Càng lên lớp lớn hơn học sinh có năng lực chi giác tốt hơn.giáo viên có cách tổ chức đặc biệt các hoạt động để học sinh phát hiện đợc những dấu hiệu bản chất của sự vật hiện tợng. Vì vậy khi cho học sinh học toán bằng những hình ảnh tranh vẽ, những đồ vật hay nhừng từ ngữ mang tính hình tợng cao để trẻ có thể nhớ đợc những dấu hiệu đặc biệt của học sinh. Chú ý : Chú ý còn yếu , học sinh thờng chú ý không chủ đinh nhờ những thứ mang tính chất mới mẻ rực rỡ. Giáo viên cần tạo nhu cầu hứng thú, lôi quấn sự chú ý của học sinh bằng cách + Dùng tranh ảnh, hình vẽ, hình thật , vật thật. + Thờng xuyên khen thởng học sinh. + Có thời gian học khoa học: cứ từ 30 đến 35 phút rồi nghỉ giải lao hay tổ chức các trò chơi th giãn . + Hớng dẫn học sinh bằng một cách khoa học rõ ràng. Trí nhớ : 7 + Học sinh tiểu học có trí nhớ trực quan hình tợng mạnh hơn nhờ từ ngữ logic. Các em lớp nhỏ thờng có khuynh hớng ghi nhớ máy móc do cha có từ ngữ phong phú. + Giáo viên cần có mỗi cách hớng dẫn học sinh ghi nhớ theo từng đối tợng, có nhiều cách ghi nhớ khác nhau: ghi nhớ bằng hình ảnh , t duy logic, theo điểm tựa, nội dung ghi nhớ phù hợp với các em trong các lớp học. Tởng tợng : + Học sinh tiểu học có tởng tợng rất phong phú. + Toán học khi các lớp 1,2,3 khi càng có đồ vật thật thì trí tởng tợng phong phú và không lệch lạc với các phép tính bằng cách dùng sự vật. + Toán học lớp 3,4,5 thờng nghiêng về t duy logic. T duy: + T duy của trẻ thờng dựa vào trực quan của đối tợng. + Khả năng t duy logic của trẻ tăng dần theo sự tăng của lứa tuổi. + Giáo viên cần đặt ra cho học sinh những câu hỏi mang tính chất mới lạ, mang tính chất t duy logic, t duy hình tợng đối với các học sinh. Đặc điểm về nhân cách : + Trẻ nhạy cảm với nhừng lời khen chê của ngời lớn. + Các em có tính cách thất thờng, bớng bỉnh. + Trẻ thờng hay bắt chớc những hành động của ngời lớn hay nhân vật mà chúng yêu thích. Giáo viên cần làm tấm gơng mẫu mực cho trẻ noi theo, không nên đánh giá học sinh theo một khía cạnh riêng mà cần chỉnh sửa cho học sinh những điều nhỏ nhặt nhất. * đặc điểm hứng thú của học sinh tiểu học. Là những nét riêng độc đáo, đặc trng cho loại hứng thú này khiến ta phân biệt hứng thú học môn toán của các em với hứng thú học môn khác và hứng thú học toán của bậc học khác. Nghiên cứu cần làm rõ đặc trng: + Hứng thú toán học thờng hơn các môn học khác nh văn, tự nhiên và xã hôị, đạo đức, 8 +Hứng thú giao tiếp : do có tác động từ bên ngoài : gia đình, giáo viên khuyến khích tinh thần học tập của trẻ, sự vật gây hứng thú. + Hứng thú trực tiếp : do học sinh chủ động ,yêu thích môn học, tìm tòi nghiên cứu. + Đợc biểu hiên ở nhận thức, thái độ, xúc căm, hành vi trong quá trình học tập toán học. + Yếu tố ảnh hởng đến môn toán của học sinh. Chơng II. Tổ chức và phơng pháp, kết quả nghiên cứu điều tra thực trạng. 1. Tổ chức điều tra thực trạng. Khảo sát thăm dò. Điều tra chính thức: tiến hành nghiên cứu 160 em học sinh lớp 3,4 của trờng Tiểu học Thị trấn Vĩnh Tờng - thị trấn Vĩnh Tờng- huyện Vĩnh tờng- tỉnh Vĩnh Phúc với các nội dung sau: + Đặc điểm hứng thú học môn toán của học sinh tiểu học biểu hiện qua các mặt xúc cảm, nhận thức và hành động đối với môn toán. + Một số yếu tố ảnh hởng đến hứng thú học môn toán ở các em. + Một số phơng pháp nhằm nâng cao hứng thú toán học của các em. 2. Phơng pháp điều tra. Phơng pháp điều tra bằng bảng : phiếu điều tra cho học sinh sinh viên. Sử dụng một số thẻ hỗ trợ quan sát , phỏng vấn sâu, nghiên cứu sản phẩm hoạt động nhằm thu thập các sự kiện bổ sung cho các số liệu thu đợc. Phơng pháp thực nghiệm tự nhiên: sử dụng nhằm phát hiện một vài biểu hiện của hứng thú học tập môn toán ở học sinh và kiểm tra lại độ chân thực của một số câu trả lời qua phiếu điều tra. 3. Tổ chức thực nghiệm. Lần 1: thực nghiệm tác động s phạm ở học sinh lớp 3 ở học kỳ II , khảo sát trình độ học môn toán của các em. 9 Lần 2: : thực nghiệm tác động s phạm ở học sinh lớp 4 ở học kỳ I , khảo sát trình độ học môn toán của các em. Kết quả thực nghiệm thu đợc do qua việc tổng hợp các biểu hiện cuả hứng thú học môn toán bằng phiếu điều tra, phiếu hỏi, phiếu quan sát Sau đây là một số kết quả điều tra phỏng vấn nh: điều tra sở thích, phiếu hỏi thông qua các phụ huynh học sinh, giáo viên và các em học sinh. 1. Bảng thống kê chất lợng kiểm tra toán B1. Bảng thống kê chất lợng kiểm tra toán đầu lớp 3(160 em) Xếp loại Tổng số tỉ lệ % Giỏi 40 25 Khá 70 43.75 Trung bình 20 12.5 Yếu 20 12.5 B2. Bảng thống kê chất lợng kiểm tra toán đầu lớp 4(160 em) Xếp loại Tổng số tỉ lệ % Giỏi 30 18.75 Khá 50 31.25 Trung bình 55 34.375 Yếu 25 15.625 10 [...]... kiểm tra toán khi học sinh lên lớp Số lợng học sinh đạt loại khá ở lớp 3 43. 75% thì ở lớp 4 chỉ đạt đợc 31. 25% đồng thời số lợng học sinh trung bình ở lớp 3 là 12 .5 % thìowr lớp 4 chiếm tới 34,3 75% Nh vậy mặt bằng chung chất lợng của học sinh giảm B3 Bảng thống kê hứng thú toán học của các em Các đặc điểm Tuyệt Trung Khô đối bình bằng 2 GV luôn động viên khuyến khích các 150 7 3 em trong học tập 3... Chơng III Một số biện pháp làm tăng hứng thú toán học 13 Học sinh tiểu học còn cha có ý thức tự giác nhiều vì vậy chúng ta cần xây dung nên phơng pháp dạy học làm tăng hứng thú toán học Sau đây là một số nội dung chính vè các biện pháp nâng cao hứng thú toán học lớp 3,4 : - Một số ví dụ về phơng pháp giảng dạy trên lớp - Đặc điểm soạn giáo án - Sử dụng phơng tiện dạy học - Tổ chức các trò chơi gây... môn 150 10 5 toán 4 Môn toán rất có ích trong cuộc sống 5 GV tổ chức các trò chơi rất quấn hút 6 Kiến thức môn toán là cơ sở để học 110 120 110 5 35 40 45 5 10 các môn khác 7 Em có nhiều sách tham khảo về môn 100 40 20 toán 8 Em muốn có kiến thức sâu hơn về 140 15 5 môn toán 9 Giáo viên dạy hấp dẫn lôi quấn 10 .Lớp có phong trào thi đua học toán 100 130 50 20 10 20 sôi nổi 11.Gia đình có ngời thích học. .. trên ta thấy đợc học sinh tơng đối tích cực lắm trong quá trình học toán 12 Số học sinh chiếm hành động tích cực chiếm 57 %, học sinh chiếm hành động ở mức bình thờng chiếm 31%, và số học sinh hành động không tích cực là 12% Từ đó cho thấy một số đặc điểm: - Học sinh đã có những hành vi biểu hiện hứng thú học môn toán tích cực, tuy nhiên kết quả khảo sát lại cha cao do điều kiện môi trờng thúc đẩy và tác... - Học sinh lớp 3 nhận thức về các nguyên nhân gián tiếp hơn B4 hành động biểu hiện hứng thú học toán ở học sinh Các biểu hiện Thờng đôi khi xuyên Chăm chú nghe giảng 130 25 Cha bao giờ 5 đi học đều 150 7 5 Ghi chép bài đầyđủ 130 20 10 Học thuộc bài trớc khi đến lớp 100 40 20 Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài và nêu thắc mắc nhờ thầy cô giải đáp đọc trớc sách giáo khoa để tìm hiểu thêm chỉ học. .. chn lc phc v cho vic i mi PPDH nh: - Cõu hi to tỡnh hung cú vn , - Cõu hi giỳp HS phỏt hin kin thc mi, - Cõu hi to iu kin HS gii quyt vn , - Cõu hi o sõu kin thc,khai thỏc kin thc,vn dng kin thc vo thc tin, Phần III Kết luận và kiến nghị Hiện nay xây dựng hứng thú toán học ở học sinh tiểu học là vấn đề rất cấp bách Trên đây là một số ý kiến về hứng thú toán học của học sinh trờng Tiểu học Thị trấn... học môn toán 12.GV thờng xuyên kiểm tra kiến thức 90 60 40 60 30 40 140 15 5 1 GV đánh giá học sinh đúng và công trong giờ học Nhìn chung những học sinh nghiên cứu đều nhận thức đợc các nguyên nhân của sự yêu thích môn toán các nguyên nhân có liên quan trực tiếp đến môn toán đợc các em đánh giá cha cao Trong khi đó các nguyên nhân gián tiếp tới môn học lại ảnh hởng tới các em nhiều hơn số học sinh nhận... môn toán chiếm 74% trong đó nguyên nhân trực tiếp chiếm 46% và nguyên nhân gián tiếp chiếm 28% Nhận xét: 11 - Học sinh tiểu học chịu tác động mạnh từ môi trờng bên ngoài và nguyên nhân gián tiếp : đợc gv khen ngợi và khuyến khích, sự kiểm tra, củng cố thờng xuyên - Mức độ hứng thú của học sinh lớp 3, 4 là không đồng đều, học sinh lớp 3 thờng chịu tác động nhiều bởi yếu tố phụ thuộc bên ngoài hơn là lớp. .. giảng dạy trên lớp giáo viên có thể khơi dậy niềm hứng thú của các em bằng các phơng pháp dạy học mới , tạo cơ hội cho học sinh suy nghĩ làm việc, thảo luận với nhau, tìm tỏi học hỏi, nghiên cứu Giáo viên thờng xuyên giải đáp các thắc mắc của các em với một thái độ tôn trọng, đồng thời có những câu hỏi hay để có thể gây dựng sự hứng thú của các em Giáo viên cần quan tâm giúp đỡ học sinh lúc khó khăn,... vào học tập phải mang tính khoa học, phù hợp về thời gian, có thể làm cho học sinh thấy thoải mái học bài học tiếp theo 3 sử dụng phơng tiện dạy học Sử dụng các thiết bị thí nghiệm Sử dụng mô hình vật chất : đồ lắp ráp trò chơi, các đồ vật đợc nói tới trong bài học hoặc các sự vật mô phỏng chúng Sử dụng tranh ảnh và bản vẽ có sẵn Sử dụng tài liệu in: sách giáo khoa, sách bài tâp Sử dụng phơng tiện học . trng cho loại hứng thú này khiến ta phân biệt hứng thú học môn toán của các em với hứng thú học môn khác và hứng thú học toán của bậc học khác. Nghiên cứu cần làm rõ đặc trng: + Hứng thú toán. chính đối tợng học tập nh thích học toán, hứng thú với bài giảng, 1.3 .Hứng thú học toán cuả học sinh tiểu học. *Vai trò và đặc điểm môn toán. 5 - Trong trờng tiểu học, môn toán có vị trí. lợng kiểm tra toán khi học sinh lên lớp. Số l- ợng học sinh đạt loại khá ở lớp 3 43. 75% thì ở lớp 4 chỉ đạt đợc 31. 25% . đồng thời số lợng học sinh trung bình ở lớp 3 là 12 .5 % thìowr lớp 4 chiếm

Ngày đăng: 08/02/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thay đổi cách xác định mục tiêu bài học: chỉ rõ mức độ HS phải đạt được sau bài học, chú ý đến xây dựng phương pháp học tập, đặc biệt là phương pháp tự học

  • Thay đổi cách soạn giáo án, chuyển từ thiết kế các hoạt động của thầy sang hoạt động của trò, tăng cường hoạt động cá nhân hoặc làm việc theo nhóm nhỏ bằng các phiếu học tập, tăng cường giao tiếp “thầy – trò, trò – trò ”.

  • Nâng cao chất lượng câu hỏi, giảm câu hỏi tái hiện kiến thức, tăng câu hỏi tưduy tích cực. Nhận xét sửa sai các câu trả lời của HS. Hệ thống câu hỏi phải chọn lọc phục vụ cho việc đổi mới PPDH như:

  • - Câu hỏi tạo tình huống có vấn đề,

  • - Câu hỏi giúp HS phát hiện kiến thức mới,

  • - Câu hỏi tạo điều kiện HS giải quyềt vấn đề,

  • - Câu hỏi đào sâu kiến thức,khai thác kiến thức,vận dụng kiến thức vào thực tiễn,…

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan