Giáo án các môn lớp 4 năm học 2013 - 2014_tuần 1

26 454 0
Giáo án các môn lớp 4 năm học 2013 - 2014_tuần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 1: Thứ hai ngày 19 tháng 8 năm 2013 Tiết 2: Tập đọc Tiết thứ 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục đích yêu cầu: 1. Đọc lưu loát toàn bài: - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn . - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ bất công. II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra( 2-3’) - GVkiểm tra SGK, vở viết của học sinh. - Giới thiệu sơ qua 5 chủ điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài(1-2’): Giới thiệu chủ điểm: Thương người như thể thương thân. Bài tập đọc đầu tiên của chủ điểm là bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu của nhà văn Tô Hoài. b. Luyện đọc đúng(10-12’): - 1 HS khá đọc mẫu toàn bài. Cả lớp đọc thầm và xác định đoạn. - Bài này chia mấy đoạn? - 4 đoạn. HS chia cụ thể. * Đọc nối đoạn * Rèn đọc từng đoạn: - HS đọc nối tiếp đoạn ( theo dãy) - Đoạn 1: + Đọc đúng cỏ xước - HS đọc câu 1 + Cả đoạn đọc chậm rõ ràng - HS rèn đọc đoạn. + Giải nghĩa từ cỏ xước, Nhà Trò. - HS đọc chú giải. - Đoạn 2: Đọc đúng chùn chùn + Giải nghĩa từ: bự, áo thâm. + Cả đoạn đọc to rõ ràng - Đoạn 3: + Đọc đúng câu dài: Hôm nay/ em/ chân ăn thịt em. + Đọc đúng nức nở, thui thủi. Giải nghĩa từ thui thủi. + Cả đoạn đọc rõ ràng. - Đoạn 4: + Giảng từ ăn hiếp, mai phục. + Đọc mạch lạc * Đọc cả bài trôi chảy. - GV đọc mẫu c. Tìm hiểu bài(10-12’): - HS đọc - HS đọc chú giải - HS đọc đoạn - HS đọc câu - HS đọc câu. - Những thứ dùng làm thức ăn. - HS đọc chú giải. - HS đọc - HS đọc nhóm đôi. - HS đọc . - HS đọc cả bài. 1 + Đoạn 1: - Cho biết Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh nào? + Đoạn 2: - Đọc thầm đoạn 2 và tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? + Đoạn 3: - Cho biết Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào? Giảng tranh: Quan sát bức tranh để thấy hình ảnh của Nhà Trò Vậy, Dế Mèn sẽ làm gì sau khi nghe chị Nhà Trò kể, các em đọc thầm đoạn 4. - Những lời nói và cử chỉ nào của Dế Mèn nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? - Trong bài có nhiều hình ảnh nhân hoá, hãy nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích? Vì sao em thích? - Tìm hiểu xong bài văn, em hãy cho biết nội dung chính của bài là gì? - HS đọc thầm đoạn1 qua vùng cỏ xước, thấy chị Nhà Trò gục đầu bên tảng đá cuội. - HS đọc thầm - HS trả lời - HS đọc thầm đoạn 3 - HS trả lời - HS quan sát tranh. - HS đọc. xoè 2 càng ra, nói “Em đừng sợ dắt đến chỗ mai phục của bọn nhện”. - HS nêu. - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp d. Luyện đọc diễn cảm( 10-12’) - Đoạn 1: Đọc giọng chậm rãi - Đoạn 2: Đọc giọng thể hiện sự biểu cảm, thông cảm của Dế Mèn với chị Nhà Trò. - Đoạn 3: Đọc nhấn giọng ở các từ: thui thủi, ốm yếu, chẳng đủ, nghèo túng - Đoạn 4: Đọc lời của Dế Mèn dứt khoát mạnh mẽ - cả bài giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện - Giáo viên đọc mẫu - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS đọc - Học sinh đọc đoạn - cả bài 3. Củng cố, dặn dò(2- 4’): - Qua bài này, em học tập được gì ở nhân vật Dế Mèn? - Chuẩn bị bài: Mẹ ốm Rút kinh nghiệm  Tiết 3: Toán Tiết thứ 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 I.Mục tiêu : Giúp học sinh ôn tập về: - Cách đọc, viết các số trong phạm vi 100.000 - Phân tích cấu tạo số. - HS cả lớp làm bài 1,2, 3a, 3b. HS khá, giỏi làm bài còn lại II. Đồ dùng dạy học: 2 - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ (3-5' ) - GV kiểm tra SGK đồ dùng học toán của học sinh. HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập, thực hành ( 30-32’ ) *Làm SGK: - Bài 1/3 : - Kiến thức: Củng cố cách viết số thích hợp - Chốt : +Tại sao viết số 20.000 sau số 10.000? ( Học sinh nêu quy luật của dãy số) + Nêu cách viết số sau số 441.000? - Bài 2/3: - Kiến thức: Củng cố về giá trị của mỗi chữ số trong số, cách đọc, viết số. - Chốt: + Nêu cách viết số “ Sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi”? + Phân tích số 16.212 theo các hàng như thế nào? * Làm Bảng con : - Bài 3/3: - Kiến thức: Củng cố cách phân tích số theo cấu tạo số, viết số dựa vào cấu tạo số. - Chốt:+ Nêu cách phân tích số 7.006? + Tại sao viết 6.000 + 200 + 3 = 6.203 * Làm vở : - Bài 4/4: - Kiến thức: Củng cố cách tính chu vi của các hình. - Chốt: Nêu cách tính chu vi của 1 hình? * Dự kiến sai lầm của HS - Viết số chưa đẹp. - Quên đơn vị đo của chu vi. HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố ( 3-5' ) + Nêu cách tính chu vi của 1 hình? + Nêu cách phân tích số theo cấu tạo số? (Tổng giá trị của các hàng trong số ). + Nêu cách đọc, viết số có nhiều chữ số (đến 100.000) Rút kinh nghiệm  Tiết 4: Đạo đức Tiết thứ 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I. Mục tiêu: HS có khả năng: - Nhận thức được cần phải trung thực trong học tập. Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. - Biết trung thực trong học tập. - Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II.Tài liệu và phương tiện: Các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập. 3 III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra SGK của HS. 2. Dạy bài mới. a. HĐ1: Xử lí tình huống ( 10’) * Mục tiêu: HS nắm được các tình huống và xử lý theo ý kiến của mình. - HS xem tranh SGK/3 và đọc nội dung tình huống. * Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống - GV tóm tắt thành các cách giải quyết chính: + Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem + Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà + Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau - Nếu em là Long em sẽ chọn cách nào? Vì sao? - HS thảo luận nhóm đôi - HS trả lời. -> Kết luận: Cách thứ 3 là phù hợp thể hiện tính trung thực trong học tập -> Ghi nhớ. - HS đọc b.HĐ 2: Làm việc cá nhân( 10’) * Mục tiêu: HS nhận biết được các việc làm trung thực trong học tập. * Cách tiến hành: Bài 1/SGK - Bài tập yêu cầu gì? - HS đọc yêu cầu - HS làm việc cá nhân - HS trả lời -> Kết luận: Các việc (c) là trung thực trong học tập Các việc (a), (b) là thiếu trung thực trong học tập c. HĐ 3: Thảo luận nhóm(10’) * Mục tiêu: HS biết nêu ý kiến của mình về các việc làm trung thực hay không trung thực. * Cách tiến hành: Bài 2/SGK - GV nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu mỗi HS tự lựa chọn và đứng vào 1 trong 3 vị trí, quy ước theo 3 thái độ: + Tán thành + Phân vân + Không tán thành - HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu các nhóm có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lý do lựa chọn. - Các nhóm thảo luận - Trình bày -> Kết luận: Ý kiến b, c là đúng Ý kiến a là sai -> Kết luận chung-> rút ra ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ 4 3.Củng cố, dặn dò( 1-2’): Cho HS đọc lại ghi nhớ * Hoạt động nối tiếp: - Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập. - Tự liên hệ (bài 6). Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm (bài 5).  Tiết 5: Chính tả (Nghe – viết) Tiết thứ 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Làm đúng bài tập, phân biệt những tiếng có âm đầu l – n hoặc vần an/ang dễ lẫn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra(2-3’): - GV kiểm tra vở, bút, và nêu yêu cầu học môn chính tả lớp 4. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài(1-2’): Tiết chính tả hôm nay các em sẽ viết 1 đoạn trong bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” b. Hướng dẫn chính tả(10-12’): - GV đọc mẫu - Hướng dẫn viết tiếng, từ khó Nhà Trò: viết hoa vì là tên riêng. tỉ tê: tỉ viết i, không viết y. cuội: không viết âm đầu chùn chùn: chú ý âm đầu ch - Giáo viên đọc từ khó c. Viết chính tả(14’): - Hướng dẫn tư thế ngồi viết. - GV đọc bài viết d. Hướng dẫn chữa, chấm(3-5’). - GV đọc soát lỗi 1 lần. - Kiểm tra lỗi - GV chấm đ. Hướng dẫn bài tập chính tả(8-10’) Bài 1: a. l hay n GV chữa trên bảng phụ. b. GV chấm, chữa. Bài 2: e. Củng cố, dặn dò(1-2’). - Nhận xét tiết học. - HS đọc thầm SGK - HS đọc các chữ cần viết đúng - HS viết bảng con. - HS viết vở - HS soát - Ghi lỗi ra lề. - HS đọc yêu cầu. - HS làm nháp. - HS làm vở. - HS làm bảng con. a) Cái la bàn. b) Hoa ban Rút kinh nghiệm 5  Tiết 8: Thể dục. Tiết thứ 1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH , TỔ CHỨC LỚP TRÒ CHƠI: CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC I . Mục tiêu : Giúp học sinh - Phổ biến nội dung chương trình lớp 4.Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng. - Một số quy định về nội quy,yêu cầu tập luyện.Yêu cầu HS biết được những điểm cơ bản để thực hiện tốt . Biên chế tổ,chọn cán sự bộ môn . - Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức.Yêu cầu tham gia tương đối chủ động vào trò chơi II. Địa điểm phương tiện: - Địa điểm : Sân trường ,1 còi III. Nội dung và phương pháp lên lớp: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I. MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vổ tay và hát Giậm chân ……………… giậm Đứng lại ………………… đứng ( Học sinh đếm theo nhịp1,2 ; 1,2 nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải) Nhận xét II. CƠ BẢN: a. Giới thiệu chương trình TD lớp 4. Biên chế tổ chức tập luyện, chọn cán sự bộ môn. - Lớp trưởng là cán sự bộ môn TD, có nhiệm vụ quản lý chung - Tổ trưởng có nhiệm vụ tổ chức tổ tập luyện Nhận xét b. Phổ biến nội quy học tập - Cán sự bộ môn tổ chức tập trung lớp ngoài sân - Trang phục trong giờ học phải đảm bảo - Nhận xét chung tinh thần học tập của học sinh c. Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức 6p 28p 9p 9p 10p Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình học tập * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV 6 GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III. KẾT THÚC: HS đứng tại chỗ vổ tay hát Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà tập giậm chân tại chỗ 6p Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV  Thứ ba ngày 20 tháng 8 năm 2013 Tiết 1: Luyện từ và câu Tiết thứ 1: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục đích- Yêu cầu: - Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong tiếng Việt. - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói và vần trong thơ nói riêng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bộ chữ cái ghép tiếng. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra(2-3’): - Hướng dẫn chung về cách học Luyện từ và câu lớp 4. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài(1-2’): Hôm nay chúng ta sẽ được học bài Luyện từ và câu đầu tiên của lớp 4 đó là: Cấu tạo của tiếng. b. Hình thành khái niệm(10-12’): * Nhận xét: - Dòng thơ 1 có? tiếng? G: 1 tiếng = 1 chữ. - Hãy đánh vần tiếng bầu? ghi lại cách đánh vần? - Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? - Những tiếng không đủ 3 bộ phận trên thì bắt - HS đọc toàn bộ yêu cầu. - Đọc yêu cầu 1. - HS đếm miệng dòng thơ thứ nhất (tiếng) - HS làm việc nhóm đôi dòng 2. - Trả lời cả câu tục ngữ có 14 tiếng. - Đọc yêu cầu 2. - HS làm theo nhóm đôi các yêu cầu còn lại. - Đại diện nhóm trình bày. - âm đầu – vần – thanh. - vần và thanh. 7 buộc phải có những bộ phận nào? * Ghi nhớ /7 - Lấy ví dụ tiếng có đủ 3 bộ phận? - Lấy ví dụ tiếng chỉ có 2 bộ phận? c. Hướng dẫn luyện tập(20-22’): Bài 1 (7) Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng -> Tiếng do âm đầu, vần và thanh tạo thành. Bài 2 (7) - Phân tích cấu tạo của tiếng ao? - HS đọc. - Hoa, lam, máy - Ơi, à, oi, ôi, á - HS đọc yêu cầu. - HS làm miệng vài tiếng theo mẫu. - HS làm việc nhóm đôi. - 1 HS làm bảng phụ. - HS làm miệng. 3. Củng cố, dặn dò(2-4’): - Đọc lại ghi nhớ. Rút kinh nghiệm  Tiết 2: Toán Tiết thứ 2: : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 I. Mục tiêu : Giúp học sinh ôn tập về: - Tính nhẩm : Tính cộng trừ các số có đến 5 chữ số, nhân, chia số có đến năm chữ số với ( cho ) số có một chữ số. - So sánh các số đến 100.000 - Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê. - Cả lớp làm bài 1(cột 1), bài 2a, bài 3(dòng 1,2), 4b; HS khá, giỏi làm hết các bài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ (3-5' ) - H viết bảng con các số: 17.806, 100.000, 99.999. - Yêu cầu HS đọc các số vừa viết: ( Xuân Linh, Ly ) HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập, thực hành ( 30-32’) -*Làm miệng: - Bài 1/4: Kiến thức: Củng cố cách tính nhẩm * Làm bảng con: - Bài 2/4: - Kiến thức: Củng cố cách tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên. - Chốt: Nêu cách chia 18.418 : 4 ? - Bài 3/4 : - Kiến thức: Củng cố cách điền dấu, so sánh các số. - Chốt: Nêu cách so sánh 2 số 5.870 và 5.890 ? * Làm vở : - Bài 4/4: 8 - Kiến thức: Củng cố cách xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn. - Chốt: Muốn viết các số theo thứ tự bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé ta cần làm gì? ( so sánh các số rồi mới xếp). - Bài 5(a)/ 5- Kiến thức: Củng cố cách đọc bảng thống kê và tính toán. * Sai lầm của HS: - Tính toán sai. - Xếp nhầm thứ tự. HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố ( 3-5' ) - Hình thức : Trả lời miệng - Kiến thức : Nêu các kiến thức vừa ôn Rút kinh nghiệm  Tiết 2: Toán Tiết 3: Kể chuyện Tiết thứ 1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. Mục đích- yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của Gv và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. - Hiểu truyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Có khả năng tập trung nghe thầy cô kể. - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. * GDMT: khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra. II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK phóng to. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Không kiểm tra. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài(1-2’): Mở đầu cho chủ điểm Thương người như thể thương thân. Tiết kể chuyện đầu tiên cô sẽ kể cho các em nghe câu chuyện “ Sự tích Hồ Ba Bể”. b. Gv kể chuyện(6-8’): - Lần 1: Diễn cảm – Giải thích từ khó. - Lần 2: Các em quan sát bức tranh 1, nghe cô kể. tương tự với 2 bức tranh còn lại. c. Hướng dẫn HS tập kể(22-24’). - 4 HS kể thử theo 4 bức tranh. - Chia nhóm 4. 9 - Bài 1(8): + HS đọc yêu cầu. + Đọc thầm. + HS làm việc theo nhóm. + Từng nhóm kể theo tranh. Nhóm khác nghe, nhận xét bạn kể: chú ý nội dung, giọng kể, thái độ. - Bài 2(8) + Đọc yêu cầu. + Làm việc theo nhóm. + Đại diện nhóm kể. d. HS tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện( 3-5’) - Bài 3: + HS đọc yêu cầu. + HS trả lời miệng: Câu chuyện ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, biết giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn. - GV liên hệ: Trong cuộc sống hàng ngày 3. Củng cố, dặn dò(2-4’). - GV khen HS kể tốt, động viên HS chưa kể hay, chưa tập trung. - Về kể chuyện, xem trước nội dung tiết kể chuyện Nàng tiên ốc Rút kinh nghiệm  Tiết 4: Khoa học Tiết thứ 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình. - Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK, phiếu học tập, bộ phiếu dùng cho trò chơi. III. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ 1: (2 - 3’) Khởi động: - GV kiểm tra đồ dùng của HS. - GV nêu yêu cầu học môn khoa học. 2. HĐ 2: (8 - 9’) Động não * Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình. * Cách tiến hành: - Bước 1: GV nêu yêu cầu: Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình. - Bước 2: GV tóm tắt ý kiến của HS. 3. HĐ 3: (8 - 10’) Làm việc theo nhóm 10 [...]... hc: 1 Kim tra( 2-3 ): - Ting do nhng b phn no cu thnh? Cho vớ d?: (Nhung,Lõn) 2 Dy bi mi a Gii thiu bi( 1- 2 ): Hụm nay, cỏc em s lm bi Luyn tp v cu to ca ting b Hng dn lm bi tp(3 2- 34) Bi 1 (12 ) Phõn tớch cu to ca ting - HS c yờu cu - 1 HS lm bng ph - Gv cha - HS c yờu cu Bi 2 (12 ) Tỡm nhng ting bt vn vi - HS lm vic nhúm ụi nhau - HS trỡnh by: ngoi hoi - HS c thm 18 Bi 3 (12 ) - Bi 3 cú my yờu cu? - Gv... cha mt ch(8) - GV nờu ; nu a = 1 thỡ 3+ a = ? =4 - Vỡ sao ? (GV ghi) Thay 1 vo a cú 3 +1 =4 - GV : 4 l mt giỏ tr ca biu thc 3+a - HS nờu Tng t vi a= 2 , a = 3 -> Cht : Mi ln thay ch a = s ta tớnh c mt giỏ tr ca biu thc 3 +a - HS nhc 17 - GV yờu cu HS c 2 dũng ch in nghiờng SGK HOT NG 3:Luyn tp, thc hnh ( 1 5 -1 7' ) *Lm bng con: - Bi 1/ 6 : - Kin thc: Cng c cỏch tớnh giỏ tr ca biu thc : - Cht : Ti sao... nhng loi vn khỏc - Bc u bit xõy dng bi vn k chuyn II dựng dy hc: - Bng giy dỏn bi 1 III Cỏc hot ng dy hc: 1 Kim tra( 2-3 ): - K nhng kiu bi vn ó hc Lp 3?: (V,HThu) - Nờu yờu cu vn hc Lp 4 2 Dy bi mi: a Gii thiu bi( 1- 2 ): ghi tờn bi b Hỡnh thnh khỏi nim (1 3 -1 5) * Nhn xột: - HS c bi 1 v xỏc nh yờu cu - Bi 1 yờu cu gỡ? - K li cõu chuyn S tớch H Ba B Thc hin 3 yờu cu a,b,c - HS k chuyn 14 a) a) HS lm ming:... th, -> ú l tỡnh yờu thng sõu sc ca bn nh i vi m HS c to 2 dũng th cui 12 - Dũng th cui: bn nh mun núi lờn iu gỡ? - Bi th cú ý ngha gỡ? d Luyn c din cm v hc thuc lũng (1 0 -1 2) - Kh th 1- 2 c ging trm bun - Kh th 3 c ging lo lng - Kh th 4- 5 c ging vui v khi m ó hn - Kh th 6-7 c ging thit tha GV c mu M l ngi cú ý ngha vụ cựng to ln i vi bn nh Núi lờn tỡnh cm yờu thng - HS c on - HS c on - HS c on - HS... 2 ,4 + C kh c ỳng nhp th - Kh 3, 4: + c cao ging M i + C kh th c rừ rng - Kh 5; 6;7 : + c trụi chy cỏc kh th HS khỏ c, c lp c thm v cho bit bi th cú my on - 7 kh - HS c - HS c dũng th - HS c chỳ gii - HS c cõu - HS c cõu - HS c hai kh th - HS c cõu th - HS c 2 kh th - HS c - HS c on nhúm ụi - GV hng dn c c bi: c trụi chy cỏc kh th, - HS c c bi ngt nhp ỳng nh ó hng dn - GV c mu c Hng dn tỡm hiu bi (1 0 -1 2):... cú phi l bi vn k chuyn khụng, cỏc em da vo Bi 1 - HS lm nhỏp - Bi H Ba B t gỡ? - Miờu t cnh Bi 3: Theo em, th no l k chuyn? - HS nờu * Ghi nh SGK /11 - HS c c) Hng dn luyn tp (1 7 -1 9) Bi 1 (11 ) - GV dỏn bng giy ghi bi HS c to, c thm , gch chõn nhng t quan trng v th loi, ni dung, gii hn - Th loi: k - Gii hn: Trờn ng i hc v - Ni dung: Em giỳp mt cụ ph n b con - GV hng dn trỡnh by cõu chuyn cú nh, xỏch nng... 22 Cõu 2: -> Nhng cn c no giỳp ta nhn xột c tớnh cỏch ca nhõn vt? * Ghi nh: - Qua 2 bi tp trờn, em hóy cho bit: + Cỏc nhõn vt l ai? + Cn c vo õu nhn xột tớnh cỏch nhõn vt? -> ú l ton b ni dung phn ghi nh /13 c Hng dn luyn tp (1 7 -1 9): Bi 1 (13 ) - HS c yờu cu - HS lm vic nhúm ụi vo VBT - HS tr li - Hnh ng, li núi, suy ngh - HS c to yờu cu - HS c thm , xỏc nh cú my yờu cu? - HS lm VBT - GV cha - HS trỡnh... hc: 1 Kim tra( 2-3 ): - Th no l k chuyn?:(Minh,Thụng) 2 Dy bi mi: a Gii thiu bi( 1- 2 ): Trong cõu chuyn khụng th khụng cú nhõn vt b Hỡnh thnh khỏi nim (1 3 -1 5) * Nhn xột - HS c cõu 1 - Hóy k tờn nhng truyn mi hc? - c thm xỏc nh my yờu cu - HS k - HS lm nhúm ụi - Tng nhúm trỡnh by, nhúm khỏc nhn - GV cha trờn bng ph xột a Cht: Nh vy, nhõn vt trong truyn cú th l ngi, l con vt, l vt, cõy ci c nhõn hoỏ - HS... ng dy hc: 1 Kim tra( 2-3 ): - c bi: D Mốn bờnh vc k yu?: (M, Chi) - Nờu ni dung phn 1? 2 Dy bi mi: a Gii thiu bi( 1- 2 ): Hụm nay cụ cựng cỏc em c bi M m 11 b Luyn c ỳng (1 0 -1 2) - Bi th cú my kh? * c ni tip 7 kh th * Rốn c tng kh th: - Kh 1, 2: + c ỳng: Truyn Kiu, by nay, ln Ging ngha: Truyn Kiu: truyn th ca Nguyn Du k v thõn phn ca 1 ngi con gỏi ti sc vn ton l Thuý Kiu Ging t: ci tru + Ngt nhp 2 /4 cõu 3,5... động 1: Sơ kết lớp tuần 1: 1 Các tổ trởng tổng kết tình hình tổ 2 Lớp tổng kết : HOạT ĐộNG CủA TRò - Các tổ trởng báo cáo - Đội cờ đỏ sơ kết thi đua - Lắng nghe giáo viên nhận xét 25 - Học tập: chung + Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ Rèn chữ giữ vở Đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu + Thông báo kết quả thi khảo sát chất lợng đầu năm - Nề . thức: Củng cố cách tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên. - Chốt: Nêu cách chia 18 . 41 8 : 4 ? - Bài 3 /4 : - Kiến thức: Củng cố cách điền dấu, so sánh các số. - Chốt: Nêu cách so sánh 2 số 5.870. chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Băng giấy dán đề bài 1. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra( 2-3 ’): - Kể những kiểu bài văn đã học ở Lớp 3?: (Vũ,HàThu) - Nêu yêu cầu văn học ở Lớp 4. 2. Dạy bài mới: a chảy. - GV đọc mẫu c. Tìm hiểu bài (1 0 -1 2’): - HS đọc - HS đọc chú giải - HS đọc đoạn - HS đọc câu - HS đọc câu. - Những thứ dùng làm thức ăn. - HS đọc chú giải. - HS đọc - HS đọc nhóm đôi. - HS

Ngày đăng: 07/02/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MôC TI£U:

  • II.C¸C HO¹T §éNG CHñ YÕU:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan