nghiên cứu xây dựng mô hình nông nghiệp bền vững trên vùng đất phèn nhiễm mặn ở hai xã tân nhựt huyện bình chánh và nhơn đức huyện nhà bè

83 1.1K 4
nghiên cứu xây dựng mô hình nông nghiệp bền vững trên vùng đất phèn nhiễm mặn ở hai xã tân nhựt huyện bình chánh và nhơn đức huyện nhà bè

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Y BAN NHN DN TP.HCM TT.KHUYN NễNG S KHOA HC V CễNG NGH TP.HCM BO CO NGHIM THU NGHIấN CU XY DNG Mễ HèNH NễNG NGHIP BN VNG TRấN VNG PHẩN, PHẩN NHIM MN HAI X TN NHT, HUYN BèNH CHNH Chuỷ nhieọm ủe taứi: PGS. TS. Lờ Vn T THNH PH H CH MINH THNG 2011 1 MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ HÌNH 5 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT 6 PHẦN MỞ ĐẦU 8 1. Đặt vấn đề 8 2. Mục tiêu 9 3. Nội dung 9 3.1. Nội dung 1. Khảo sát 9 3.2. Nội dung 2. Nghiên cứu bố trí quy họach, thiết kế cụm sinh thái 10 3.3. Nội dung 3. Xây dựng mô hình mẫu 10 3.4. Nội dung 4. Đề xuất các giải pháp mở rộng mô hình mẫu, hình thành Cụm sinh thái 10 CHƢƠNG I – TỔNG QUAN 11 1. Sản xuất Nông nghiệp bền vững 11 2. Sản xuất nông nghiệp bền vững trên thế giới 12 3. Sản xuất nông nghiệp bền vững ở Việt Nam 15 CHƢƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 1. Nội dung nghiên cứu 22 1.1. Khảo sát 22 1.1.1. Khảo sát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hôi 22 1.1.2. Khảo sát phương thức sản xuất của cộng đồng dân cư địa phương 22 1.1.3. Khảo sát đối tượng sản xuất 22 1.2 Nghiên cứu bố trí quy hoạch, thiết kế cụm sinh thái 22 1.2.1. Về quy họach 22 1.2.2. Về thiết kế 22 1.3. Xây dựng mô hình mẫu 22 1.3.1.Trồng cây xanh 23 1.3.2.Phổ cập kiến thức cơ bản về tài nguyên môi trường nông thôn cho tòan cộng đồng 24 1.3.3. Xây dựng hệ thống canh tác phù hợp khép kín theo từng tiểu vùng (phèn, phèn nhiễm mặn) 24 1.4. Đề xuất các giải pháp mở rộng mô hình mẫu, hình thành cụm sinh thái 24 1.4.1. Giải pháp sạch 24 1.4.2. Giải pháp xanh 24 1.4.3. Giải pháp đẹp 24 1.4.4. Giải pháp kinh tế 24 2. Phương pháp nghiên cứu 25 2.1. Khảo sát 25 2.2. Nghiên cứu bố trí quy hoạch, thiết kế cụm sinh thái 25 2 2.3. Xây dựng mô hình mẫu 25 2.4. Đề xuất các giải pháp mở rộng mô hình mẫu, hình thành cụm sinh thái 25 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 1. Khảo sát 26 1.1. Kết quả khảo sát về tình hình sản xuất nông nghiệp tại xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh 26 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 26 1.1.1.1.Vị trí địa lý 26 1.1.1.2. Diện tích tự nhiên 26 1.1.1.3. Đặc điểm địa hình, khí hậu 26 1.1.1.4. Tài nguyên 27 1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 28 1.1.2.1. Cơ sở hạ tầng 28 1.1.2.2. Nhân lực 29 1.1.2.3. Thực trạng kinh tế và tổ chức sản xuất 30 1.1.3. Định hướng phát triển, chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp đến năm 2015 32 1.2. Kết quả khảo sát khu vực ấp 3, xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh 33 1.2.1. Khảo sát 33 1.2.2. Nhận xét, đánh giá 34 1.3. Kết quả khảo sát về tình hình sản xuất nông nghiệp xã Nhơn Đức, huyện Nhà Bè 35 1.3.1. Điều kiện tự nhiên 35 1.3.1.1. Vị trí địa lý 35 1.3.1.2. 36 1.3.1.3. 36 1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 37 1.3.2.1. Cơ sở hạ tầng 37 1.3.2.2. 38 1.3.2.3. Thực trạng kinh tế và tổ chức sản xuất 39 1.3.3. Định hướng phát triển, chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp đến năm 2015 41 1.4. Kết quả khảo sát khu vực ấp 4, xã Nhơn Đức, huyện Nhà Bè 41 1.4.1. Kết quả khảo sát 33 hộ trong khu vực ấp 4 dự kiến xây dựng mô hình 41 1.4.2. Nhận xét, đánh giá 43 2. Bố trí quy hoạch, thiết kế cụm sinh thái 44 2.1. Quy hoạch cụm sinh thái 44 2.2. Thiết kế bố trí khu nhà ở, công trình phụ, khu vực sản xuất cho 1 nông hộ tiêu biểu 45 3. Xây dựng mô hình mẫu 48 3 3.1. Mô hình mẫu ở cụm sinh thái ấp 3, xã Tân Nhựt 48 3.1.1. Mô hình nuôi cá ghép theo hướng VIETGAP 48 3.1.2. Mô hình nuôi cá kiểng 54 3.1.3. Mô hình chăn nuôi (heo) kết hợp thủy sản (cá) và trồng cây ăn trái (VAC) có xây dựng hệ thống biogas 58 3.2. Mô hình mẫu ở cụm sinh thái ấp 4, xã Nhơn Đức 59 3.2.1. Mô hình nuôi tôm sú luân canh tôm càng xanh theo tiêu chuẩn VIETGAP 59 3.2.2. . Mô hình chăn nuôi (heo) kết hợp thủy sản (cá) và trồng cây ăn trái (VAC) có xây dựng hệ thống biogas 66 3.3. Đề xuất các mô hình cho cụm sinh thái ấp 3, xã Tân Nhựt 67 3.3.1. Mô hình sản xuất 67 3.3.2. Mô hình nông nghiệp bền vững 68 3.3.3. Tiêu chí mô hình nông nghiệp bền vững 68 3.3.3.1. Những căn cứ để xây dựng tiêu chí 68 3.3.3.2. Bền vững về môi trường sinh thái 69 3.3.3.3. Bền vững về kinh tế 69 3.3.3.4. Bền vững về xã hội 69 3.4. Đề xuất các mô hình cho cụm sinh thái ấp 4 xã Nhơn Đức 70 3.4.1. Mô hình sản xuất 70 3.4.2. Mô hình nông nghiệp bền vững 70 3.4.3. Tiêu chí mô hình nông nghiệp bền vững 71 3.4.3.1. Những căn cứ để xây dựng tiêu chí 71 3.4.3.2. Bền vững về môi trường sinh thái 71 3.4.3.3. Bền vững về kinh tế 72 3.4.3.4. Bền vững về xã hội 72 4. Đề xuất các giải pháp nhân rộng mô hình mẫu, hình thành cụm sinh thái 72 4.1. Các giải pháp nhân rộng mô hình mẫu 72 4.1.1. Duy trì, giữ gìn môi trường sản xuất đạt yêu cầu cả về số lượng và chất lượng 72 4.1.2. Hình thành chuỗi liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ 73 4.1.3. Xây dựng quy trình phối hợp và triển khai mạnh mẽ các hoạt động khuyến nông 73 4.2. Các giải pháp hình thành cụm sinh thái 74 4.2.1. Giải pháp sạch 74 4.2.2. Giải pháp xanh 75 4.2.3. Giải pháp đẹp 76 4.2.4. Phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất 78 4.2.5. Giải pháp kinh tế, tài chính, hỗ trợ lãi vay 78 4.2.6. Giải pháp khác 79 4 CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 4.1/ Kết luận 80 4.2/ Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - Bản đồ vị trí cụm sinh thái ấp 3, xã Tân Nhựt - Bản đồ vị trí cụm sinh thái ấp 4, xã Nhơn Đức - Bản đồ quy hoạch cụm sinh thái ấp 3, xã Tân Nhựt - Bản đồ quy hoạch cụm sinh thái ấp 4, xã Nhơn Đức - Biểu thống kê khảo sát xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh - Biểu thống kê khảo sát xã Nhơn Đức, huyện Nhà Bè - Biên bản hội thảo xây dựng mô hình nông nghiệp bền vững hai xã: Tân Nhựt, huyện Bình Chánh và Nhơn Đức, huyện Nhà Bè. 5 DANH SÁCH CÁC BẢNG Số TÊN BẢNG SỐ LIỆU TRANG 1 Hiện trạng sử dụng đất xã Tân Nhựt 27 2 Dân số và lao động xã Tân Nhựt 30 3 Cơ cấu giá trị đóng góp các ngành xã Tân Nhựt 31 4 Hiện trạng sử dụng đất xã Nhơn Đức 39 5 Dân số và lao động xã Nhơn Đức 41 6 Cơ cấu giá trị đóng góp của các ngành Nhơn Đức 42 7 So sánh hiệu quả kinh tế giữa mô hình nuôi cá ghép theo hướng VIETGAP và mô hình cũ – Hộ : Nguyễn Văn Điệp 49 8 So sánh hiệu quả kinh tế giữa mô hình nuôi cá ghép theo hướng VIETGAP và mô hình cũ – Hộ : Trần Văn Lợi 52 9 So sánh hiệu quả kinh tế giữa mô hình nuôi cá ghép theo hướng VIETGAP và mô hình cũ – Hộ : Lê Văn Kim 53 10 Hiệu quả kinh tế mô hình nuôi cá kiểng – Hộ : Nguyễn Thị Gấm 55 11 Hiệu quả kinh tế mô hình nuôi cá kiểng – Hộ : Phạm Thị Gái 56 12 So sánh hiệu quả kinh tế giữa mô hình nuôi tôm sú luân canh và mô hình nuôi tôm sú quãng canh – Hộ : Nguyễn Văn Lễ 61 13 So sánh hiệu quả kinh tế giữa mô hình nuôi tôm sú luân canh và mô hình nuôi tôm sú quãng canh – Hộ : Võ Văn Năm 63 14 So sánh hiệu quả kinh tế giữa mô hình nuôi tôm sú luân canh và mô hình nuôi tôm sú quãng canh – Hộ : Nguyễn Văn Chí 65 DANH SÁCH CÁC HÌNH Số TÊN HÌNH ẢNH TRANG 1 Hệ sinh thái vườn rừng 13 2 Nội dung cơ bản mô hình nông nghiệp bền vững 21 3 Sơ đồ cấu trúc mô hình nông nghiệp 23 4 Mô hình VAC 34 5 Mô hình chăn nuôi heo 43 6a Thiết kế mẫu bố trí khu nhà ở, khu vực sản xuất của 1 hộ 46 6b Thiết kế mẫu bố trí khu nhà ở, khu vực sản xuất của 1 hộ 47 7 Mô hình mẫu nuôi cá ghép hộ Nguyễn Văn Điệp 50 8 Mô hình mẫu nuôi cá kiểng (chép nhật) hộ Nguyễn Thị Gấm 57 9 Mô hình mẫu chăn nuôi (heo) kết hợp thủy sản (cá) và trồng cây ăn trái (mãng cầu ghép), có xây dựng hệ thống biogas 59 10 Sử dụng thùng chứa rác trong sinh hoạt nông hộ 75 6 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA: Hiệp hội thương mại Châu Á – Thái Bình Dương. ATVSTP: An toàn vệ sinh thực phẩm CN: Công nghiệp CNH: Công nghiệp hóa ĐTH: Đô thị hóa GAP: Good Agricultural Practice (Thực hành nông nghiệp tốt) HĐH: Hiện đại hóa HTX: Hợp tác xã KHKT: Khoa học kỹ thuật NNBV: Nông nghiệp bền vững RVAC: Rừng, vườn, ao, chuồng. TTCN: Tiểu thủ công nghiệp VAC: Vườn, ao, chuồng WTO: Tổ chức thương mại thế giới 8 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề TP. Hồ Chí Minh có tổng diện tích tư nhiên 2.093,7 km 2 . Khu vực nôi thành gồm 13 quận: 1, 3, 4, 5, 6, 8, 10, 11, Phú Nhuận, Bình Thạnh, Gò Vấp, Tân Phú và Tân Bình, với diện tích 140,3 km 2 (6,7% tổng diện tích tự nhiên thành phố). Khu vực nội thành mở rộng, gồm 6 quận mới: 2, 7, 9, 12, Thủ Đức và Bình Tân; với diện tích 353,7 km 2 (16,9 % tổng diện tích tự nhiên thành phố và rộng gấp 2,5 lần nội thành). Khu vực ngọai thành gồm 5 huyện: Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè và Cần Giờ; với diện tích 1.601,7 km 2 (76,4% tổng diện tích tự nhiên thành phố) bao gồm 63 xã; trong đó, 3 huyện ven đô: Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè có diện tích 462,3 km 2 . TP. Hồ Chí Minh với địa bàn đa dạng, nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. Địa hình tổng quát có dạng thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây; chia thành 3 tiểu vùng với quỹ đất nông nghiệp hạn chế, độ phì nhiêu kém, trong đó trên 50% là đất nhiễm phèn, mặn và 20 % là đất xám, đồi gò, bạc màu; là đầu mối giao thông lớn, nối liền với các tỉnh trong vùng Nam Bộ, Nam Trung bộ và Tây nguyên; là cửa ngõ của cả nước với quốc tế, có bờ biển ở phía Nam huyện Cần Giờ dài 15 km. Vùng đất phèn (nặng, nhiễm mặn ) là nơi mà hệ sinh thái nông nghiệp thể hiện sự nhạy cảm, kém bền vững. Điều đó có nghĩa, hệ sinh thái nông nghiệp trên vùng đất này có mối liên hệ giữa các thành phần trong hệ không chặt chẻ và khi có những tác động tiêu cực từ bên ngoài vào thường làm rối loạn chức năng, cân bằng trong hệ bị phá vỡ, dẫn đến suy thoái. Đây là vùng cư trú của cộng đồng nghèo, học vấn tương đối thấp so với mặt bằng chung của địa phương, nguồn sống chủ yếu dựa vào các giá trị phi thị trường của hệ sinh thái, thích nghi chậm với sự biến đổi kinh tế. Diện tích nhóm đất phèn và mặn phèn TP. Hồ chí Minh là 115.793 ha, chiếm 60,4% diện tích tự nhiên toàn thành phố, phân bổ ở hầu hết các huyện ngoại thành, là vùng đất mà trên đó, từ nhiều năm nay, liên tục có những sự cải tạo, tháu chua rửa mặn, nhưng năng suất cây trồng, vật nuôi luôn ở mức thấp, dẫn đến đời sống của cộng đồng cư dân địa phương còn rất nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, những tác hại về môi trường do việc triển khai hệ thống canh tác không phù hợp, đào kênh lên liếp không đúng yêu cầu kỹ thuật, dẫn đến những tác hại khó lường. Đất đai bị thoái hóa, nhất là ở vùng đất phèn tiềm tàng, tầng sinh phèn nông (chiếm 32% diện tích đất phèn). Cây trồng, vì thế khó phát triển, không đạt hiệu quả kinh tế. Và, xét cả về khía cạnh môi trường, làm cho độ phủ xanh chung toàn TP có những hạn chế trong việc góp phần chống gió bão, điều hòa khí hậu, ngăn ngừa ô nhiễm mà một đô thị lớn như TP. Hồ chí Minh luôn phải đối mặt do tốc độ ĐTH, CNH & HĐH tăng nhanh làm cho môi trường thành phố luôn ở tình trạng báo động 9 bởi nhiều tác nhân gây ra như sản xuất, giao thông, xây dựng, sinh hoạt con người v.v Trong giai đọan mới, nông nghiệp – nông thôn và vai trò của nông dân thành phố đang đứng trước những khó khăn, thử thách và nhiệm vụ mới: - Với 43.666,7 ha (2008) đất trồng trọt thì có tới 45,3% là trồng lúa năng suất thấp, nên đời sống của hơn 25 ngàn hộ nông dân hiện tại rất khó khăn. Bộ mặt nông thôn và đời sống nông dân đã được cải thiện nhưng so với công nghiệp – dịch vụ và đô thị vẫn còn có khỏang cách chênh lệch khá xa; đặc biệt, là ở những vùng có hệ sinh thái nhạy cảm, kém bền vững (phèn, phèn nhiễm mặn); đã tạo nên những mâu thuẫn kinh tế, xã hội đe dọa quá trình phát triển bền vững của thành phố. - Nông nghiệp bên cạnh thành phố cực lớn chính là phần “mềm” cần thiết trong đô thị có cấu trúc “cứng” về tổ chức không gian kiến trúc với các công trình vật chất rất nặng nề như bêtông, sắt thép ken nhau đông đặc. Vành đai xanh nông nghiệp là tấm áo giáp bảo vệ cho người dân thành phố giảm bớt sự tổn thương do quá trình công nghiệp hóa. Nông thôn là nơi cân bằng về đời sống tinh thần, tâm linh và là môi trường có quan hệ xã hội tốt nhất để lưu trữ các giá trị văn hóa truyền thống trong một thành phố hiện đại với người dân luôn bị cuốn hút vào guồng máy sản xuất với tốc độ và cường độ cao, căng thẳng thần kinh và sức ép tâm lý xã hội nặng nề. Và, một trong những giải pháp cần thực hiện nhằm cải tạo các hệ sinh thái nhạy cảm , kém bền vững trên vùng đất phèn nặng, phèn nhiễm mặn này thành các hệ sinh thái bền vững hơn, giảm mức độ suy thoái môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống cho cộng đồng dân cư địa phương là, xây dựng các mô hình nông nghiệp bền vững. 2. Mục tiêu: 1. Khảo sát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường và các phương thức sản xuất của cộng đồng địa phương vùng dự án. 2. Đề xuất cơ cấu vật nuôi, cây trồng phù hợp cho hai (2) vùng sinh thái; phèn, phèn nhiễm mặn tại hai xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh và xã Nhơn Đức, huyện Nhà Bè. 3. Xây dựng mô hình nông nghiệp bền vững trên vùng đất phèn, phèn nhiễm mặn nhằm nâng cao thu nhập và cải thiện chất lượng, điều kiện sống của cộng đồng dân cư; kết hợp với bảo vệ môi trường, bảo vệ tính đa dạng sinh học. 3. Nội dung: 3.1. Nội dung 1: Khảo sát - Khảo sát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hôi: thổ nhưỡng, đất đai, môi trường nước, tài nguyên sinh vật, xã hội, văn hóa, dân trí ở 02 cộng đồng (cụm) dân cư ở xã Nhơn Đức, huyện Nhà Bè (phèn nhiễm mặn), và xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh (phèn từ trung bình đến nặng). 10 - Khảo sát phương thức sản xuất của cộng đồng dân cư địa phương tác động lên hệ sinh thái tự nhiên, hệ sinh thái nhân tạo (nông nghiệp) trong quá trình sản xuất, sinh hoạt và mối quan hệ giữa các thành viên trong cộng đồng, giữa cộng đồng với các cộng đồng dân cư khác trong vùng. - Khảo sát đối tượng sản xuất: các chủng loại vật nuôi cây trồng đang sản xuất, kỹ thuật áp dụng, năng suất, giá trị sản xuất. 3.2. Nội dung 2: Nghiên cứu bố trí quy hoạch, thiết kế cụm sinh thái - Về quy họach: Thống nhất vị trí, địa điểm bố trí cụm sinh thái cho hai cộng đồng. - Về thiết kế: + Tiến hành đo đạc, thiết kế mặt bằng tổng thể cụm sinh thái. + Sơ đồ bố trí khu nhà ở, vườn cho 1 nông hộ. 3.3. Nội dung 3: Xây dựng mô hình mẫu Xây dựng 5- 6 hộ mẫu với qui mô diện tích 2,0 – 3,0 ha, bình quân 3.000 - 5000m 2 / hộ, cho mỗi cụm sinh thái ( cụm dân cư), và diện tích mỗi cụm 6 – 10 ha. Các hộ mẫu được chọn nằm liền kề nhau nhằm mục đích đánh giá tác động hỗ tương và ảnh hưởng môi trường. Dung lượng mẫu 20%. 3.4. Nội dung 4: Đề xuất các giải pháp mở rộng mô hình mẫu, hình thành cụm sinh thái Mở rộng các mô hình mẫu dựa trên các giải pháp: - Giải pháp sạch: Hỗ trợ các công trình cung cấp nước sạch (nước sinh hoạt); xử lý rác thải, chất thải… cho cư dân 2 cộng đồng. Xây dựng tổ tự quản bảo vệ môi trường: thu gom, phân loại, xử lý rác thải, chất thải; hỗ trợ xây dựng các bể chứa rác chung cho cộng đồng (2 bể/cụm), xe rác đẩy tay phục vụ vận chuyển và thu gom rác thải, vận động xây dựng 10 – 20 túi ủ biogas/cụm. - Giải pháp xanh:Vận động trồng cây đạt ít nhất 30% độ phủ xanh toàn cộng đồng, bao gồm cây xanh trồng cho bong mát và cây ăn trái các loại. * Giải pháp đẹp: Phục hồi một số họat động văn hóa truyền thống cộng đồng; bố trí hệ thống cây xanh, hoa kiểng phù hợp, nhiều tầng tán trên phạm vi toàn cộng đồng và từng hộ. - Giải pháp kinh tế: + Xây dựng hệ thống tưới tiêu nội đồng. + Xây dựng hệ thống giao thông nội đồng, nâng cấp hệ thống giao thông chính kết nối cộng đồng với xã, thị trấn, thành phố. + Hỗ trợ vốn vay cho các nông hộ để mở rộng sản xuất (Hội Nông dân TP, chương trình 105, chương trình giảm nghèo, tăng hộ khá…). + Xây dựng tổ hợp tác liên kết sản xuất, sơ chế, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm. [...]... 2.3 Xây dựng mô hình mẫu - Các chuyên gia đề xuất một số mô hình mẫu cho từng vùng sinh thái và cây xanh phù hợp ở 2 địa bàn ấp 3, xã Tân Nhựt và ấp 4, xã Nhơn Đức, huyện Nhà Bè - Tổ chức hội thảo lấy ý kiến của cư dân ở 2 cụm sinh thái ấp 3, xã Tân Nhựt và ấp 4 xã Nhơn Đức về các mô hình mẫu đã được đề xuất và mô hình trồng cây xanh của các chuyên gia 2.4 Đề xuất các giải pháp mở rộng mô hình mẫu, hình. .. sản xuất, sơ chế, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm 24 2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Khảo sát - Điều tra khảo sát theo mẫu phiếu in sẵn (điều tra toàn diện các hộ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn cụm dân cư ấp 3, xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh và ấp 4, xã Nhơn Đức, huyện Nhà Bè; khảo sát 41 hộ thuộc ấp 3, xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh; 33 hộ thuộc ấp 4, xã Nhơn Đức, huyện Nhà Bè) - Điều tra thông tin về... Xuân, huyện Bình Chánh và phường Tân Tạo A quận Bình Tân - Đông giáp xã Tân Kiên, huyện Bình Chánh - Tây giáp xã Bình Lợi, huyện Bình Chánh và xã Tân Bửu, huyện Bến Lức tỉnh Long An - Nam giáp Thị trấn Tân Túc, huyện Bình Chánh và xã Tân Bửu, huyện Bến Lức tỉnh Long An Xã Tân Nhựt được chia ra làm 5 ấp: 1, 2, 3, 4, 6 (do ấp 5 sát nhập với ấp 2) 1.1.1.2/ Diện tích tự nhiên: Diện tích toàn xã 2.344,07 ha,... ra mô hình phù hợp cho từng vùng 2.2 Nghiên cứu bố trí quy hoạch, thiết kế cụm sinh thái - Làm việc và thống nhất với UBND hai xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh và Nhơn Đức, huyện Nhà Bè về vị trí, địa điểm bố trí cụm sinh thái cho hai cộng đồng trên cơ sở khảo sát thực địa và góp ý về nội dung bố trí quy họach của chuyên gia - Bố trí quy họach, thiết kế mẫu vị trí xây dựng nhà ở và khu vực sản xuất ở hai. .. sản Đất nông nghiệp khác 197,50 11,30 2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Đất phi nông nghiệp Đất ở Đất chuyên dùng Đất tôn giáo Đất nghĩa trang Đất sông suối và mặt nước Đất phi nông nghiệp khác 483,58 99,41 376,59 1,37 4,07 1,22 0,92 3 Đất chƣa sử dụng 18,58 Nguồn: Ủy ban nhân dân xã Tân Nhựt, 2009 Diện tích đất tự nhiên của Tân Nhựt 2.344,07 ha, gồm: đất nông nghiệp 1.841,91 ha, chiếm 78,6%; đất phi nông nghiệp. .. pháp mở rộng mô hình mẫu, hình thành cụm sinh thaí 25 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1 Khảo sát 1.1/ Kết quả khảo sát về tình hình sản xuất nông nghiệp tại xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh 1.1.1/ Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1/ Vị trí địa lý: Xã Tân Nhựt huyện Bình Chánh nằm về phía Tây - Tây Nam ngoại thành Tp.Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố khoảng 15km - Bắc giáp xã Lê Minh Xuân, huyện Bình. .. giữa nông nghiệp truyền thống và nông nghiệp trong điều kiện khẩn cấp hiện nay của trái đất; * Nông nghiệp bền vững khuyến khích phát triển nông nghiệp hữu cơ, không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật làm ô nhiễm môi trường; * Nông nghiệp bền vững nhằm mục đích tối đa hóa mối quan hệ cộng sinh, hữu cơ của các thành phần trong cùng một lập địa; * Nông nghiệp bền vững là qui hoạch đô thị và cũng là thiết kế đất. .. đồng (cụm) dân cư, mỗi cộng đồng khoảng 30 -35 hộ ở xã Nhơn Đức, huyện Nhà Bè (phèn nhiễm mặn) , và xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh (phèn từ trung bình đến nặng) Hai (2) cụm dân cư này được xác định dựa vào các đặc điểm tự nhiên, thổ nhưỡng, hệ thống canh tác Hai khu vực này về quy hoạch tổng thể của thành phố đến năm 2020 vẫn là vùng sản xuất nông nghiệp 1.1.2 Khảo sát phƣơng thức sản xuất của cộng đồng... số loại hình sản xuất ở qui mô nhỏ như nấm bào ngư, cây kiểng, heo rừng,… cũng đang được đầu tư phát triển có hiệu quả trên địa bàn xã 1.2 Kết quả khảo sát khu vực ấp 3, xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh 1.2.1/ Khảo sát 41 hộ thuộc ấp 3, nơi xây dựng mô hình nông nghiệp bền vững như sau: Tổng diện tích khu vực: 28,28 ha; trong đó, diện tích đất sản xuất nông nghiệp 23,00 ha (trừ 4 hộ không có đất SXNN);... thống kênh rạch khá chằng chịt T nhóm phèn và nhóm đất phù sa Nhóm đất phèn chiếm phần lớn diện tích canh tác của xã Tân Nhựt, được hình thành trên các lớp trầm tích đầm lầy biển Nhóm đất phù sa được hình thành trên trầm tích phù sa sông và chỉ chiếm một phần nhỏ phía Nam xã Tân Nhựt Khí hậu Xã Tân Nhựt thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo Nhiệt độ - Trung bình trong năm: 26,60C - Cao nhất: . xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh - Biểu thống kê khảo sát xã Nhơn Đức, huyện Nhà Bè - Biên bản hội thảo xây dựng mô hình nông nghiệp bền vững hai xã: Tân Nhựt, huyện Bình Chánh và Nhơn Đức, huyện. nhiễm mặn tại hai xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh và xã Nhơn Đức, huyện Nhà Bè. 3. Xây dựng mô hình nông nghiệp bền vững trên vùng đất phèn, phèn nhiễm mặn nhằm nâng cao thu nhập và cải thiện chất. tài nguyên sinh vật, xã hội, văn hóa, dân trí ở 02 cộng đồng (cụm) dân cư ở xã Nhơn Đức, huyện Nhà Bè (phèn nhiễm mặn) , và xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh (phèn từ trung bình đến nặng). 10

Ngày đăng: 07/02/2015, 22:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan