hướng dẫn trắc nghiệm vật lí 11 - chương II - đề 3

6 6.7K 57
hướng dẫn trắc nghiệm vật lí 11 - chương II - đề 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Lương Đức Trường - 4/9/2013 Trắc nghiệm chương II Đề 3: 1, Một pin Vônta có suất điện động 1,1V. Khi có một lượng điện tích 27C dịch chuyển bên trong giữa hai cực của pin thì công của pin này sản ra là: A. 2,97J B. 29,7J C. 0,04J D. 24,54J Gợi ý: B. A = Q.U = 27.1,1 = 29,7 J 2, Một bộ acquy có suất điện động 6V có dung lượng là 15Ah. Acquy này có thể sử dụng thời gian bao lâu cho tới khi phải nạp lại, tính điện năng tương ứng dự trữ trong acquy nếu coi nó cung cấp dòng điện không đổi 0,5A: A. 30h; 324kJ B. 15h; 162kJ C. 60h; 648kJ D. 22h; 489kJ Gợi ý: A. t = = = 30 h. A = U.Q = 6.(15.3600) = 324.000 J = 324 kJ. ( 1Ah = 3.600 C) 3, Mạch điện gồm điện trở R = 2Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn ξ = 3V, r = 1Ω thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài R là: A. 2W B. 3W C. 18W D. 4,5W Gợi ý: A. mạch gồm: R nt r => P R = I C 2 .R = ( ) 2 .R = 2 W. 4, Một nguồn có ξ = 3V, r = 1Ω nối với điện trở ngoài R = 1Ω thành mạch điện kín. Công suất của nguồn điện là: A. 2,25W B. 3W C. 3,5W D. 4,5W Gợi ý: D. mạch gồm: R nt r => P nguồn = = = 4,5 W. 5, Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 6V, điện trở trong r = 1Ω nối với mạch ngoài là biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Công suất đó là: A. 36W B. 9W C. 18W D. 24W Gợi ý: B. mạch gồm: R nt r => P max = = 9 W. 6, Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 3V, điện trở trong r = 1Ω nối với mạch ngoài là biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Khi đó R có giá trị là: A. 1Ω B. 2Ω C. 3Ω D. 4Ω Gợi ý: A. mạch gồm: R nt r => P max  R = r = 1Ω 7, Biểu thức liên hệ giữa hiệu điện thế, cường độ dòng điện và điện trở của hai vật dẫn mắc nối tiếp và mắc song song có dạng là: A. Nối tiếp ; song song B. Nối tiếp ; song song C. Nối tiếp ; song song D. Nối tiếp ; song song Gợi ý: C. R 1 nt R 2 => I 1 = I 2  = ; R 1 // R 2 => U 1 = U 2  I 1 R 1 = I 2 R 2  = 8, Các dụng cụ điện trong nhà thường được mắc nối tiếp hay song song, vì sao? A. mắc song song vì nếu 1 vật bị hỏng, vật khác vẫn hoạt động bình thường và hiệu điện thế định mức các vật bằng hiệu điện thế của nguồn B. mắc nối tiếp vì nếu 1 vật bị hỏng, các vật khác vẫn hoạt động bình thường và cường độ định mức của các vật luôn bằng nhau C. mắc song song vì cường độ dòng điện qua các vật luôn bằng nhau và hiệu điện thế định mức của các vật bằng hiệu điện thế của nguồn 2 Lương Đức Trường - 4/9/2013 D. mắc nối tiếp nhau vì hiệu điện thế định mức của các vật bằng hiệu điện thế của nguồn, và cường độ định mức qua các vật luôn bằng nhau Gợi ý: A. mắc song song vì nếu 1 vật bị hỏng, vật khác vẫn hoạt động bình thường và hiệu điện thế định mức các vật bằng hiệu điện thế của nguồn 9, Một bóng đèn điện trở 87Ω mắc với một ampe kế có điện trở 1Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 220V. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn: A. 220V B. 110V C. 217,5V D. 188V Gợi ý: C. mạch gồm R đ nt R A : U đ = I c .R đ = . R đ = . 87 = 217,5 V. 10, Giữa hai đầu mạng điện có mắc song song 3 dây dẫn điện trở lần lượt là R 1 = 4Ω, R 2 = 5Ω, R 3 = 20Ω. Tìm hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nếu cường độ dòng điện trong mạch chính là 2,2A: A. 8,8V B. 11V C. 63,8V D. 4,4V Gợi ý: D. mạch gồm: R 1 //R 2 //R 3 : = + + = + + = => R tđ = 2Ω => U = I C .R tđ = 2,2.2 = 4,4V 11, Giữa hai đầu mạng điện có mắc song song 3 dây dẫn điện trở lần lượt là R 1 = 4Ω, R 2 = 5Ω, R 3 = 20Ω. Tìm cường độ dòng điện qua R 1 nếu cường độ dòng điện trong mạch chính là 5A: A. 1,5A B. 2,5A C. 2A D. 0,5A Gợi ý: B. mạch gồm: R 1 //R 2 //R 3 : = + + = => R tđ = 2Ω => U = I C .R tđ = 10V => I 1 = = 2.5A 12, Một hiệu điện thế như nhau mắc vào hai loại mạch: Mạch 1 gồm hai điện trở giống nhau đều bằng R mắc nối tiếp thì dòng điện chạy trong mạch chính là I 1 , Mạch 2 gồm hai điện trở giống nhau cũng đều bằng R mắc song song thì dòng điện chạy trong mạch chính là I 2 . Mối quan hệ giữa I 1 và I 2 là: A. I 1 = I 2 B. I 2 = 2I 1 C. I 2 = 4I 1 D. I 2 = 16I 1 Gợi ý: C. mạch gồm R nt R => I 1 = ; mạch gồm R // R => I 2 = ; ===> = = 4. 13, Cho mạch điện như hình vẽ, quan hệ giữa I và I 1 là: A. I = I 1 /3 B. I = 1,5I 1 C. I = 2I 1 D. I = 3I 1 Gợi ý: D. mạch gồm 4Ω // 8Ω => U = 8I 1 => cường độ dòng điện qua điện trở 4Ω: I 2 = = 2I 1 => I = I 1 + I 2 = 3I 1 14, Cho mạch điện như hình vẽ. Nếu R 1 giảm xuống thì: A. độ giảm thế trên R 2 giảm B. dòng điện qua R 1 là hằng số C. dòng điện qua R 1 tăng D. công suất tiêu thụ trên R 2 giảm Gợi ý: C. Do U = R 1 .I 1 = const => R 1 giảm thì I 1 tăng. 15, Cho mạch điện như hình vẽ, R = 6Ω, U AB = 30V. Cường độ dòng điện trong mạch chính và qua nhánh 2R lần lượt là: A. 2A, 1A B. 3A, 2A C. 2A; 0,67A D. 3A; 1A Gợi ý: D. mạch gồm (2R//R)ntR. R CD = = = 4 Ω, R AB = R CD + R =10 Ω I C = = = 3A, U CD = I C R CD = 3.4 = 12V => I 2R = = = 1A 16, Cho mạch điện như hình vẽ, R 1 = 1Ω, R 2 = 2Ω, R 3 = 3Ω, R 4 = 4Ω, I 1 = 2A, tính U AB . A. U AB = 10V B. U AB = V C. U AB = 12V D. U AB = 15,6V Gợi ý: B. mạch gồm: [(R 3 nt R 4 ) // R 2 ] nt R 1 R AB = R 1 + = 1 + = Ω => U AB = I C .R AB = I 1 .R AB = 2. = V 17, Cho mạch điện như hình vẽ, U AB = 30V, các điện trở giống nhau đều bằng 6Ω. Cường độ dòng điện trong mạch chính và cường độ qua R 6 lần lượt là: 3 Lương Đức Trường - 4/9/2013 A. 10A; 0,5A B. 1,5A; 0,2A C. 12A; 1A D. 12A; 0,6A Gợi ý: C. Mạch gồm [(R 5 // R 6 ) nt R 4 nt R 3 ] // R 2 // R 1 Nhận xét: do R 1 , R 2 , R 3456 song song nhau và song song với nguồn, vì vậy ta khôn khéo không nên tính điện trở tương đương của mạch điện mà ta tính luôn được I 1 , I 2 , I 3456 . R 5 = R 6 = 6Ω => R 56 = = 3Ω, R 3456 = R 3 + R 4 + R 56 = 15Ω => I 3456 = = 2A Cũng vì: R 5 = R 6 nên I 5 = I 6 = = 1A. (cái này chỉ áp dụng khi R 5 // R 6 ) R 1 = R 2 = 6Ω => I 1 = I 2 = = = 5A => I C = I 1 + I 2 + I 3456 = 5+5+2 = 12A 18, cho mạch điện như hình vẽ. R 1 = 10Ω; R 2 = R 3 = 6Ω; R 4 = R 5 = R 6 = 2Ω. Tính R AB ? A. 10Ω B. 6Ω C. 12Ω D. 14Ω Gợi ý: C. Mạch gồm: [(R 4 nt R 5 nt R 6 ) // R 3 // R 2 ] nt R 1 Ta có: R 4 = R 5 = R 6 = 2Ω => R 456 = 3.2 = 6Ω R 456 = R 3 = R 2 = 6Ω => R 23456 = = 2Ω R AB = R 23456 + R 1 = 2 + 10 = 12Ω 19, Đề bài như câu 18. Biết cường độ dòng điện qua R 4 là 2A. Tính U AB : A. 36V B. 72V C. 90V D. 18V Gợi ý: B. Mạch gồm: [(R 4 nt R 5 nt R 6 ) // R 3 // R 2 ] nt R 1 Ta có: U 456 = I 4 .R 456 = 2.6 = 12V => I C = I 23456 = = = 6Ω => U 1 = I C R 1 = 6.10 = 60V => U AB = U 456 + U 1 = 12 + 60 = 72V 20, Cho mạch điện mắc như hình vẽ. Nếu mắc vào AB hiệu điện thế U AB = 100V thì U CD = 60V, I 2 = 1A. Nếu mắc vào CD: U CD = 120V thì U AB = 90V. Tính R 1 , R 2 , R 3 : A. R 1 = 120Ω; R 2 = 60Ω; R 3 = 40Ω B. R 1 = 120Ω; R 2 = 40Ω; R 3 = 60Ω C. R 1 = 90Ω; R 2 = 40Ω; R 3 = 60Ω D. R 1 = 180Ω; R 2 = 60Ω; R 3 = 90Ω Gợi ý: B. TH1: mạch gồm (R 2 nt R 3 ) // R 1 Ta có: I 2 = I 3 = 1A  = = 1  = = 1  R 2 = 40Ω, R 3 = 60Ω TH2: mạch gồm (R 1 nt R 2 ) // R 3 Ta có: I 1 = I 2  =  =  R 1 = 120Ω 21, Cho mạch điện như hình vẽ. Nếu mắc vào AB: U AB = 120V thì U CD = 30V và I 3 = 2A. Nếu mắc vào CD: U CD = 120V thì U AB = 20V. Tính R 1 , R 2 , R 3 : A. R 1 = 12Ω; R 2 = 40Ω; R 3 = 20Ω B. R 1 = 6Ω; R 2 = 30Ω; R 3 = 15Ω C. R 1 = 9Ω; R 2 = 40Ω; R 3 = 30Ω D. R 1 = 18Ω; R 2 = 10Ω; R 3 = 15Ω Gợi ý: B. TH1: mạch gồm: [(R 2 // R 3 ) nt R’ 2 ] // R 1 (R 2 = R 2 ’ đặt như vậy để phân biệt R 2 trên đoạn CD và đoạn AC) Ta có: R 3 = = = 15Ω I 2 ’ = I 2 + I 3  = +  = +  = 2  R 2 = 30Ω TH2: mạch gồm: (R 1 nt R 2 ’) // R 2 // R 3 Ta có: I 1 = I 2 ’  =  =  R 1 = 6Ω 22, Cho mạch điện như hình vẽ. U AB = 20V, R 1 = 2Ω, R 2 = 1Ω, R 3 = 6Ω, R 4 = 4Ω,K mở; tính cường độ dòng điện qua các điện trở: A. I 1 = 1,5A; I 2 = 3A B. I 1 = 2,5A; I 2 = 4A C. I 1 = 3A; I 2 = 5A D. I 1 = 3,5A; I 2 = 6A 4 Lương Đức Trường - 4/9/2013 Gợi ý: B. K mở, mạch gồm (R 1 nt R 3 ) // (R 2 nt R 4 ) I 1 = I 3 = = = 2,5A, I 2 = I 4 = = = 4A 23, Đề bài giống câu 22. Khóa K đóng. Tính cường độ dòng điện qua R 1 và R 2 biết K không điện trở : A. I 1 = 1,8A; I 2 = 3,61A B. I 1 = 1,9A; I 2 = 3,82A C. I 1 = 2,17A; I 2 = 4,35A D. I 1 = 2,35A; I 2 = 5,16A Gợi ý: C. K đóng, mạch gồm: (R 1 // R 2 ) nt (R 3 // R 4 ) R 12 = = = Ω, R 34 = = = 2,4 Ω R tđ = R 12 + R 34 = Ω => I C = = = A => U 12 = I C R 12 = . = V => I 1 = = = A = 2,17 A, I 2 = = = = 4,35 A 24, Một bóng đèn ghi 3V – 3W khi đèn sáng bình thường điện trở đèn có giá trị là: A. 9Ω B. 3Ω C. 6Ω D. 12Ω Gợi ý: B. R Đ = = = 3Ω 25, Một bóng đèn ghi 6V – 6W mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua bóng là: A. 36A B 6A C. 1A D. 12A Gợi ý: C. U Đ = U đm => P Đ = P đm => I Đ = = = 1A 26, Để bóng đèn 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V người ta phải mắc nối tiếp với nó một một điện trở R có giá trị là: A. 410Ω B. 80Ω C. 200Ω D. 100Ω Gợi ý: C. Để đèn sáng bình thường: U Đ = U đm = 120V , P Đ = P đm = 60W => I Đ = = = 0,5A Mạch gồm: Đ nt R ta có: R = = = = 200Ω 27, Cho mạch điện như hình vẽ. R 1 = 3Ω, R 2 = 2Ω, R 3 = 3Ω, U AB = 12V. Tính R x để cường độ dòng điện qua ampe kế bằng không: A. R x = 4Ω B.R x = 5Ω C. R x = 6Ω D. R x = 2Ω Gợi ý: D. I A = 0  mạch là mạch cầu cân bằng  =  =  R x = 2Ω 28, Cho mạch điện như hình vẽ câu hỏi 27. R 1 = 3Ω, R 2 = 2Ω, R 3 = 3Ω, U AB = 12V. R x = 1Ω. Tính cường độ dòng điện qua ampe kế, coi ampe kế có điện trở không đáng kể A. 0,5A B. 0,75A C. 1A D. A Gợi ý: D. Mạch gồm: (R 1 // R 2 ) nt (R 3 // R x ) R 12 = = = 1,2Ω, R 3x = = = 0,75Ω => R TĐ = R 12 + R 3x = 1,95Ω I C = = = A, U 12 = I C R 12 = V, U 3x = I C R 3x = V I 1 = = A, I 3 = = A < I 1 => I A = I 1 - I 3 = A 29, Cho mạch điện như hình vẽ câu hỏi 27, thay ampe kế bằng vôn kế, R 1 = 3Ω, R 2 = 2Ω, R 3 = 1Ω, U AB = 12V. Tính R x để vôn kế chỉ số không: A. 2/3Ω B. 1Ω C. 2Ω D. 3Ω Gợi ý: A. U V = 0  mạch là mạch cầu cân bằng  =  =  R x = Ω 30, Cho mạch điện như hình vẽ câu hỏi 27, thay ampe kế bằng vôn kế, R 1 = 3Ω, R 2 = 2Ω, R 3 = 1Ω, U AB = 12V. Vôn kế chỉ 2V, cực dương mắc vào điểm M, coi điện trở vôn kế rất lớn. Tính R x : A. 0,1Ω B. 0,18Ω C. 1,4Ω D. 0,28Ω Gợi ý: B Mạch gồm: (R 1 nt R 3 ) // (R 2 nt R x ) I 1 = I 3 = = = 3A => U 1 = I 1 R 1 = 3.3 = 9V 5 Lương Đức Trường - 4/9/2013 I 2 = I x = = => U 2 = I 2 R 2 = .2 = Do cực dương mắc vào điểm M nên ta có: U 2 = U 1 + U V  = 9 + 2  R x = Ω = 0,18Ω 31, Cho mạch điện như hình vẽ. R 1 = 1Ω, R 2 = 3Ω, R v = ∞, U AB = 12V. Khóa K mở, vôn kế chỉ 2V. Tính R 3 ? A. 2Ω B. 3Ω C. 4Ω D. 5Ω Gợi ý: D. Mạch gồm: R 1 nt R 3 Vôn kế đo U 1 => U 1 = 2V Ta có: I 1 = I 3  =  =  R 3 = 5Ω (cái này có nhiều cách tính nhưng mình trình bày thế này cho nhanh) 32, Cho mạch điện như hình vẽ câu hỏi 31. R 1 = 1Ω, R 2 = 3Ω, R v = ∞, R 3 = 5Ω. Khóa K đóng, vôn kế chỉ số không. Tính R 4 ? A. 11Ω B. 13Ω C. 15Ω D. 17Ω Gợi ý: C. Mạch gồm: (R 1 nt R 3 ) // (R 2 nt R 4 ) vôn kế chỉ số không  mạch là mạch cầu cân bằng  =  =  R 4 = 15Ω 33, Cho mạch điện như hình vẽ. R 1 = 1Ω, R 2 = 3Ω, R 3 = 5Ω, R v = ∞, U AB = 12V. Vôn kế chỉ 1V. Tính R 4 ? A. 9Ω hoặc 33Ω B.9Ω hoặc 18Ω C. 18Ω hoặc 33Ω D. 12Ω hoặc 24Ω Gợi ý: A. Mạch gồm: (R 1 nt R 3 ) // (R 2 nt R 4 ) I 1 = I 3 = = = 2A => U 1 = I 1 R 1 = 2.1 = 2V I 2 = I 4 = = => U 2 = I 2 R 2 = .3 = TH1: U 1 > U 2  Vôn kế được mắc chốt M (-) chốt N (+) => 2- = 1  = 1  R 4 = 33Ω TH2: U 1 < U 2  Vôn kế được mắc chốt M (+) chốt N (-) => -2 = 1  = 3  R 4 = 9Ω Nhận xét: +các phép tính cuối việc quy đồng mẫu lên sẽ làm phức tạp bài toán. +không như câu 30, câu này chưa co biết dấu các chốt của nguồn nên ta phải xét 2 TH. Hoặc có thể trình bày như sau: I 1 = I 3 = = = 2A => U 1 = I 1 R 1 = 2.1 = 2V I 2 = I 4 = = => U 2 = I 2 R 2 = .3 = Ta có: U V = = |2- | = 1V   Dấu trị tuyệt đối đã thay cho cả 2 TH. 34, Cho mạch điện như hình vẽ, vôn kế điện trở rất lớn, R 1 = 3Ω, R 2 = 2Ω, R 3 = 1Ω, U AB = 12V. Vôn kế chỉ 3V, cực dương mắc vào điểm N. Tính R x : A. 0,8Ω B. 1,18Ω C. 2Ω D. 2,28Ω Gợi ý: C. Mạch gồm: (R 1 nt R 3 ) // (R 2 nt R x ) I 1 = I 3 = = = 3A => U 1 = I 1 R 1 = 3.3 = 9V I 2 = I x = = => U 2 = I 2 R 2 = .2 = Do cực dương mắc vào điểm N nên ta có: U 2 = U 1 - U V  = 9 - 3  R x = 2 Ω 35, Cho mạch điện như hình vẽ. U AB = 120V, hai vôn kế có điện trở rất lớn, R 1 có điện trở rất nhỏ so với R 2 . Số chỉ của các vôn kế là: A. U 1 = 10V; U 2 = 110V B. U 1 = 60V; U 2 = 60V C. U 1 = 120V; U 2 = 0V D. U 1 = 0V; U 2 = 120V Gợi ý: D. 6 Lương Đức Trường - 4/9/2013 Mạch gồm: R 1 nt R 2 Do R 1 << R 2 nên R 1 ≈ 0 => U 1 ≈ 0 => U 2 = U - U 1 = 120V 36, bốn điện trở giống nhau mắc nối tiếp và nối vào mạng điện có hiệu điện thế không đổi U AB = 132V: Dùng vôn kế có điện trở R V khi nối vào A, C vôn kế chỉ 44V. Hỏi khi vôn kế nối vào A, D nó sẽ chỉ bao nhiêu: A. 12V B. 20V C. 24V D. 36V Gợi ý: C. . 1 Lương Đức Trường - 4/9/20 13 Trắc nghiệm chương II Đề 3: 1, Một pin Vônta có suất điện động 1,1V. Khi có một lượng điện tích 27C dịch. dòng điện không đổi 0,5A: A. 30 h; 32 4kJ B. 15h; 162kJ C. 60h; 648kJ D. 22h; 489kJ Gợi ý: A. t = = = 30 h. A = U.Q = 6.(15 .36 00) = 32 4.000 J = 32 4 kJ. ( 1Ah = 3. 600 C) 3, Mạch điện gồm điện trở. = 3 , R 3 = 5Ω, R v = ∞, U AB = 12V. Vôn kế chỉ 1V. Tính R 4 ? A. 9Ω hoặc 33 Ω B.9Ω hoặc 18Ω C. 18Ω hoặc 33 Ω D. 12Ω hoặc 24Ω Gợi ý: A. Mạch gồm: (R 1 nt R 3 ) // (R 2 nt R 4 ) I 1 = I 3

Ngày đăng: 08/02/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trắc nghiệm chương II

  • Đề 3:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan