Bài 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ

3 2K 2
Bài 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Đại số 7 CHƯƠNG I SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ Tiết theo PPCT: 01 Ngày soạn: 15/08/2012 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Học sinh nắm được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, qua đó đó biết vận dụng so sánh các số hữu tỉ + Học sinh nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số tự nhiên, số nguyên, và số hữu tỉ 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ và biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số 3.Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Trục số hữu tỉ, bảng phụ vẽ hình 1 SGK 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức phần phân số học lớp 6 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giảng bài mới: * Đặt vấn đề: Tập hợp số nguyên có phải là tập con của số hữu tỉ ? Ho¹t ®éng GV-HS Néi dung 1.Số hữu tỉ . *GV : Hãy viết các phân số bằng nhau của các số sau: 3; -0,5; 0; 7 5 2 . Từ đó có nhận xét gì về các số trên ?. *HS : Thực hiện. *GV: Nhận xét và khẳng định như SGK. Như vậy các số 3; -0,5; 0; 7 5 2 đều là các số hữu tỉ . - Thế nào là số hữu tỉ ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét như SGK Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. 1. Số hữu tỉ . Ta có: 14 38 7 19 7 19 7 5 2 3 0 2 0 1 0 0 4 2 2 1 2 1 5,0 3 9 2 6 1 3 3 == − − == = − === = − = − = − =− ==== Như vậy các số 3; -0,5; 0; 7 5 2 đều là các số hữu tỉ . Vậy: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số b a với 0b,Zb,a ≠∈ Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q. GV: Lê Văn Huân Trường THCS Xuân Thắng Giáo án Đại số 7 Vì sao các số 0,6; -1,25; 3 1 1 là các số hữu tỉ? *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?2.Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không ?. Vì sao ?. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. 2.Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?3. Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số? *HS : Thực hiện. *GV : - Nhận xét như SGK. Cùng học sinh xét ví dụ 1: Biểu diễn số hữu tỉ 4 5 lên trục số. Hướng dẫn: -Chia đoạn thẳng đơn vị(chẳng hạn đoạn từ 0 đến 1) thành 4 đoạn bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng 4 1 đơn vị cũ. Số hữu tỉ 4 5 được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn là 5 đơn vị. *HS : Chú ý và làm theo hướng dẫn của giáo viên. *GV : Yêu cầu học sinh làm ví dụ 2. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. 3.So sánh hai số hữu tỉ . *GV : Yêu cầu học sinh làm ?4. So sánh hai phân số : 5- 4 và 3 2− . *HS : Thực hiện *GV:Nhận xét và khẳng định như SGK. - Yêu cầu học sinh : So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và 2 1 − ?1. Các số 0,6; -1,25; 3 1 1 là các số hữu tỉ Vì: 6 12 24 0,6 10 20 40 = = = = 125 5 1,25 100 4 − − − = = = 1 4 8 1 3 3 6 = = = ?2 Số nguyên a là số hữu tỉ vì: 100 a100 3 a3 1 a a = − − === 2.Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. ?3. Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số Ví dụ 1 : Biểu diễn số hữu tỉ 4 5 lên trục số Ví dụ 2. (SGK – trang 6) 3.So sánh hai số hữu tỉ . ?4. So sánh hai phân số : 5- 4 và 3 2− . Ta có: 15 10 3 2 − = − ; 15 12 5 4 5 4 − = − = − Khi đó: 15 12 15 10 − > − Do đó: 5- 4 3 2 > − *Nhận xét. Với hai số hữu tỉ x và y ta luôn có : hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y. Ví dụ: So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và 2 1 − Ta có: 6 1 5 0,6 ; 10 2 10 − − − = − = . Vì -6 < -5 và 10 >0 GV: Lê Văn Huân Trường THCS Xuân Thắng -2 -1 0 1 2 -1 0 1 5 4 M Giáo án Đại số 7 *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh : So sánh hai số hữu tỉ 0 và 2 1 3− *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét, nêu kết luận như SGK. -Nếu x < y thì điểm x có vị trí như thế nào so với điểm y? Số hữu tỉ lớn 0 thì nó ở vị trí nào? Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 thì nó ở vị trí nào? *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?5. Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm ?. . 5 3 ; 2 0 ;4; 5 1 ; 3 2 ; 7 3 − − − − − − *HS : Hoạt động theo nhóm lớn. *GV : -Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo và tự đánh giá. - Nhận xét. nên 2- 1 0,6-hay 10 5 10 6 < − < − Kết luận: - Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái so với điểm y. - Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương. - Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm. - Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ dương. ?5. - Số hữu tỉ dương : 5 3 ; 3 2 − − - Số hữu tỉ âm : 4; 5 1 ; 7 3 − − − - Số không là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm: 2 0 − 4. Củng cố: - Gọi HS làm miệng bài 1 SGK. 5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau -Học bài theo SGK. - Làm các bài tập SGK, SBT Toán 7. IV. Rút kinh nghiệm: Ký duyệt của tổ trưởng GV: Lê Văn Huân Trường THCS Xuân Thắng . Đại số 7 CHƯƠNG I SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC 1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ Tiết theo PPCT: 01 Ngày soạn: 15 /08/2 012 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Học sinh nắm được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu. là số hữu tỉ dương. - Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm. - Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ dương. ?5. - Số hữu tỉ dương : 5 3 ; 3 2 − − - Số hữu tỉ âm : 4; 5 1 ; 7 3 − − − -. sinh làm ?5. Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm ?. . 5 3 ; 2 0 ;4; 5 1 ; 3 2 ; 7 3 − − − − − − *HS

Ngày đăng: 08/02/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan