Bài tập hóa phụ đạo 10

52 819 7
Bài tập hóa phụ đạo 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp giải bài tậP Hóa học 10 Gv: Trần Danh Sơn Các dạng bài tập Hóa Học lớp 10 Trang 1 CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ Dạng 1: BÀI TẬP VỀ KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ Bài 1/ Beri và oxi lần lượt có khối lượng nguyên tử bằng: Be m = 9,012u và O m = 15,999u Hãy tính các khối lượng đó ra gam? Bài 2/ Tìm số phân tử (nguyên tử) có trong các chất sau: a/ 26,56g oxi b/ 1,792g lưu huỳnh Bài 3/ Tính khối lượng của: a/ 2,5.10 24 nguyên tử Na b/ 10 25 nguyên tử Br Bài 4/ Cho nguyên tử Kali có 19 proton, 20 nơtron và 19 electron. a/ Tính khối lượng tuyệt đối của 1 nguyên tử K. b/ Tính số nguyên tử K có trong 0,975g K. Bài 5/ Bán kính nguyên tử Hidro khoảng 0,53.10 -10 m, còn bán kính hạt nhân bằng 10 -15 m. Biết cả nguyên tử và hạt nhân điều có dạng hình cầu. Hãy tính tỷ lệ thể tích toàn nguyên tử và thể tích hạt nhân. Bài 6/ Nguyên tử Al có bán kính 1,43 0 A và có khối lượng nguyên tử là 27 đvc. a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử Al. b) Trong thực tế thể tích thật chiếm bởi các nguyên tử chỉ bằng 74% của thể tích, còn lại là các khe trống. Xác định khối lượng riêng đúng của Al. Bài 7/ Ở 20 0 C D Au = 19,32 g/cm 3 . Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể. Biết khối lượng nguyên tử của Au là 196,97. Tính bán kính nguyên tử của Au? Dạng 2: TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC HẠT TẠO THÀNH NGUYÊN TỬ Bài 1/ Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, notron, electron và số khối của các nguyên tử có ký hiệu như sau: 24 12 Mg , 31 15 P , 55 25 Mn , 80 35 Br Bài 2/ Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các loại hạt là 21. Số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Xác định kí hiệu nguyên tử X. Bài 3/ Cho nguyên tử R có tổng số các loại hạt là 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện 25 hạt. Tìm số lượng mỗi loại hạt của nguyên tử R. Bài 4/ Nguyên tử X có tổng số các loại hạt bằng 126. Số hạt nơtron nhiều hơn số hạt electron là 12 hạt. Xác định ký hiệu của X Bài 5/ Tổng số hạt cơ bản là 95, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Xác định ký hiệu của nguyên tố đó. Bài 6/ Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt là 46. Tổng số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt mang điện. Xác định kí hiệu của Y. Bài 7/ Nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện trong hạt nhân gấp 1,059 lần hạt mang điện dương. Tìm số lượng mỗi loại hạt. Bài 8/ Nguyên tử X có tổng số hạt là 95. Biết số hạt không mang điện bằng 0,5833 số hạt mang điện. Tìm số khối của X Bài 9/ Tổng số hạt cơ bản là 49, số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Tìm số khối của nguyên tố đó. Phương pháp giải bài tậP Hóa học 10 Gv: Trần Danh Sơn Các dạng bài tập Hóa Học lớp 10 Trang 2 Bài 10/ Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử Y là 13. Tìm số lượng mỗi loại hạt p, n, e. Bài 11/ Tổng số các hạt cơ bản của nguyên tử X là 58. Xác định tên và ký hiệu của X? Bài 12/ Nguyên tử X có tổng số hạt là 58. Số hạt không mang điện bằng 10 19 số hạt mang điện a. Xác định tên và ký hiệu của X b. Hoàn thành sơ đồ phản ứng: 3 2 +AgNO +H O +HCl X A B D   Bài 13/ Nguyên tử Y có số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 8 và số hạt không mang điện bằng 52,63% số khối. Tìm số p,n, nguyên tử khối và xác định X, Y? Bài 14/ Trong ion X 3- có tổng số hạt là 111. Số electron bằng 48% số khối. Tìm số e, p, n, A của X 3- ? Dạng 3: TOÁN VỀ ĐỒNG VỊ VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI Bài 1/ Oxi có 3 đồng vị 16 8 O , 17 8 O , 18 8 O và Cacbon có 2 đồng vị 12 6 C , 13 6 C . Hãy viết công thức các loại phân tử cacbonđioxit (CO 2 ) .Tính khối lượng phân tử của chúng. Bài 2/ Viết công thức các loại phân tử khí Hiđrobromua (HBr). Biết rằng Hiđro và Brom có các đồng vị sau : 1 H ; 2 H và 79 Br ; 81 Br. Tính khối lượng phân tử của mỗi loại. Bài 3/ Tính khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố Niken với: 58 Ni (67,76%), 60 Ni (26,16%), 61 Ni (2,42%), 62 Ni (3,66%) Bài 4/ Clo có hai đồng vị là 35 37 17 17 Cl; Cl . Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị này là 3 : 1. Tính nguyên tử lượng trung bình của Clo. Bài 5/ Agon tách ra từ không khí là hỗn hợp ba đồng vị: 40 Ar(99,6%), 38 Ar(0,063%) và 36 Ar(0,337%). Tính thể tích của 20g agon ở đktc Bài 6/ Tính hàm lượng phần trăm về số nguyên tử mỗi đồng vị của đồng biết rằng trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị: 63 Cu ; 65 Cu và M Cu = 63,54 Bài 7/ Bo có hai đồng vị, mỗi đồng vị đều có 5 proton. Đồng vị thứ nhất có số proton bằng số nơtron. Đồng vị thứ hai có số nơtron bằng 1,2 lần số proton. Biết nguyên tử lượng trung bình của B là 10,812. Tìm % mỗi đồng vị? Bài 8/ Cho nguyên tử lượng trung bình của Magie là 24,327. Số khối các đồng vị lần lượt là 24 , 25 và A 3 . Phần trăm số nguyên tử tương ứng của A 1 và A 2 là 78,6% và 10,9%. Tìm A 3 ? Bài 9/ Đồng có 2 đồng vị 63 29 Cu và 65 29 Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Tìm tỉ lệ khối lượng của 63 29 Cu trong CuCl 2 . Bài 10/ Nguyên tố Magiê có 3 đồng vị khác nhau ứng với số khối và thành phần % tương ứng như sau: 24 Mg (78,99%); 25 Mg (10%) và 26 Mg (11,01%). a. Tính nguyên tử khối trung bình của Mg b. Giả sử trong hỗn hợp trên có 25 nguyên tử 25 Mg thì số nguyên tử tương ứng của 2 đồng vị còn lại là bao nhiêu? Bài 11/ Nguyên tố Bo có 2 đồng vị là 10 B và 11 B. Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,8111. a/ Tính tỉ lệ phần trăm số nguyên tử của đồng vị 10 B. b/ Tính phần trăm khối lượng của đồng vị 11 B trong axit boric H 3 BO 3 . Bài 12/ Đồng có 2 đồng vị Cu 63 và Cu 65 , KLNT trung bình là 63,54 đvc Phương pháp giải bài tậP Hóa học 10 Gv: Trần Danh Sơn Các dạng bài tập Hóa Học lớp 10 Trang 3 a. Tính % khối lượng của Cu 63 có trong CuSO 4 .5 H 2 O b. Mỗi khi có 75 nguyên tử Cu 63 thì có bao nhiêu nguyên tử đồng vị còn lại? Bài 13/ Nguyên tử X có 2 đồng vị là X 1 (73%) và X 2 (27%). Số khối của đồng vị 1 là 35. Đồng vị 2 nhiều hơn đồng vị 1 là 2 nơtron. Xác định NTKTB của nguyên tử X. Bài 14/ Nguyên tố X có hai đồng vị là X 1 , X 2 , X M = 24,8 . Đồng vị X 2 có nhiều hơn đồng vị X 1 là 2 nơtron. Tính số khối và tỉ lệ phần trăm của mỗi đồng vị , biết tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị là X 1 : X 2 = 3 : 2 Dạng 4: BÀI TẬP VỀ CẤU HÌNH ELECTRON Bài 1/ Cho các nguyên tố X,Y,Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 12 ,17 ,37. Hãy viết cấu hình electron nguyên tử và cho biết nguyên tố nào là kim loại, nguyên tố nào là phi kim? Tại sao? Bài 2/ Cho: 2 He; 19 K; 16 S a/ Viết cấu hình e của các nguyên tố trên. b/ Cho biết số lớp e và số e trong mỗi lớp. c/ Lớp ngoài cùng có bền vững không ? Bài 3/ Cho biết cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng của các nguyên tử sau lần lượt là 3p 1 ; 3d 5 ; 4p 3 ; 5s 2 ; 4p 6 a/ Viết cấu hình e đầy đủ của mỗi nguyên tử. b/ Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm? Giải thích? Bài 4/Viết cấu hình e đầy đủ cho các nguyên tử có lớp e ngoài cùng là: a/ 2s 1 b/ 3s 2 3p 1 c/ 2s 2 2p 3 d/ 2s 2 2p 6 e/ 3s 2 3p 3 Cho biết nguyên tử nào là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao? Bài 5/ Một nguyên tử X có 6 e ngoài cùng ở lớp M. a/ Viết cấu hình e của X b/ Viết cấu hình e của ion X 2+ Bài 6/ Cho các nguyên tử và ion sau:  Nguyên tử A có 3 e ngoài cùng thuộc phân lớp 4s và 4p  Nguyên tử B có 12 e  Nguyên tử C có 7 e ngoài cùng ở lớp N  Nguyên tử D có cấu hình e lớp ngoài cùng là 6s 1  Nguyên tử E có số e trên phân lớp s bằng 1 2 số e trên phân lớp p và số e trên phân lớp s kém số e trên phân lớp p là 6 hạt a/ Viết cấu hình e đầy đủ của A, B, C, D, E. b/ Tính chất hóa học cơ bản của chúng? Bài 7/ Cho biết mức năng lượng ngoài cùng của các nguyên tử sau: A: 2p 5 , B: 4p 3 a/ Viết cấu hình electron đầy đủ của nguyên tử và xác định số hiệu nguyên tử Z của nguyên tố tương ứng b/ Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm.Tại sao? Bài 8/ Nguyên tử X có e ở phân lớp năng lượng cao nhất là 4p 5 , số hạt không mang điện bằng 0,6429 số hạt mang điện. Xác định số khối của X. Phương pháp giải bài tậP Hóa học 10 Gv: Trần Danh Sơn Các dạng bài tập Hóa Học lớp 10 Trang 4 Bài 9/ Cấu hình e sau cùng của nguyên tử A là 3p 5 a/ Cho biết A là kim loại hay phi kim? Vì sao? b/ Nguyên tử có 2 đồng vị. Đồng vị thứ nhất có 18 nơtron, đồng vị 2 nhiều hơn đồng vị 1 là 2 nơtron. Tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị là 150 : 50. Tính NTKTB của A Bài 10/ Nguyên tử X có tổng số các loại hạt là 40. Trong đó số hạt mang điện dương bằng 13/14 số hạt không mang điện a/ Xác định ký hiệu của X b/ Viết cấu hình e và cho biết X là kim loại hay phi kim? Bài 11/ Phân lớp e cuối cùng của 2 nguyên tử X và Y lần lượt là 3p và 4s. Tổng số e của hai phân lớp này là 5, hiệu số e của hai phân lớp này là 3. a/ Viết cấu hình e của X và Y b/ Số n của Y lớn hơn số n của X là 4 hạt và tổng số khối của A và B là 71. Xác định số khối của X và Y. Bài 12/ Tổng số hạt mang điện trong ion 2 3 AB  là 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử B là 8. Xác định công thức ion Bài 13/ Ba nguyên tử A, B, C có số hiệu nguyên tử là 3 số tự nhiên liên tiếp. Tổng số e của chúng là 51. Hãy viết cấu hình e và cho biết tên của chúng? Bài 14/ Một nguyên tử X có tổng số hạt là 62. Biết rằng số khối của X nhỏ hơn 43. Viết cấu hình e của X? Phương pháp giải bài tậP Hóa học 10 Gv: Trần Danh Sơn Các dạng bài tập Hóa Học lớp 10 Trang 5 CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Dạng 1: Bài tập xác định vị trí của nguyên tố trong BTH A – Kiến thức cần nắm 1. Ô nguyên tố: STT = số hiệu nguyên tử Z = số proton 2. Chu kì: - Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. - Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron trong nguyên tử. 3. Nhóm nguyên tố - Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành 1 cột.  Cấu hình electron hóa trị nhóm A có dạng: ns x np y - STT nhóm A = x + y (1≤x≤2 và 0≤y≤6) B – Bài tập Bài 1/ Cho nguyên tố A có Z = 15; B có Z = 24. Hãy xác định vị trí của nguyên tố trong BTH? Bài 2/ Một nguyên tố X có điện tích hạt nhân bằng 35 a. Viết cấu hình e của nguyên tố này, cho biết X là kim loại hay phi kim? b. Hãy xác định vị trí của X trong BTH? Bài 3/ Cho A (Z=12), B có 10p, C: có 7e ở lớp M, ion D - có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 a. Viết cấu hình e của A, B, C, D? b. Xác định số e, p của D, ion D - ? c. Xác định vị trí của A, D trong bảng HTTH? Bài 4/ Hai nguyên tố A và B cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 5 và 2s 2 2p 3 . Xác định vị trí của các nguyên tố đó trong BTH? Bài 5/ Nguyên tử của nguyên tố M có tổng số hạt là 82. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Xác định vị trí của M trong BTH? ĐS: p = e = 26; n = 30 Bài 6/ Nguyên tử X có tổng số hạt là 180, trong đó số hạt mang điện gấp 1,432 lần số hạt không mang điện. Xác định vị trí của X trong BTH? ĐS: p = e = 53; n = 74 Bài 7/ Nguyên tử X có số e ngoài cùng ở phân lớp 4p gấp 2 lần số e ở phân lớp 4s. a. Cho biết X là KL hay PK? Vì sao? b. Xác định vị trí của X trong BTH? c. Nêu tính chất cơ bản của X? ĐS: X là phi kim Dạng 2: So sánh và giải thích sự biến thiên một số tính chất của các nguyên tố trong BTH Phương pháp giải bài tậP Hóa học 10 Gv: Trần Danh Sơn Các dạng bài tập Hóa Học lớp 10 Trang 6 A – Kiến thức cần nắm 1. Tính kim loại và phi kim  Trong cùng chu kì: tính kim loại giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần  Trong cùng nhóm A: tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần 2. Sự biến đổi tính axit – bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng  Trong chu kì: tính bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng giảm đồng thời tính axit tăng  Trong nhóm A: tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng tăng dần đồng thời tính axit giảm dần. B – Bài tập Bài 1/ Cho các ngun tố thuộc chu kỳ 3: Si ,P S, Cl. Xếp các ngun tố trên theo chiều tính pk tăng, giải thích ? ĐS: Si < P < S < Cl Bài 2/ Dựa vào HTTH, hãy xếp các ngun tố sau đây theo chiều tăng tính kim loại: Na, Mg, Al, K ĐS: Al < Mg < Na < K Bài 3/ Dựa vào HTTH, xếp theo thứ tự tính phi kim tăng dần: S, Si, F, P, Cl, Mg, Al, P, Na ĐS: Na < Mg < Al < Si < P < S < Cl < F Bài 4/ Cho: 19 K, 20 Ca, 13 Al, 12 Mg, 7 N, 15 S. Viết CT Oxyt cao nhất, Hidroxyt tương ứng của các ngun tố trên và sắp theo thứ tự tính Bazơ tăng dần. Dạng 3: Xác định ngun tố thuộc cùng chu kỳ hoặc cùng nhóm A A – Kiến thức cần nắm  Nếu ở 2 nhóm liên tiếp thì: Z B – Z A = 1  Nếu ở 2 chu kì liên tiếp thì: Z B – Z A = 8 hoặc Z B – Z A = 18 hoặc Z B – Z A = 32 B – Bài tập Bài 1/ Hai ngun tố A, B đứng kế tiếp nhau trong trong cùng một chu kỳ có tổng số proton là 23. a. Gọi tên A, B. So sánh tính kim loại, phi kim của A,B? b. Hidroxit tương ứng có tính axit hay bazơ? Hãy so sánh tính chất này của chúng? ĐS: p A = 11(Natri); p B = 12 (Magie) Bài 2/ Hai ngun tố X, Y ở trong cùng phân nhóm chính và thuộc 2 chu kỳ nhỏ liên tiếp nhau, có tổng điện tích hạt nhân bằng 30. Hãy: a. Xác định 2 ngun tố X, Y? b. So sánh tính kim loại và phi kim của X, Y? ĐS: p X = 11(Na); p Y = 19 (Ca) Bài 3/ Cho hai nguyên tố X và Y ở hai ô liên tiếp nhau trong một chu kì của BTH và có tổng số proton bằng 27. Hãy viết cấu hình electron nguyên tử và xác đònh vò trí của chúng trong BTH? ĐS: p X = 13; p Y = 14 Bài 4/ Cho 2 ngun tố A, B đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ trong bảng tuần hồn có tổng điện tích hạt nhân là 25. Xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hồn Phương pháp giải bài tậP Hóa học 10 Gv: Trần Danh Sơn Các dạng bài tập Hóa Học lớp 10 Trang 7 ĐS: p X = 12; p Y = 13 Bài 5/ X và Y là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm A và ở 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn, tổng số hạt proton của 2 nguyên tố là 30. Xác định vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn ? ĐS: p X = 11; p Y = 19 Dạng 4: Xác định công thức với oxi và hiđro A – Kiến thức cần nắm Công thức các hợp chất của nguyên tố với oxi và hiđro Phân nhóm chính IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA Hợp chất với oxi R 2 O RO R 2 O 3 RO 2 R 2 O 5 RO 3 R 2 O 7 Hóa trị cao nhất với oxi 1 2 3 4 5 6 7 Hợp chất với hiđro RH RH 2 RH 3 RH 4 RH 3 RH 2 RH Hóa trị cao nhất với hiđro 1 2 3 4 3 2 1 B – Bài tập Bài 1/ Hợp chất khí với Hidro của 1 nguyên tố ứng với công thức RH 2 . Oxit cao nhất của nó chứa 60% Oxi về khối lượng. Gọi tên nguyên tố đó. ĐS: Mg (magie) Bài 2/ Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R 2 O 5 . Hợp chất của nó với hidro có %R = 91,18%. Tìm R và viết các công thức các hợp chất ở trên. ĐS: P; P 2 O 5 ; PH 3 Bài 3/ Oxit cao nhất của R có công thức RO 3 . Trong hợp chất với hidro có 94,12% về khối lượng là R. Xác định tên nguyên tố R. ĐS: S (lưu huỳnh) Bài 4/ Một nguyên tố có hợp chất với hidro là RH 3 . Trong hợp chất oxit cao nhất R chiếm 25,93% về khối lượng. Xác định nguyên tố R. ĐS: N (nitơ) Bài 5/ Oxit cao nhất của R có công thức RO 2 . Trong hợp chất với hidro có 25% về khối lượng là hidro. Xác định tên nguyên tố R. ĐS: C (cacbon) Bài 6/ M thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn, oxit cao nhất của M chứa 74,05% oxi về khối lượng. X thuộc nhóm VI A trong oxit cao nhất của X thì X chiếm 40% khối lượng . Xác định tên ngyên tố M, X? ĐS: M: nitơ; X: lưu huỳnh Bài 7/ Trong hợp chất với hidro của R (nhóm A) hidro chiếm 5,88% khối lượng. Xác dịnh công thức hợp chất với hidro? Bài 8/ X thuộc nhóm A và nguyên tử có 5 e lớp ngoài cùng. X tạo với hidro một hợp chất trong đó X chiếm 91,176%. Xác định tên nguyên tố X? Bài 9/ Một nguyên tố có hợp chất với hidro là RH 3 . Trong hợp chất oxit cao nhất Oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Xác định nguyên tố R. Bài 10/ Hợp chất khí với hidro của 1 nguyên tố ứng với công thức XH 4 . Oxit cao nhất của nó chiếm 53,333 % oxi xác dịnh X? Phương pháp giải bài tậP Hóa học 10 Gv: Trần Danh Sơn Các dạng bài tập Hóa Học lớp 10 Trang 8 Bài 11/ Một oxit A của Nitơ có chứa 30,43% Nitơ về klg. Phân tử khối của A = 46 đvc. Tìm CT của A? ĐS: NO 2 Bài 12/ Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức RO 3 . Với hidro nó tạo thành một chất khí chứa 94,12 % R về khối lượng . a. Xác định công thức oxit trên b. Cho 8 gam oxit cao nhất trên tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 0,1M . Tính khối lượng muối thu được? ĐS: S (lưu huỳnh) Bài 13/ Một nguyên tố R tạo với hidro hợp chất chứa 12,5% hidro về khối lượng. Oxit tạo cao nhất của nó trong hợp chất với oxi là RO 2 . Tìm nguyên tố R Bài 14/ Nguyên tử của nguyên tố X có 3e lớp ngoài cùng, oxit cao nhất của X có chứa 74,39% khối lượng X. Xác định X. Bài 15/ Nguyên tố R có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns 2 np 5 . Hợp chất khí của R với hidro có 1,234% khối lượng hidro. a. Xác định tên R. b. Hòa tan hợp chất khí của R vào nước thu được 200ml dd axit có nồng độ 1M. Tính khối lượng của nhôm để tác dụng hết lượng axit đó? Dang 5: Cấu tạo nguyên tử và các tính chất cơ bản A – Kiến thức cần nắm  Cấu tạo nguyên tử - Số proton, số electron - Số lớp electron - Số electron lớp ngoài cùng  Tính chất cơ bản của nguyên tố - Tính kim loại hay phi kim - Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi, hóa trị với hidro - Công thức của oxit cao nhất và hidroxit tương ứng - Công thức của hợp chất khí với hidro (nếu có) - Oxit và hidroxit có tính axit hay bazơ B – Bài tập Bài 1/ Cho 3 nguyên tố có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là: A: 3s 2 3p 5 ; B: 3s 1 ; C: 4s 2 4p 4 . Hãy cho biết A,B,C là kim loại hay phi kim? Vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn, tính chất hóa học cơ bản của nó? ĐS: A (phi kim); B (kim loại); C (phi kim) Bài 2/ Nguyên tử Z, ion Y - , X + đều có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s 2 4p 6 a. Xác định vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn b. Nêu tính chất hóa học cơ bản của nó Bài 3/ Tổng số proton, notron, electron trong nguyên tử một nguyên tố X là 34. a. Xác định khối lượng của nguyên tử X, b. Viết cấu hình electron của nguyên tử X. Phương pháp giải bài tậP Hóa học 10 Gv: Trần Danh Sơn Các dạng bài tập Hóa Học lớp 10 Trang 9 c. Xác định hóa tính cơ bản của ngun tố đó. Cho phản ứng minh họa. Biết X khơng phải là khí hiếm. ĐS: Na (KLNT = 23) Bài 4/ A,B là 2 ngun tố cùng 1 nhóm A và 2 chu kỳ liên tiếp có tổng số hạt mang điện tích dương là 32. Xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hồn và nêu tính chất cơ bản của A và B? Bài 5/ Hai ngun tố Avà B ở 2 nhóm A lên tiếp nhau trong bảng tuần hồn, tổng số hiệu ngun tử của A và B là 31. Xác định số hiệu nhun tử vị trí A và B trong BTH và nêu tính chất hóa học cơ bản của A và B? Dang 6: Bài tập kim loại nhóm A tác dụng với nước A – Kiến thức cần nắm  Nhóm IA (kim loại kiềm) và IIA ( kim loại kiềm thổ) tác dụng được với nước. A + H 2 O → AOH + ½ H 2 B + 2H 2 O → B(OH) 2 + H 2  Các cơng thức cơ bản cần nắm - Số mol: m V n = ; n = M 22,4 - Nồng độ %: ct dd m C% = .100% m - Nồng độ mol: M dd n C = V (M) - Mối liên hệ giữa C M và C%: M 10.D.C% C = M (Với: dd m D = V(ml) là khối lượng riêng) B – Bài tập Bài 1/ Khi cho 3,425g một kim loại hoá trò II tác dụng với nước dư thì thu được 0,56 lít khí (đktc). Xác đònh tên kim loại? Bài 2/ Cho 0,2g một kim loại M thuộc nhóm IIA tác dụng với H 2 O dư thì sinh ra 0,01g khí. Xác định KL M? ĐS: Ca (canxi) Bài 3/ Khi cho 10 gam 1 kl nhóm IIA tác dụng hết 200 gam nước thu được 5,6 lit khí (đktc) và dd A . Xác định tên kl và nồng độ % dd A thu được? Bài 4/ Cho 15,07 gam 1 kim loại M tác dụng với nước thu được 0,22 gam khí H 2 và 60,68 ml dd Y. a. Xác định tên KL M b. Tính nồng độ % của dd Y và thể tích nước đã dùng ban đầu? Bài 5/ Cho 11,5g kim loại kiềm tác dụng hết với H 2 O thì có 5,6 lít khí thốt ra (ở đktc). a. Xác định tên kim loại kiềm. b. Tính thể tích dd HCl 0,4M Cần dùng để trung hòa lượng bazơ có trong dung dịch trên. ĐS: a/ Natri b/1,25 lít Phương pháp giải bài tậP Hóa học 10 Gv: Trần Danh Sơn Các dạng bài tập Hóa Học lớp 10 Trang 10 Bài 6/ Cho 1,17g một kim loại kiềm tác dụng hồn tồn với 98,86g H 2 O. Sau phản ứng thu được dd A và 0,336 lít khí (đktc)? a. Xác định tên kim loại b. Tính C% chất có trong dd A ĐS: a/ K b/ 1,68% Bài 7/ Cho 20,55 gam KL ở nhóm IIA tan hồn tồn trong 108ml H 2 O thu được 3,36 lít khí(đktc) và dd B. a. Xác định tên A? (Ba) b. Tính nồng độ % chất trong dd B? (20%) c. Cần lấy bao nhiêu gam dd B và bao nhiêu gam H 2 O để pha thành 500 gam dd mới có nồng độ là 5%? ĐS: a/ Ba b/ 20% Bài 8/ Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H 2 (ở đktc). Tính thể tích dung dịch axit H 2 SO 4 2M cần dùng để trung hồ dung dịch X? Bài 9/ Hòa tan 1,11 gam kim loại A thuộc nhóm IA vào 4,05g nước được dd B và khí H 2 , lượng H 2 này tác dụng vừa đủ với CuO cho ra 5,12 gam Cu. a. Xác định kim loại A. b. Tính nồng độ % chất trong dd B. Bài 10/ Cho 6,2 gam hh 2 KL kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp tác dụng với H 2 O thu được 2,24 lít khí (đktc). a. Xác định tên 2 kim loại. b. Tính khối lượng 2 hidroxit thu được. c. Tính V dd H 2 SO 4 1M cần để trung hòa hết 2 hidroxit này Bài 11/ Hòa tan 8,5g hh X gồm 2 kl kiềm kế tiếp nhau vào nước thu dược 3,36 lit khí H 2 (đktc) a. Xác định tên 2 kl kiềm và % khối lượng của chúng trong hh. b. Thêm một lượng kl kiềm thổ vào 8,5 g hh X được hhY. Hòa tan Y vào nước thu được 4,48 lít hidro (đktc), cơ cạn dd thu được 22,15 g chất rắn. Xác định kl kiềm thổ và khối lượng của nó Bài 12/ cho 11,2g hỗn hợp 2 kim loại kiềm A và B ở 2 chu kỳ liên tiếp vào 200ml nước thu được 4,48 lít khí (đktc) và dd E. a. Xác định A và B. b. Tính C% các chất có trong dd E. c. Để trung hòa dd E trên cần bao nhiêu ml dd H 2 SO 4 1M? Dạng 7: Kim loại tác dụng với dung dịch axit A – Kiến thức cần nắm  Những ngun tố đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hóa học thì khơng tác dụng với axit lỗng Kim loại + axit lỗng → muối + khí H 2 B – Bài tập Bài 1/ Cho 0,78 gam một kim loại nhóm IA tác dụng với HCl thu được 0,224 lít khí (đktc). Đònh tên kl đó. [...]... được BÀI TẬP NÂNG CAO Bài 1/ Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6 Xác định vị trí của ngun tố X trong BTH? Bài 2/ Ngun tử A có tổng số hạt là 76 Xác định vị trí của X trong BTH? Bài 3/ Tỷ số % của ngun tố R trong oxit cao nhất với % R trong hợp chất với hidro là 0,6994 R là ngun tố phi kim ở nhóm lẻ Xác định R Các dạng bài tập Hóa Học lớp 10 Trang 11 Phương pháp giải bài tậP Hóa học 10. .. oxi hóa khử A – Kiến thức cần nắm Bước 1: Xác định số oxi hóa của các ngun tố trong phản ứng để tìm chất oxi hóa, chất khử Bước 2: Viết q trình oxi hóa, q trình khử, cân bằng mỗi q trình Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa, chất khử sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận Bước 4: Các dạng bài tập Hóa Học lớp 10 Trang 18 Phương pháp giải bài tậP Hóa. .. oxi hóa và chất khử A – Kiến thức cần nắm Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số ngun tố - Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường electron ( có số oxi hóa tăng) - Chất oxi hóa (chất bị khử) là chất nhận electron ( có số oxi hóa giảm) - Q trình oxi hóa (sự oxi hóa) là q trình nhường electron - Q trình khử (sự khử) là q trình nhận electron B – Bài tập. .. đủ với 10, 2g AgNO3 Xác định X.nH2O7 Các dạng bài tập Hóa Học lớp 10 Trang 13 Phương pháp giải bài tậP Hóa học 10 Gv: Trần Danh Sơn CHƯƠNG III & IV: LIÊN KẾT HĨA HỌC – PHẢN ỨNG OXI HĨA – KHỬ Dạng 1: Bài tập về liên kết ion A – Kiến thức cần nắm 1 Sự hình thành ion, cation, anion a Ion: khi ngun tử nhường hay nhận electron, nó trở thành phần tử mang điện gọi là ion b Cation: trong các phản ứng hóa học,... B – Bài tập Bài 1/ Xác định chất oxi hóa và chất khử trong các phản ứng sau: Các dạng bài tập Hóa Học lớp 10 Trang 17 Phương pháp giải bài tậP Hóa học 10 Gv: Trần Danh Sơn 1 NH3 + O2 N2 + H 2 O 2 H2S + O2 SO2 + H2O 3 NH3 + HCl NH4Cl 4 H2S + NaOH Na2S + H2O 5 H2S + Cl2 + H2 O H2SO4 + HCl 6 HNO3 + Mg Mg(NO3)2 + NO + H2O 7 H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + HCl 8 NH3 + O2 NO + H2 O 9 CaO + H2O Ca(OH)2 10 FexOy + Al... 1,61 ; 1,9 ; 2,19 ; 2,58 ; 3,16 ; 3,44 Các dạng bài tập Hóa Học lớp 10 Trang 16 Phương pháp giải bài tậP Hóa học 10 Gv: Trần Danh Sơn Bài 4/ Hãy sắp xếp theo chiều tăng của độ phân cực liên kết giữa 2 ngun tử trong các phân tử sau: CaO, MgO, CH4 , N2, AlN, AlCl3 , BCl3 ,NaBr Phân tử chất nào có liên kết ion, liên kết cộng hóa trị phân cực, khơng phân cực ? Bài 5/ Cho các chất HCl , CaH2 ,AlBr3 , CaCl2... tử sau: NaCl, CaCl2, K2O, Al2O3, AlCl3 Hd: Xét với ngun tử NaCl B1: Na + Cl → Na+ + ClB2: Na+ + Cl- → NaCl B3: phương trình hóa học biểu diễn sự hình thành 2 x 1e Các dạng bài tập Hóa Học lớp 10 Trang 14 Phương pháp giải bài tậP Hóa học 10 Gv: Trần Danh Sơn 2Na + Cl2 → 2NaCl Bài 4/ Cho ngun tử A thuộc chu kỳ 4 nhóm IA, ngun tử B thuộc chu kỳ 3 nhóm VIA a Xác định tên của A và B? b Liên kết tạo nêm... nhất? Các dạng bài tập Hóa Học lớp 10 Trang 15 Phương pháp giải bài tậP Hóa học 10 Gv: Trần Danh Sơn Bài 6/ X thuộc nhóm A và ngun tử có 5 e lớp ngồi cùng X tạo với hydro một hợp chất trong đó X chiếm 82,353% về khối lượng a Xác định tên ngun tố X và nêu các tính chất cơ bản của X? b Viết Cte và CTCT của hợp chất khí với hiđro, cơng thức oxit cao nhất và cơng thức hidroxit tương ứng? Bài 7/ R có cấu... ấy Xác định M, khối lượng M và MO trong hỗn hợp X? Bài 14/ Hòa tan 1,8 gam muối sunfat của kim loại thuộc nhóm IIA trong nước, rồi pha lỗng cho đủ 50ml dd Để phản ứng hết với dd này cần 20 ml dd BaCl2 0,75M Cơng thức phân tử và nồng độ mol/l của muối sunfat Các dạng bài tập Hóa Học lớp 10 Trang 12 Phương pháp giải bài tậP Hóa học 10 Gv: Trần Danh Sơn Bài 15/ Hòa tan 1,7 gam hỗn hợp kim loại M và Zn vào... KOH + Cl2 K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O 7 FeI2 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + I2 + H2O 8 KMnO4 + H2C2O4 + H2SO4 K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O + Các dạng bài tập Hóa Học lớp 10 Trang 20 Phương pháp giải bài tậP Hóa học 10 Gv: Trần Danh Sơn 9 K2Cr2O7 + HCl KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O 10 K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 K2SO4 + MnSO4 + H2O 11 Al + NaNO3 + NaOH + H2O NaAlO2 + NH3 12 FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O 13 Fe + HNO3 Fe(NO3)3 . Phương pháp giải bài tậP Hóa học 10 Gv: Trần Danh Sơn Các dạng bài tập Hóa Học lớp 10 Trang 1 CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ Dạng 1: BÀI TẬP VỀ KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ Bài 1/ Beri và oxi lần. với 10, 2g AgNO 3 . Xác định X.nH 2 O 7 . Phương pháp giải bài tậP Hóa học 10 Gv: Trần Danh Sơn Các dạng bài tập Hóa Học lớp 10 Trang 14 CHƯƠNG III & IV: LIÊN KẾT HÓA HỌC – PHẢN ỨNG OXI HÓA. giải bài tậP Hóa học 10 Gv: Trần Danh Sơn Các dạng bài tập Hóa Học lớp 10 Trang 8 Bài 11/ Một oxit A của Nitơ có chứa 30,43% Nitơ về klg. Phân tử khối của A = 46 đvc. Tìm CT của A? ĐS: NO 2 Bài

Ngày đăng: 08/02/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan