Giao an dia 6 theo chuan KTKN va CTGT

102 351 0
Giao an dia 6 theo chuan KTKN va CTGT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Hàm Nghi Giáo án địa lí 6 Tiết 1: Bài mở đầu I. Mục tiêu bài học: Sau bài học này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Bớc đầu hiểu đợc mục đích của việc học tập môn Địa lý trong nhà trờng phổ thông và những phơng pháp phù hợp để học tốt môn Địa lý. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng cơ bản, cần thiết phục vụ cho việc học tập môn Địa lý. - Giúp học sinh hiểu biết nhiều kiến thức bổ ích trong môn địa lý và có thái độ yêu thích môn học. II. Ph ơng tiện dạy học. - Quả địa cầu III. Ph ng pháp d y h c K n ng s ng - Phng phỏp nờu v gii quyt vn ; phng phỏp vn ỏp - k nng gii quyt vn v trỡnh by cỏc vn , t duy, ng phú vi cỏc tỡnh hung. IV. Tiến trình hoạt động trên lớp 1.ổn định lớp (5) 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị sách, vở của học sinh. 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bài Hoạt động 1: (8 ) *Chúng ta đã làm quen với kiến thức địa lí ở bậc tiểu học. Vậy em hãy cho cô biết, học môn địa lí nhằm mục đích gì? * Gv kết luận, ghi bảng. * Mục đích của việc học môn Địa lí: - có những hiểu biết về Trái Đất - môi trờng sống của chúng ta. - Biết và giải thích ở mỗi miền khác nhau thì có đặc điểm tự nhiện, kinh tế - xã hội khác nhau. - Giúp hiểu thiên nhiên, yêu thiên nhiên, quê hơng, đất nớc mình. Hoạt động 2:(12 ) G/V cho H/S nghiên cứu mục 1. 1/ Nội dung của môn Địa lý lớp 6: ? Môn Địa lý lớp 6 giúp các em hiểu nhng vấn đề gì? Gv kết luận, ghi bảng. - Vị trí, hình dạng, kích thớc của Trái Đất và những vận động của Giáo viên: Hứa Thị Diệu Hằng Tổ: Địa - Sử - Công nghệ Tuần Ngày soạn: Ngày dạy: Trờng THCS Hàm Nghi Giáo án địa lí 6 nó. - Thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất. - Rèn luyện kĩ năg bản đồ, kĩ năng thu thập, phân tích, xử lí thông tin Hoạt động 3: (15 ) * Gọi Hs đọc mục 2 sgk ? Muốn học tốt môn Địa lý các em cần phải làm gì? (HS yếu) * Gv kết luận, ghi bảng. * Gv giảng thêm: Không phải tất cả các sự vật, hiện tợng địa lí đều xuất hiện trớc mắt chúng ta mà ta phải sử dụng các phơng tiện trực quan. ? Gv yêu cầu Hs xem cách trình bày các bài học trong Sgk và rút ra nhận xét. 2/ Cần học môn Địa lý nh thế nào? - Quan sát các sự vật trên tranh ảnh, hình vẽ và nhất là trên bản đồ. - Kết hợp cả kênh hình và kênh chữ để khai thác kiến thức của bài. - Thờng xuyên rèn luyện các kĩ năng Địa lí nh: đọc, quan sát bản đồ; nhận xét, phân tích bảng số liệu - Liên hệ những điều đã học với thực tế, quan sát những sự vật, hiện tợng ở xung quanh để giải thích chúng. - Thông qua các chơng trình đài báo. ? Tại sao các em phải thông qua các chơng trình ?. Lấy một số ví dụ cho thấy ứng dụng của thực tế với môn học này? V.ỏnh giỏ: (3 ) * Gv hớng dẫn Hs trả lời 2 câu hỏi cuối bài. VI. Hot ng ni tip: (2 ) - Làm các bài tập ở vở bài tập. - Đọc và nghiên cứu trớc bài 1. VII. B sung t liu v rỳt kinh nghim : Giáo viên: Hứa Thị Diệu Hằng Tổ: Địa - Sử - Công nghệ Trờng THCS Hàm Nghi Giáo án địa lí 6 Tuần Ngày soạn: Ngày dạy: Ch ơng i: trái đất Tiết 2 Bài 1: Vị Trí, Hình dạng và kích thớc của trái đất. I. Mục tiêu bài học:Sau bài học này, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Nắm đợc vị trí và tên theo thứ tự xa dần Mặt Trời của các hành tinh trong hệ Mặt Trời, biết một số đặc điểm của Trái Đất. - Trình bày đợc khái niệm: Kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc , kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. 2. Kỹ năng: Xác định đợc các đờng: Kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc , kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. 3.T tởng:- Bồi dỡng cho học sinh ý thức bảo vệ hành tinh của mình đang sống. II. Ph ơng tiện dạy học: - Tranh về Trái Đất và các hành tinh - Quả địa cầu - Các hình vẽ trong SGK đợc phóng to ( nếu có ) III. Ph ơng pháp dạy học - Kỹ năng sống - Phơng pháp động não, làm việc cá nhân, suy nghĩ - cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút. - Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; tự tin; phản hồi lắng nghe tích cực, giao tiếp. IV. Tiến trình hoạt động trên lớp: 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: (5). ? Hãy nêu nội dung của môn Địa lí lớp 6. ? Phơng pháp để học tốt môn Địa lí lớp 6. 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bài Hoạt động 1: (15) Tìm hiểu vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. HS làm việc cá nhân 1. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 sgk: Hãy Giáo viên: Hứa Thị Diệu Hằng Tổ: Địa - Sử - Công nghệ Trờng THCS Hàm Nghi Giáo án địa lí 6 kể tên 8 hành tinh trong hệ Mặt Trời (thứ tự xa dần Mặt Trời).(Dành cho Hs Y-K) ? Trong các hành tinh đó hành tinh nào có sự sống loài ngời? Vị trí của nó theo thứ tự xa dần Mặt Trời? Dựa vào Sgk hãy nêu ý nghĩa của vị trí thứ 3 (theo thứ tự xa dần Mặt Trời của Trái Đất)? - HS trả lời, GV chốt kiến thức - GV mở rộng: + 5 hành tinh: Kim, Thủy, Hỏa, Mộc, Thổ đợc quan sát bằng mắt thờng tuef thoeif cổ đại + 1781, bắt đầu có kính thiên văn, con ngời phát hiện sao Thiên Vơng. + 1846, phát hiện sao Hải Vơng - Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời. Hoạt động 2: (20) Tìm hiểu về hình dạng, kích thớc của Trái Đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến 2. Hình dạng, kích th ớc của Trái Đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến * HS làm việc cá nhân/ suy nghĩ - cặp đôi -chia sẻ Bớc 1.GV cho học sinh quan sát ảnh Trái Đất do vệ tinh chụp ở trang 5 cho biết: Trái Đất có hình dạng gì? a.Hình dạng: - Trái Đất có dạng hình cầu. - GV cho học sinh quan sát H2 Sgk cho biết độ dài của bán kính và dờng xích đạo của Trái Đất. (u tiên Hs Y-K) ? Em có nhận xét gì về kích thớc của Trái Đất. Bớc 2. HS trả lời, GV kết luận và sử dụng Quả Địa Cầu để khẳng định về hình dạng của Trái Đất. - GV kể cho HS nghe một số câu chuyên liên quan đến tởng tợng của con ngời về hình dạng Trái Đất thời cổ đại và quá trình tìm ra chân lí về hình dạng Trái Đất của các nhà địa lí. b. Kích thớc: - Kích thớc của Trấi Đất rất lớn. Bớc 3. HS làm việc cá nhân Dựa vào hình 2 sgk: ? Cho biết đờng nối liền từ cực Bắc đến cực Nam là những đờng gì?? Nếu cách 1 0 ở gốc thì có bao nhiêu đờng kinh tuyến. c. Hệ thống kinh, vĩ tuyến - Kinh tuyến: đờng nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mạt quả Địa Cầu. Giáo viên: Hứa Thị Diệu Hằng Tổ: Địa - Sử - Công nghệ Trờng THCS Hàm Nghi Giáo án địa lí 6 ? Những đờng tròn song song với đờng xích đạo là những đờng gì? ? Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 1 0 thì có bao nhiêu vĩ tuyến. - Vĩ tuyến: vòng tròn trên bề mạt quả Địa Cầu vuông gốc với kinh tuyến. Bớc 4. GV cho HS đọc mục 2 Sgk và cho biết quy ớc về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây - Kinh tuyến gốc là kinh tuyến 0 0 , đi qua đài thiên văn Grinuyt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nớc Anh). - Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến 0 0 (xích đạo). - Kinh tuyến Đông : những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc. - Kinh tuyến Tây : những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc. - Vĩ tuyến Bắc : những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc. Bớc 5. HS thảo luận cặp đôi HS trao đổi theo cặp về những nội dung cá nhân đã tìm hiểu và xác định trên hình 3 sgk hoặc quả địa cầu kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây Bớc 6. Đại diện một số cặp trình bày 1 phút trớc lớp về những nội dung đã trao đổi kết hợp chỉ trên quả Địa Cầu. GV chốt kiến thức. - GV nói ngắn gọn về ý nghĩa của hệ thống kinh, vĩ tuyến và cho ví dụ. GV cho HS biết trên bề mặt Trái Đất không có đờng kinh tuyến, vĩ tuyến chúng chỉ đợc thể hiện trên bản đồ và quả Địa Cầu. - Vĩ tuyến Nam : những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam. - Nửa cầu Đông : nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 20 0 T và 160 0 Đ, trên đó có các châu lục : Âu, á, Phi và Đại Dơng. - Nửa cầu Tây: nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 20 0 T và 160 0 Đ, trên đó có toàn bộ châu Mĩ. - Nửa cầu Bắc : nửa bề mặt Địa Cỗu tính từ Xích đạo đến cực Bắc. - Nửa cầu Nam : nửa bề mặt Địa Cỗu tính từ Xích đạo đến cực Nam. V. Đánh giá: (5 phút)- Cho học sinh đọc phần mực đỏ cuối bài. - Khoanh tròn câu trả lời đúng: Câu1: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí theo thứ tự xa dần Mặt Trời: a. Vị trí thứ 3 c. Vị trí thứ 5 b. Vị trí thứ 7 d. Vị trí thứ 9 VI. Hoạt động nối tiếp:- Học các câu hỏi cuối bài - Nghiên cứu trớc bài VII. Bổ sung t liêu và rút kinh nghiệm : Giáo viên: Hứa Thị Diệu Hằng Tổ: Địa - Sử - Công nghệ Trờng THCS Hàm Nghi Giáo án địa lí 6 Tuần Ngày soạn: Tiết 3 - Bài 3 : Tỉ lệ Bản đồ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học này, Hs có khả năng: 1. Kiến thức - Định nghĩa đơn giản về bản đồ - ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ. Biết đợc hai dạng tỉ lện bản đồ: thớc và số 2. Kỹ năng: - Biết cách tính khoảng cách thực tế, dựa vào tỉ lệ số và thớc tỉ lệ. Giáo viên: Hứa Thị Diệu Hằng Tổ: Địa - Sử - Công nghệ Trờng THCS Hàm Nghi Giáo án địa lí 6 - Rèn luyện kỹ năng tính tỉ lệ bản đồ. 3. Thái độ: - Bồi dỡng cho học sinh tác dụng của thớc đo tỉ lệ và tính cẩn thận, chính xác. II. Ph ơng tiện dạy học: - Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau. - Phóng to H8 trong SGK. - Thớc tỉ lệ. III. Ph ng pháp d y h c - K n ng s ng - Phơng pháp thảo luận nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; thực hành; thuyết giảng tích cực. - Kỹ năng: thu thập và xử lí thông tin; phản hồi/lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, ý tởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm; làm chủ bản thân. IV. Tiến trình hoạt động trên lớp: 1.ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5) ? Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Nêu ý nghĩa. ? Làm bài tập 1 ( tr.8, SGK ) 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ (20p) Bớc 1. GV cho HS biết: Bản đồ là ngôn ngữ thứ hai của địa lí Vậy bản đồ là gì? Bớc 2. GV treo 2 bản đồ có tỉ lệ khác nhau (tỉ lệ số, tỉ lệ thớc) để giới thiệu vị trí phần ghi tỉ lệ của mỗi bản đồ. - Gv cho Hs quan sát H8, H9 Sgk và cho biết điểm giống nhau và khác nhau của 2 bản đồ này. Ví dụ: 1/15.000.000 1/10.000 (+ Giống: Thể hiện cùng một lãnh thổ + Khác nhau: Tỉ lệ khác.) 1. ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ a. Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên mặt phẳng của giấy, tơng đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất b.Tỉ lệ bản đồ - Qua đó hãy cho biết ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ HS trả lời, GV kết luận, ghi bảng - ý nghĩa: Tỉ lệ bản đồ cho biết ta biết khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thớc thực của chúng trên thực tế. Bớc 3. Yêu cầu HS đọc thông tin Sgk và cho biết có mấy dạng biểu hiện tỉ lệ bản đồ. - Có 2 dạng biểu hiện của tỉ lệ bản đồ: Giáo viên: Hứa Thị Diệu Hằng Tổ: Địa - Sử - Công nghệ Trờng THCS Hàm Nghi Giáo án địa lí 6 * Gv giới thiệu về tỉ lệ số . ? Vậy 1cm trên bản đồ có tỉ lệ 1/2.000.000 bằng bao nhiêu km trên thực địa. (1cm bđ = 20km tđ ) * Gv giới thiệu về tỉ lệ thớc. Ví dụ :1cm bđ = 1km hay 10 km tđ + Tỉ lệ số: là một phân số có tử số luôn bằng 1. + Tỉ lệ thớc đợc thể hiện nh một thớc đo đợc tính sẵn mỗi đoạn trên thớc đợc ghi độ dài t- ơng ứng trên thực tế ? Quan sát H8,H9 cho biết mỗi cm trên bản đồ tơng ứng với bao nhiêu m trên thực địa? Bản đồ nào có tỉ lệ lớn hơn. ( H8: 1cm bđ = 75m tđ + H9: 1cm bđ = 150m tđ ) ? Bản đồ nào thể hiện các đối tợng chi tiết hơn? Vì sao? ( Bản đồ H8 vì có tỉ lệ lớn hơn, thể hiện các đối tợng địa lí chi tiết hơn.) ? Vậy mức độ nội dung của bản đồ phụ thuộc yếu tố nào. ( phụ thuộc tỉ lệ lớn hay bé) - Gv kết luận lại: Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của bản đồ càng cao. - Có mấy loại bản đồ? Hoạt động 2:(15p) Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thớc hoặc tỉ lệ số trên bản đồ Bớc 1. Gv cho Hs đọc nội dung mục 2 Sgk và cho biết: 2. Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ th ớc hoặc tỉ lệ số trên bản đồ - Muốn tính khoảng cách trên thực địa ngời ta dựa vào những điểm nào? (Ưu tiên HS Y - K) Bớc 2. - GV cho Hs thảo luận nhóm, chia lớp làm 4 nhóm lần lợt đo tính các k/c trên bản đồ H8. Hs theo nhóm thảo luận, có sự giúp đỡ các bạn Y-K. Cách tính khoảng cách trên thực địa: - Đánh dấu giữa hai điểm. - Đo khoảng cách bằng compa Câu hỏi thảo luận: Dựa vào H8 Sgk, em hãy: Nhóm 1: Đo và tính k/c thực địa theo đờng chim bay từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn. Nhóm 2: Đo và tính k/c thực địa theo đờng chim bay từ khách sạn Hoà Bình đến khách sạn Sông Hàn. Nhóm 3: Đo và tính chiều dài đờng Phan Bội Châu ( Từ Trần Quý Cáp đến đờng Lý Tự Trọng). Nhóm 4: Đo và tính chiều dài đờng Nguyễn Chí Thanh ( Từ Lý Thờng Kiệt đến Quang Trung) - Gọi đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Giáo viên: Hứa Thị Diệu Hằng Tổ: Địa - Sử - Công nghệ Trờng THCS Hàm Nghi Giáo án địa lí 6 - Gv chuẩn xác lại kết quả của các nhóm. V. Đánh giá: (5) GV treo bảng phụ ? Dựa vào bảng dới đây hãy: Điền chiều dài tơng đơng thực địa với khoảng cách đo đợc trên bản đồ. Tỉ lệ Chiều dài trên bản đồ Chiều dài tơng đơng trên thực địa cm m km 1 : 10.000 1 : 25.000 1 : 500.000 1 cm 2 cm 3 cm 10.000 . . VI. Hoạt động nối tiếp: - Làm bài tập 2, 3 (Tr 14) và Tập bản đồ. - Đọc và nghiên cứu trớc bài mới. VII. Bổ sung t liệu và rút kinh nghiệm : Tuần Ngày soạn: Tiết 4 -B i 4 : Phơng hớng trên Bản đồ. Kinh độ, Vĩ độ và toạ độ địa lý I. Mục tiêu bài học: Sau bài học này, Hs cần: 1. Kiến thức: - Nhớ đợc các quy định về phơng hớng trên bản đồ. - Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý của một điểm. 2. Kỹ năng: Giáo viên: Hứa Thị Diệu Hằng Tổ: Địa - Sử - Công nghệ Trờng THCS Hàm Nghi Giáo án địa lí 6 - Biết cách tìm phơng hớng, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý của 1 điểm trên bản đồ và trên quả địa cầu. - Rèn luyện kỹ năng xác định phơng hớng kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý trên bản đồ. 3. Thái độ: Giúp HS biết cách xác định phơng hớng, vị trí của một địa điểm II. Ph ơng tiện dạy học: - Quả địa cầu. - Bản đồ khu vực Đông Nam á. III. Ph ng pháp d y h c - K n ng s ng - Phơng pháp nêu và giải quyết vấn đề; phơng pháp vấn đáp - kỹ năng giải quyết vấn đề và trình bày các vấn đề t duy, ứng phó các tình huống. IV. Tiến trình hoạt động trên lớp: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5) ? Bản đồ là gì? Nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ.Tỉ lệ bản đồ có mấy dạng? ? Làm bài tập 3 SGK. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1: * Gv giới thiệu cách xác định phơng h- ớng trên bản đồ. ? Muốn xác định phơng hớng chính xác trên bản đồ thì phải dựa vào đâu? Dựa vào sgk? Nêu khái niệm của kinh tuyến, vĩ tuyến. (Ưu tiên Hs Y- K) ( Kinh tuyến: Là đờng nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu; Có độ dài bằng nhau. Vĩ tuyến: vòng tròn trên bề mặt quả địa cầu vuông gốc vơi KT) ? Vậy muốn xác định phơng hớng trên bản đồ phải dựa vào đâu ( đờng KT,VT) - Các đờng KT chỉ hớng Bắc Nam. Các đờng VT chỉ hớng Đông Tây - Vẽ hai đờng vuông gốc cho HS lên xác định hớng - Vẽ thêm các hớng phụ và gọi HS lên bảng xác định - Dới lớp theo dõi và vẽ vào vở 1.Ph ơng h ớng trên bản đồ. - Phng hng trờn bn cú 8 hng chớnh TN B ĐB T Đ ĐN TB N - Cách xác định phơng hớng trên bản đồ: + Với bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến: phải dựa vào các đờng kinh tuyến, vĩ tuyến để xác định phơng hớng ? Trên thực tế có những bản đồ không có đờng kinh tuyến, vĩ tuyến thì xác định ccs hớng dựa vào cơ sở nào? + Với các bản đồ không vẽ kinh tuyến, vĩ tuyến: phải dựa vào mũi tên chỉ hớng bắc trên bản đồ để xác định Giáo viên: Hứa Thị Diệu Hằng Tổ: Địa - Sử - Công nghệ [...]... 24 giờ thay đổi theo mùa * Suy nghĩ - cặp đôi - chia sẻ Bớc 1 GV giao nhiệm vụ cho HS: Quan sát H25 Sgk và cho biết: -Vào ngày 22 -6 và 22-12 các địa điểm - vào các ngày 22 -6 và 22-12 dộ dài ở vĩ tuyến 66 033b, 66 033N có một ngày đêm của các điẻm D và Dở vĩ ngày hoặc một đêm dài suốt 24 h tuyến 66 033bắc và nam của hai nửa cầu - Các địa điểm 66 033bắc và nam đến sẽ nh thé nào ?Vĩ tuyến 66 33Bắc và hai cực... tự quay quanh một trục nhỏ: Trục nghiêng là trục tự quay, nghiêng tởng tợng nối liền hai cực và 66 033' trên mặt phẳng quỹ đạo nghiêng 66 033' trên mặt phẳng quỹ đạo - GV yêu cầu HS quan sát H19 kết hợp với - Hớng tự quay: từ Tây sang Đông sgk, cho biết: + Trái Đât tự quay quanh trục theo huớng nào?.(Dành cho HS yếu, kém) + Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục - Thời gian tự quay 1 vòng quanh một ngày... của Trái Đất quanh Mặt Trời Giáo viên: Hứa Thị Diệu Hằng - Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quĩ đạo có hình elíp gần tròn - Hớng chuyển động: từ Tây sang Đông Tổ: Địa - Sử - Công nghệ Trờng THCS Hàm Nghi Giáo án địa lí 6 ?thời gian chuyển động quanh mặt trời một vòng của Trái đất là bao nhiêu?.(Dành cho HSyếu) ? Trong khi ch.động độ nghiêng và hớng trục ở các vị trí: 21/3, 22 /6, 23/9, 22/12... Kớ hiu im: sõn bay, bn cng, nh mỏy thy in + Kớ hiu ng: ranh gii quc gia, ranh gii tnh, ng ụ 0,5đ tụ + Kớ hiu din tớch: vựng trng cây lơng thực, vựng trng cõy 0,5đ cụng nghip b *Vì: Các kí hiu dùng cho bn rt nhiu loi và có tính quy 1đ c Do ó xem bng chú gii hiu ni dung và ý ngha ca các kí hiệu ghi trên bản đồ III Kết quả Lớp 6/ 1 6/ 2 6/ 3 6/ 4 6/ 5 TS Từ 0 2 SL % Điểm < 5 SL % Điểm > 5 SL % Khá - Giỏi... (Thời gian chuyển động của Trái Đất trên quỹ đạo gọi là năm thiên văn Giữa năm lịch và năm thiên văn chênh nhau 6h Nh vậy để cho năm lịch và năm thiên văn trùng nhau thì cứ sau 4 năm ngời ta phải thêm vào năm lịch một ngày năm đó gọi là năm nhuận) Gv giới thiệu 4 vị trí trên ở trên hình 23 - Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 h - Trong khi ch/động trên quỹ đạo quanh Mặt... giá:(5 phút) - GV hệ thống lại kiến thức bài giảng - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK *Khoanh tròn câu trả lời đúng Thời gian Trái Đất quay trọn 1 vòng quanh Mặt Trời là: a, 65 ngày 6 giờ c, Câu a đúng câu b sai b, 365 ngày 1/4 d, Cả a và b đúng VI Hoạt động nối tiếp: - Học các câu hỏi cuối bài làm bài tập1,2 trang 30 SGK - Trả lời câu hỏi: Trên thế giới chỗ nào lạnh nhất? chỗ nào nóng nhất? VII Bổ... chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời Bớc 1 - Gv treo tranh h23 phóng to và hỏi HS em hãy cho biết: - Ngoài chuyển động quanh trục Trái Đất còn chuyển động nào nữa hay không ? - Dựa vào hình vẽ trên bảng và nội dung SgK em hãy cho biết khi trái đất chuyển động quanh mặt trời thì chuyển động quanh trục của Trái Đất nh thế nào ? - Quan sát hình vẽ cho biết hớng ch.động của TĐ quanh mặt Trời Bớc 2 - GV... hoặc đêm dài 24h Nam là những đờng gì? dao động từ 1 ngày đến 6 tháng tùy - Vào các ngày 22 /6 và 22/12, độ dài của theo mùa ngày và đêm ở hai cực nh thế nào? -ở hai cực có ngày hoặc đêm dài suốt Bớc 2 HS làm việc cá nhân ( suy nghĩ ) 24h kéo dài 6 tháng tùy theo mùa Bớc 3 Thảo luận cặp đôi Bớc 4 Một số cặp đôi trình bày ý kiến - Vĩ tuyến 66 033bắc và nam là vòng của mình với cả lớp ( chia sẽ ) cực Nam... ( vòng cực Bắc ;à 22 /6; vòng cực Nam là ngày 22/12 ) và 1 ngày đêm dài 24h ( vòng cực bắc: 22/12; vòng cực Nsm: 22 /6 ) - Tại hai điểm cực Bắc và Nam: mùa nóng có ngày dài 24h kéo dài 6 tháng; mùa lạnh có đêm dài 24h kéo dài 6 tháng Trình bày 1 phút - GV cho HS đọc phần tóm tắt ở trang 30 Sgk, sau đó nêu ngắn ngọ nguyên nhân của hiện tợng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ trên Trái... Công nghệ Trờng THCS Hàm Nghi nhất MT Giáo án địa lí 6 nhiệt 22 /6 22/12 23/9 21/3 Gv dành thời gian cho HS làm việc, có sự quan tâm, giúp đỡ đối tợng yếu Gọi học sinh đại diện trả lời Nhóm # nhận xét, bổ sung Giáo viên nhận xét kết quả làm việc của mỗi nhóm và kết luận ở bảng phụ GV: Xuân phân, Thu phân, Hạ chí, Đông Chí là những tiết chỉ thời gian giữa các mùa xuân, Hạ, Thu, Đông Kiến thức ở phần . các phơng tiện trực quan. ? Gv yêu cầu Hs xem cách trình bày các bài học trong Sgk và rút ra nhận xét. 2/ Cần học môn Địa lý nh thế nào? - Quan sát các sự vật trên tranh ảnh, hình vẽ và nhất. các kĩ năng Địa lí nh: đọc, quan sát bản đồ; nhận xét, phân tích bảng số liệu - Liên hệ những điều đã học với thực tế, quan sát những sự vật, hiện tợng ở xung quanh để giải thích chúng. -. nghe tích cực, giao tiếp. IV. Tiến trình hoạt động trên lớp: 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: (5). ? Hãy nêu nội dung của môn Địa lí lớp 6. ? Phơng pháp để học tốt môn Địa lí lớp 6. 3.Bài mới: Hoạt

Ngày đăng: 08/02/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động 2. Tìm hiểu hiện tượng ngày đêm ở hai miền cực ( 15 p )

  • IV. Tiến trình hoạt động trên lớp

  • IV. Tiến trình hoạt động trên lớp:

  • II. Phương tiện dạy học:

  • IV. Tiến trình hoạt động trên lớp:

  • IV. Tiến trình hoạt động trên lớp:

  • IV. Tiến trình hoạt động trên lớp:

  • T

    • địa hình trên bản đồ

    • I. Mục tiêu bài học:

    • II. Phương tiện dạy học:

    • IV. Tiến trình hoạt động dạy học:

      • Hoạt động 2:(10)

      • II Đề ra, đáp án và biểu điểm:

      • MA TRN KIM TRA 1 TIT đA Lí 6

      • NM HC: 2012-2013

        • I. Mục tiêu bài học:

        • Hoạt động 1(17p) Tìm hiểu sự vận động của Trái Đất quanh trục

        • I. Mục tiêu bài học:

        • II. Phương tiện dạy học:

        • IV. Tiến trình hoạt động dạy học:

        • Hoạt động 1:15p.

        • I. Mục tiêu bài học:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan