báo cáo khoa học các biện pháp giáo dục nhân cách giáo viên mầm non trong trường sư phạm

141 621 1
báo cáo khoa học  các biện pháp giáo dục nhân cách giáo viên mầm non trong trường sư phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 TÊN ĐỀ TÀI: CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC NHÂN CÁCH NGHỀ GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG TRƢỜNG SƢ PHẠM Tên chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Hồng Phượng Danh sách cộng tác viên: Stt Họ tên (Học vị có) Đơn vị cơng tác TS Trần Thị Phương Trường Đại Học Sài Gòn ThS Bùi Huyền Trân Trường Đại Học Sài Gòn ThS Trần Thị Thúy Nga Trường Đại Học Sài Gòn CN Nguyễn Ngọc Oanh Trường Đại Học Sài Gòn CN Bùi Thị Xuân Lụa Trường Đại Học Sài Gòn CN Nguyễn Phương Thảo Trường Đại Học Sài Gòn CN Nguyễn Thị Mão Trường MG dân lập Việt Úc CN Trần Thúy Hương Trường MN Rạng Đông, Q.6 MỤC LỤC Nội dung Trang 1.MỤC LỤC 2.BẢNG CHỮ VIẾT TẮT 3.TỔNG QUAN TRONG NƯỚC, NGOÀI NƯỚC VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4.MỤC TIÊU, NỘI DUNG, SẢN PHẨM ĐÃ ĐĂNG KÝ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT ĐÃ THƠNG QUA 5.KẾT QUẢ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 13 CHƢƠNG MỘT CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 14 Các khái niệm công cụ đề tài 14 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giáo dục nhân cách giáo dục nên hình tượng nhân cách nghề GVMN………………………………………………………………… 17 2.1.Những nghiên cứu tiêu biểu giáo dục nhân cách 17 2.2.Những nghiên cứu tiêu biểu nhân cách sư phạm sở xây dựng nên hình tượng nhân cách nghề GVMN…………………………………………………… 25 2.3.Những quan điểm phương pháp, biện pháp giáo dục nhân cách……… 36 Vấn đề phương pháp giáo dục nhân cách nghề GVMN trường sư phạm 37 3.1.Cơ sở tâm lý tác động giáo dục nhân cách………………… 37 3.2 Cơ sở xác định phương pháp giáo dục nhân cách nghề GVMN trường sư phạm…………………………………………………………………………… 39 3.3 Tiến trình xác định phương pháp giáo dục nhân cách nghề GVMN trường sư phạm……………………………………………………………… 41 3.4 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng biện pháp GD nhân cách 51 Đúc kết chương một………………………………………………………………………… 54 CHƢƠNG HAI CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 56 Chương trình tổ chức nghiên cứu thực tiễn………………………………… 56 2.Kết nghiên cứu thực trạng vấn đề…………………………………………… 62 2.1.Thực trạng vấn đề nghiên cứu qua quan sát trường SP……………… 62 2.2.Thực trạng vấn đề nghiên cứu qua điều tra, vấn 70 2.3.Ghi nhận vấn đề nghiên cứu từ hội thảo khoa học………………… 82 Đúc kết chương hai………………………………………………………………… 86 CHƢƠNG BA NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM……………………………… 88 Chương trình tổ chức nghiên cứu thực nghiệm…………………………… 88 2.Kết nghiên cứu thực nghiệm chọn sử dụng phối hợp hệ biện pháp GD nhân cách nghề GVMN trường SP 108 2.1.Kết nghiên cứu thực nghiệm giai đoạn hình thành……………… 108 2.2.Kết nghiên cứu thực nghiệm giai đoạn củng cố phát triển…… 117 Đúc kết chương ba… 132 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………………… 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………………………………… 139 PHỤ LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT THƯỜNG CBQL cán quản lý CQ qui GD giáo dục GV giáo viên HĐ hoạt động MG mẫu giáo MN mầm non SP sư phạm TGXQ giới xung quanh XH xã hội TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ CÁC BIỆN PHÁP GD NHÂN CÁCH NGHỀ GVMN TRONG TRƯỜNG SP * Tình hình nghiên cứu nước ngồi Phần lớn nghiên cứu giới GD nhân cách SP đặt vấn đề sau đây: a/ Ngay trình đào tạo trường SP, học viên cần GD nhân cách SP, đặc biệt GD tính cách GD phẩm chất nhân cách người GV b/ Việc GD nhân cách SP cần mang tính cụ thể, tính hành động- thực hành, tính phát triển bền vững c/ Việc xác định chế GD nhân cách SP quan trọng, quy xu hướng bật sau đây: Theo nhà nghiên cứu Liên Xô (cũ) có ba hướng nghiên cứu bản: - GD nhận thức nghề GV, nhận thức nhân cách GV, - GD hành động mực nghề GV, - GD ý thức nhân cách nghề GV Theo nhà nghiên cứu phương Tây, có hai hướng tác động: Hướng truyền thống: - tổ chức mơi trường sống xung quanh mang tính SP , - GD hành vi mực nghề GV , - GD ý thức nhân cách nghề GV Hướng GD tích hợp: - xem q trình tổ chức công việc GD người thầy phận chương trình GD, nên tích hợp việc người GD người GD: thầy trò tổ chức mơi trường văn hóa chuẩn bị tiền đề vật chất cho việc GD hành vi có văn hóa, lồng ghép làm gương người thầy vào chương trình hành động với trị- tạo nên tương tác thầy-trị, - tích hợp GD hành vi mực với GD giá trị nhân cách d/ Dựa chế GD nhân cách, nhà GD xác định chương trình tác động GD nhân cách, tức việc xác định hệ biện pháp GD Những thành tựu khoa học GD nước cho thấy cần thay đổi xu hướng tác động GD- tăng cường GD thực hành tảng GD giá trị Tình hình nghiên c ứu nước: TS Lê Văn Hồng (1995) đề cập tới quy trình công việc nghiên cứu nhân cách GVMN sau đây: 1.Xác định mục tiêu GD nghề GV 2.Phân tích đặc điểm lao động GV 3.Xác định cấu trúc nhân cách GV: đặc biệt đề cập tới lực, lực tôn trọng «cảm hóa» người học, lực ứng xử SP, lực sống có văn hóa phong cách SP, uy tín người thầy Cơng trình biên soạn: «Những kỹ SPMN» TS Lê Xn Hồng cộng tác viên (2000), xuất sớm có giá trị việc GD phẩm chất, nét tính cách cho GV nhằm thích ứng với trào lưu GDMN mới, cung ứng cách phân loại kỹ SP vừa cụ thể vừa bật giá trị nhóm kỹ SP; “Thực trạng GVMN xu hướng đổi mới” chủ đề quan tâm TS Hồ Lam Hồng (1999); dẫn “Về việc rèn luyện kỹ SP cho sinh viên khoa GDMN trường Đại Học SP Hà Nội” TS Đỗ Thị Minh Liên (2003)…đã thể vai trò đón đầu đổi trường SP Có nhiều nghiên cứu lĩnh ứng xử SP tâm lý quan hệ GV- trẻ luận án “Phân tích tâm lý tình có vấn đề quan hệ GV trẻ em” TS Trần Quốc Minh (1996), kiểu nhân cách sinh viên thời chủ đề thu hút nhiều GVSP diễn đàn Internet câu lạc thuộc Tp HCM Nhìn chung, nhà nghiên cứu nước cho rằng: - Việc GD nhân cách nghề GVMN vấn đề tâm lý- XH- GD, cần tiến hành trình đào tạo GVMN trường SP - Phần lớn nhà nghiên cứu quan tâm đến phẩm chất nghề GVMN, phân nhóm hành vi, kỹ hay lực SP, chế GD nhân cách GV MỤC TIÊU- NỘI DUNG- SẢN PHẨM ĐÃ ĐĂNG KÝ A Mục đích nghiên cứu: Xác định biện pháp GD nhân cách nghề GVMN trường SP nhằm cải thiện hình ảnh SP người GVMN góp phần hoàn thiện chất lượng đào tạo trường SP B Khách thể nghiên cứu xác định là: hệ giá trị hệ hành vi mực nhân cách nghề GVMN thời đại C Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp GD nhân cách nghề GVMN trường SP D Giả thuyết khoa học: Có thể xác định hệ biện pháp mang tính hiệu cao việc GD nhân cách nghề GVMN nếu: -chỉ nhiệm vụ GD cụ thể làm rõ chất tâm lý nhiệm vụ này, -đặt GD giá trị làm gốc, tiến hành tích hợp GD giá trị với GD hành vi mực GVMN E Các nhiệm vụ nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu đạt dựa nhiệm vụ nghiên cứu đây: Nhiệm vụ thứ nhất- Xác định sở lý luận: 1.Các khái niệm đề tài: nhân cách, phẩm chất tâm lý, HĐ, GD nhân cách, phương pháp GD nhân cách 2.Các vấn đề mấu chốt: -Cơ sở tâm lý vấn đề nghiên cứu: a/những cách nhìn khác cấu trúc nhân cách, từ rút chất tâm lý việc GD nhân cách: đặc biệt quan tâm: chất tâm lý việc GD phẩm chất tâm lý nói chung, GD niềm tin nhu cầu, GD giá trị GD ý thức, GD hành vi, b/hình tượng nhân cách nghề GVMN, c/những thành tựu nghiên cứu tâm lý có liên quan tới nhân cách đại -Cơ sở GD vấn đề nghiên cứu: a/quan điểm phương pháp GD nói chung, sở xác định phương pháp giáo dục nhân cách nghề GVMN trường SP b/luận GD nhân cách SP: Cơ sở nhằm đảm bảo tính cụ thể, tính hành động tính bền vững cho việc GD nhân cách nghề GVMN; GD nhân cách thực thơng qua việc tích hợp GD giá trị nghề GVMN GD hành vi mực 10 GVMN; kinh nghiệm xây dựng hệ biện pháp GD nhân cách nghề GVMN (trong nước nước ngồi) -Cơ sở (cũng quy trình) xác định biện pháp GD nhân cách nghề GVMN: xác định heä giá trị nhân cách nghề GVMN nay, (từ đó) xác định hành vi mực nghề GVMN, (dựa hệ giá trị hệ hành vi chọn) xác định hệ biện pháp GD nhân cách nghề GVMN chương trình HĐ cụ thể, xếp thành nhoùm biện pháp GD nhân cách nghề GVMN: a/ GD giá trị: Hình thành nét nhân cách nghề GVMN, b/ Củng cố phát triển tiền đề nhân cách nghề GVMN này: đặc biệt quan tâm xác định biện pháp tự GD, dựa vào thực tế GDMN để xác định điều kiện kèm biện pháp GD nêu -Các tiêu chí đánh giá hiệu GD nhân cách nghề GVMN Nhiệm vụ thứ hai- Xác định cô sở thực tiễn thực nghiệm: -Thực trạng GD nhân cách nghề GVMN khoa GDMN thuộc trường: Đại Học Sài Gòn, Đại Học Sư Phạm, Cao Đẳng Sư Phạm TW Tp HCM -Biên soạn chương trình tác động thực nghiệm ứng với hai giai đoạn: giai đoạn hình thành nét nhân cách nghề GVMN giai đoạn củng cố- phát triển nhân cách nghề Nhiệm vụ thứ ba- Đưa kết luận nghiên cứu kiến nghị G Các phương pháp nghiên cứu: *Nhóm PP nghiên cứu lý luận: đọc tài liệu nghiên cứu, phân tích- tổng hợp, khái quát biện luận nội dung nghiên cứu dự kiến 11 (Kết mong đợi: a/Xác định khái niệm đề tài; b/Rút mối quan hệ cấu trúc tâm lý nhân cách nói chung, chế phát triển nhân cách; chất XH nhân cách; c/Xác định hệ giá trị nhân cách nghề GVMN hành vi mực GVMN; d/ Xác định biện pháp đặc thù cho việc GD hành vi mực nghề GVMN trường SP; e/Đưa tiêu chí cách đánh giá hiệu thực nghiệm GD nhân cách nghề GVMN) *Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát hành vi học viên hệ đào tạo thuộc khoa GDMN trường sở nghiên cứu, theo doõi giảng số học phần có liên quan vấn đề nghiên cứu, nghiên cứu hồ sơ giảng dạy học phần ghi học viên, vấn học viên chuyên gia (về nội dung cách GD hành vi mực khoa GDMN), điều tra ý kiến qua phiếu hỏi vấn đề nghiên cứu (trên học viên thuộc hệ đào taïo khoa GDMN- giảng viên SP khoa này- CBQL GDMN cấp Sở, cấp quận cấp trường) địa bàn Tp HCM, quan sát nghiên cứu hồ sơ thực tập SP, dự số họp vaø nghiên cứu hồ sơ cơng tác Đồn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh khoa GDMN *Nhóm phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: biên soạn chương trình thực nghiệm, tổ chức tập huấn nghiệm viên, thực nghiệm theo kế hoạch, quan sát biến đổi tâm lý nhân cách nghiệm thể, kiểm sốt q trình thực nghiệm, tổ chức thực nghiệm tự nhiên thực nghiệm phịng thí nghiệm, nhóm phương pháp đánh giá hiệu nghiên cứu (Kết mong đợi: a/xác định chương trình thực nghiệm, đề hệ biện pháp GD nhân cách nghề GVMN với điều kiện kèm; b/tổ chức tiến hành thực nghiệm theo chương trình cách có định hướng có kiểm sốt; c/xác định mơ hình đánh giá hiệu việc chọn sử dụng biện pháp GD nhân cách nghề GVMN trường SP; d/kiểm nghiệm nhận kết dương tính *Nhóm phương pháp xử lý thông tin: toán học thống kê 127 Cấp độ E: có gây hứng thú (so với trước kia) Cấp độ G: không thay đổi hay thay đổi -Ở nhóm thực nghiệm: nhiều sinh viên tự tin, thể quan điểm, phản biện lý thuyết, thuyết phục… thể nhu cầu “tập để học làm chung sống”, thể thân qua kỹ mềm cần thiết cho nghề GVMN (tổ chức, thiết kế chương trình khung- tính tới tính chất “mở” chương trình, chẽ nhỏ chương trình khung thành kế hoạch cụ thể, tính tốn điều kiện thực kế hoạch, thu hút, thuyết phục); kỹ HĐ nhóm làm thủ lĩnh,…biết bỏ qua “cái khơng nghiêm trọng” góp ý người khác nhóm, giấu cảm xúc tiêu cực HĐ nhóm, thẳng thắn góp ý xây dựng chương trình rút kinh nghiệm Đánh giá định tính biến đổi tâm lý nhân cách sinh viên: Ghi nhận từ nhật ký thực nghiệm biến đổi sau nghiệm thể: Về giá trị cá nhân: Những biến đổi rõ rệt nghiệm thể: chăm sóc để có dáng vẻ bề ngồi lịch hơn, có thận trọng lời tự nhận xét khả cá nhân (có ý thức hạn chế nói cường điệu, nỗ lực vượt qua thiếu tự tin), hành xử vai trị cộng đồng (đặc biệt cố gắng hạn chế can thiệp vào chuyện riêng tư người khác cảm nhận “không hoan nghinh”), có nhu cầu đọc bổ ích, có ý thức theo dõi tin tức, nhận xét tính văn hóa- nghệ thuật - GD từ phim ảnh, hạn chế thời lượng giải trí vơ bổ, tích cực động não để tập tự giải vấn đề (thay cho tâm thụ động đợi người khác giải pháp), tập nghĩ nói ý kiến tích cực, ý thức tổ chức quỹ thời gian quỹ chi tiêu, bắt đầu “học có hỏi”, nói có nói lúc chỗ Những phẩm chất/hành vi chưa bền vững: thể thân có hội (nhiều nghiệm thể cịn rụt rè), thói quen đọc ngày, xem tin tức (XH- giới- văn hóaGD), bỏ hẵn thói quen giải trí vơ bổ, có suy nghĩ riêng bảo vệ quan điểm, tập thể dục thường xuyên 128 Về giá trị XH: Những biến đổi rõ rệt nghiệm thể: làm phần việc khơng đợi nhắc nhở, quan tâm giúp đỡ cộng đồng, chào hỏi hàng ngày, tự giác xin lỗi, bắt đầu tham gia HĐ với nhóm ngẫu nhiên HĐ ngắn hạn, chấp nhận khác biệt người khác, thừa nhận tính tích cực kiện gây phản cảm, khơng nói q lời mặt hạn chế “đối thủ”, khơng đưa người khác vào tình khó xử, có ý thức dừng tranh cãi cảm nhận có nguy xung đột gay gắt, không tranh cãi tín ngưỡng Những phẩm chất/hành vi chưa bền vững: tham gia HĐ với nhóm ngẫu nhiên HĐ dài hạn, thừa nhận mặt trội “đối thủ”, tơn trọng thói quen người khác họ không vi phạm qui định cộng đồng, mở rộng quan hệ bạn bè lành mạnhkhông co hẹp phạm vi quan hệ có, thân tơn trọng thể người khác Về giá trị lao động: Những biến đổi rõ rệt nghiệm thể: nghiệm thể củng cố niềm tin vào nghề GVMN, nhiều nghiệm thể tự hào nghề này, có kiến thức học phần sau học qua, bắt đầu tích cực chủ động học tập, chịu thay đổi thân yêu cầu để thích ứng với tương lai nghề GVMN (tác phong, ngôn phong, trang phục, tự tin, hành vi văn minh giao tiếp sử dụng điện thoại di động, khơng để lảng phí thời gian), quan sát để thu nhận kinh nghiệm chăm sóc hay ứng xử với trẻ (từ trường MN, từ gia đình…), tự thu thập thông tin khoa học GDMN lưu trữ cho tương lai nghề (chụp ảnh, quay clip video, sưu tập vật dụng, làm album, lập blog …) Những phẩm chất/hành vi chưa bền vững: độc lập HĐ lớp buổi kiểm tra, có đầu tư cho khâu tổ chức trước làm, hành vi vệ sinh ăn uống, tự điều phối lao động trí óc- vận động- giải phóng tâm trí, sẵn sàng thay đổi thân để thích ứng với nhóm hay mơi trường HĐ, mạnh dạn tin tưởng vào tính dân chủ giao tiếp với GVSP hay với cán quản lý GD 129 Về giá trị việc bảo vệ môi trường: Những biến đổi rõ rệt nghiệm thể: biết rõ hành xử thân thiện với môi trường, bắt đầu nhắc nhở bảo vệ môi trường trường SP, 100 % nghiệm thể có hành vi kiểm sốt đảm bảo “khơng để lại rác”, “tắt điện” trước rời chỗ HĐ, trở thành sinh viên tích cưc lớp: bắt đầu nhắc nhở bạn “dọn dẹp làm môi trường– trước sau sinh hoạt”, hứng thú bạn hay GVSP tham gia phong trào XH “vì mơi trường”, tích lũy tư liệu cho tương lai nghề để GD trẻ bảo vệ mơi trường, thuyết trình báo cáo tượng gây ô nhiễm môi trường Những phẩm chất/hành vi chưa bền vững: ăn uống đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm (thỉnh thoảng cịn ăn hàng rong trước cổng trường), sử dụng thời trang da Qua kết nghiên cứu thực nghiệm, theo chức “GD học hay ngoại khóa”, tách thành hai nhóm biện pháp GD nhân cách nghề trường SP:  Nhóm biện pháp GD thích hợp cho việc ứng dụng học phần đào tạo GVMN: -Tìm hiểu giá trị nhân cách nghề GVMN GD ý thức- niềm tin vào nghề GVMN: giới thiệu lời nói địa web sites, thuyết giảng, giao nhiệm vụ cho sinh viên làm tiểu luận thuyết trình, thảo luận, xem phim tư liệu, kiến tập, giao lưu với khách mời từ trường MN, khuyến khích thiết kế tham gia diễn đàn XH nghề GVMN Các học phần đặc biệt hàm chứa hội ứng dụng: học phần kiến thức sở, học phần “nghề GVMN”, “giao tiếp SPMN”, “đánh giá GDMN” -Luyện tập nếp sống lành mạnh mô phạm: lưu ý sinh viên tới trải nghiệm thể tập vận động (thể dục- múa- thực hành tổ chức trò chơi vận động…), cho điểm rèn luyện (trong học phần) sinh viên có nếp sống khỏe thân thiện với người với môi trường, tổ chức hợp lý môi trường sinh hoạt học tập cho 130 sinh viên, nội qui học phần sinh hoạt khoa GDMN hành vi mực cần chuẩn bị cho nghề GVMN (đúng giờ, nói to rõ tự tin học, tư tự tin, giao nhiệm vụ đọc hàng tuần, bảo vệ môi trường, ngôn phong SP, ăn uống ngủ nghỉ chỗ, thiện chí tích cực giao tiếp,…) Các học phần đặc biệt hàm chứa hội ứng dụng: GD thể chất- phương pháp GD thể chất trường MN- phương pháp GD âm nhạc trường MN- vệ sinh- phòng bệnh -Luyện tập lực nghề GVMN: tạo hội quan sát trẻ, quan sát lao động GVMN chia sẻ cảm nhận, thử nghiệm soạn chương trình GD thực GD điều chỉnh sau quan sát trẻ, giao nhiệm vụ tham gia HĐ với trẻ tổ chức HĐ chơi tự cho trẻ (ở nhà, địa phương, nhà mở, trường MN), thực hành kỹ nghề theo học phần, chia sẻ kinh nghiệm lớp Các học phần đặc biệt hàm chứa hội ứng dụng: học phần kiến thức GD chuyên ngành, đặc biệt trau giồi lực nghề học phần giáo học pháp, tâm lý học lứa tuổi MN tâm lý học SP, tâm lý học HĐ, GD học MN, tổ chức HĐGD trường MN, lý thuyết GDMN, phương pháp nghiên cứu trẻ em -Hướng dẫn sinh viên tự GD: nội quy thực thi nghiêm túc, giới thiệu diễn đàn XH, trang web có HĐ liên quan tới nghề GVMN GD nhân cách nghề này, quan sát giao nhiệm vụ tự điều chỉnh hành vi  Nhóm biện pháp GD thích hợp cho việc ứng dụng chương trình ngoại khóa trường SP: -Đáp ứng nhu cầu có sân chơi: Đoàn TNCSHCM, Hội sinh viên tổ chức sân chơi niên theo chủ đề, BCH Đoàn Hội thành lập nhóm “admins”, nhóm sinh viên tích cực (được nhóm admins hướng dẫn theo hỗ trợ nhóm admins) -GD nhu cầu tham gia sinh hoạt đoàn thể, XH: thu hút sinh viên tích cực vào cơng việc xây dựng chương trình tổ chức buổi sinh hoạt (thu thập ý kiến sinh viên chủ đề sinh hoạt ngoại khóa, bố cục chương trình buổi sinh hoạt, lập nhóm quảng bá chương trình sinh hoạt) 131 -Duy trì hứng thú tham gia chương trình ngoại khóa luyện tập kỹ mềm: lập trang XH nhằm thơng tin GD giải trí, tạo hội giao lưu với sinh viên khoa/trường khác, giao lưu với khách mời từ trường MN, tổ chức tập huấn sinh viên tổ chức kiện, giao nhiệm vụ sinh viên tự tổ chức điều khiển chương trình sinh hoạt, khen, thưởng, du lịch,… Rút điều kiện cần thiết để GD nhân cách nghề GVMN áp dụng biện pháp GD trên: -Xây dựng môi trường học tập sinh hoạt thuận tiện: có căngtin đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng lớp thống mát đủ quạt máy, ánh sáng, sân trường có đủ bóng mát khu vực giải lao, tự học cho sinh viên (có bàn ghế, ổ cắm điện laptop ), toilet đủ tiện nghi cho nữ sinh viên, có nguồn cung cấp nước uống sạch, có thiết bị liên kết mạng (với số web sites lành mạnh) -Xây dựng bầu khơng khí thân thiện khoa học: có nội quy cụ thể thực thi, ln cải thiện quan hệ GD khuôn viên nhà trường để đảm bảo tính SP, văn hóa dân chủ học đường (giữa GVSP- sinh viên, sinh viên- sinh viên, sinh viên- cán quản lý GD, nhân viên văn phòng nhân viên vệ sinh/bảo vệ) -Cải thiện phương pháp GD (nghĩa rộng) sinh viên khoa GDMN: tăng hội kiến tập trường MN, hội thực hành trẻ, GVSP cần dành thời gian cho giao tiếp với sinh viên, nội quy HĐ với sinh viên bắt đầu học phần, đặt yêu cầu cao hành vi mực với sinh viên, tìm hiểu để vận dụng phương pháp GD tích hợp học phần hay học phần để tăng hiệu quả, hạn chế giao tập viết giấy cho sinh viên, tăng hội “nói, lập luận, thảo luận, thuyết minh, làm, lưu trữ tích lũy tư liệu cho nghề GVMN tương lai ”, hạn chế cho điểm cao “vì giống đáp án”, tăng “đánh giá cao sinh viên động não”; GVSP chăm sóc phát triển mặt cho sinh viên – thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm cá nhân XH, văn hóa nghệ thuật ; tập huấn cho cán phụ trách HĐ đồn thể phương pháp hình thức tổ chức HĐ ngoại khóa có tính tới nhu cầu tích cực niên, nhu cầu “được tham gia ý kiến, tổ chức điều khiển chương trình sinh hoạt ngoại khóa” họ 132 -Cải thiện cách nhìn niên- sinh viên: cảm thơng, hiểu tính đại họ, giảm thành kiến, chấp nhận nét tính cách tích cực họ, giúp họ quản lý rủi ro XH thời khủng hoảng kinh tế GD, chia sẻ khó khăn tinh thần sống thực sinh viên “có hồn cảnh” nghề GVMN tương lai họ Nhìn tồn cục qua lượt đánh giá, hệ biện pháp GD thực nghiệm chứng tỏ tính hiệu mình, bao hàm tính hệ thống, tính thực hành, tính thường lệ Đúc kết chương ba - Phương pháp luận chương trình GD thực nghiệm là: phương pháp GD xem trình, cách tương tác thầy- trò để đạt mục tiêu GD đề Do vậy, mục tiêu GD nhân cách tảng cho việc xác định biện pháp GD nhân cách, chương trình GD nhân cách trở thành sở nội dung để chọn sử dụng hệ biện pháp GD thực nghiệm -Nội dung chương trình GD nhân cách nghề GVMN hệ hành vi mực nhân cách nghề này- xác định 75 hành vi, phân bố theo nhóm giá trị mà chúng thể hiện: giá trị cá nhân, giá trị XH, giá trị lao động giá trị bảo vệ môi trường -Chọn hướng tiếp cận GD tích hợp ứng dụng kỹ thuật thực cảnh đưa nghiệm thể vào hoàn cảnh thực tế xây dựng nên chương trình HĐ với nhiều hội thực hành để nghiệm thể bộc lộ phẩm chất nhân cách, qua nghiệm viên tác động GD hình thành, GD tự GD hay GD lại -Hình thức tổ chức GD nhân cách ngh : lồng 133 ghép vào buổi học thức hay buổi họp cố vấn học tập, sân chơi thoải mái mà bổ ích, chuyến du lịch xa ngắn ngày, buổi sinh hoạt chủ nhật…Qua triển khai dạng HĐ nhóm, HĐ tập thể HĐ cá nhân -Tính phát triển tác động GD chương trình thực nghiệm thể qua hệ thống mục tiêu GD: a/Từ GD khái niệm giá trị đến GD niềm tin ý thức, tích hợp GD giá trị GD hình thành hành vi mực, chuyển thành tạo hội thực hành vận dụng điều kiện HĐ khác b/Từ GD tập thể với yêu cầu chung, thành phối hợp GD tập thể với GD nhóm (nhóm admins), GD cá nhân (qua vấn, tư vấn, giao nhiệm vụ cho số cá nhân) -Những biện pháp GD cần quan tâm là: tổ chức trao đổi với sinh viên giá trị nhân cách nghề GVMN, tạo điều kiện cho sinh viên tự tìm hiểu có niềm tin vào triển vọng nghề (giới thiệu tạp chí, web sites, lập trang XH cho lớp, khuyến khích thâm nhập HÐ nghề trýờng MN), tổ chức tọa ðàm khách mời ðể GD quan ðiểm nghề tập giao tiếp SP, tý vấn cách tự GD, tổ chức sân chõi kỹ nãng mềm nghề GVMN tạo cõ hội cho sinh viên ðýợc sinh hoạt ðể củng cố kỹ nãng sống, kỹ nãng “quản trị thân nhý thành viên cộng ðồng”, giao lýu thân thiện sinh viên -Việc kiểm nghiệm hiệu hệ biện pháp GD nhân cách nghề GVMN đặc biệt quan tâm, vấn đề GD nhân cách phức hợp Chương trình kiểm nghiệm cần xây dựng chương trình đa diện: phối hợp đánh giá định lượng định tính, đánh giá chương trình phận (để xác định hiệu hệ biện pháp cụ thể sử dụng) phối hợp với việc đánh giá toàn cục chương trình GD (để xem xét hiệu việc liên kết hệ biện pháp GD chọn sử dụng để đối chứng) -Kết cho thấy hệ biện pháp GD chọn sử dụng có tính hiệu Sinh viên thuộc nhóm thực nghiệm đạt đánh giá đạt yêu cầu 134 chương trình GD hành vi mực có phẩm chất tương ứng với nhóm giá trị cần có người GVMN Điểm nhấn nhiều sinh viên thể tự tin, có quan điểm bắt đầu có nhu cầu bày tỏ quan điểm hội thảo luận, phản biện, thuyết phục, thể nhu cầu tìm hiểu điều chỉnh thân để học- làm- chung sống”, có số kỹ mềm cần thiết cho nghề; kỹ HĐ nhóm,…biết bỏ qua “cái khơng nghiêm trọng” góp ý người khác nhóm, thẳng thắn góp ý xây dựng chương trình, rút kinh nghiệm Nhóm sinh viên có biến đổi nhân cách chất như: Về giá trị cá nhân: chăm sóc để có dáng vẻ bề ngồi lịch hơn, có ý thức tự đánh giá khách quan hơn, hạn chế hành xử bất hợp lý, có nhu cầu văn hóa lành mạnh ý thức hạn chế thời lượng giải trí vơ bổ, tích cực động não để tập tự giải vấn đề, ý thức tổ chức sống công việc Về giá trị XH: nâng cao tính tự giác thái độ XH, bắt đầu có nhu cầu quan tâm giúp đỡ cộng đồng, có hành vi văn minh lịch bản, bắt đầu tham gia HĐ với nhóm ngẫu nhiên HĐ- chấp nhận khác biệt người khác, có ý thức tránh nguy xung đột tranh luận Về giá trị lao động: củng cố niềm tin vào nghề GVMN, nhiều nghiệm thể tự hào nghề này, có kiến thức học phần sau học qua, bắt đầu tích cực chủ động học tập, chịu thay đổi thân yêu cầu để thích ứng với tương lai nghề, tự thu thập thơng tin khoa học GDMN lưu trữ cho tương lai nghề Về giá trị việc bảo vệ môi trường: biết rõ hành xử thân thiện với môi trường, bắt đầu nhắc nhở bảo vệ môi trường trường SP -Việc vận dụng thành công hệ biện pháp GD đòi hỏi điều kiện như: có mơi trường học tập sinh hoạt chuẩn cho sinh viên, có cải thiện thực quan điểm GVSP phương cách đào tạo- GD nghề GVMN, có đồng cảm với tính cách đại tích cực niên- sinh viên; có cán phụ trách HĐ đồn thể trường SP nắm vững phương pháp hình thức GD nhân cách niên 135 KẾT LUẬN Nhân cách chỉnh thể từ thành phần xu hướng- lực kiểu hành vi cá nhân, hình thành trình cá nhân sống tương tác với thân, với XH, với môi trường sống với lao động nghề Trong bối cảnh kinh tế- văn hóa- XH ngày nay, hình tượng người GVMN đương đại khác biệt so với trước Việc GD nhân cách dựa hình tượng Dựa mục tiêu đào tạo GVMN, chuẩn nghề nghiệp GVMN đặc điểm tính cách niên đại phác họa hình tượng người GVMN Từ hình tượng nhà GD xác định nhiệm vụ GD Về phần mình, nhiệm vụ GD có chất tâm lý riêng Cần đặc biệt ứng dụng sở tâm lý để đưa nội dung GD bước tác động lên người học Một số sở tâm lý nhiệm vụ GD là: GD ý thức: có tâm nắm bắt hội tương tác cá nhân-XH, quan tâm đến chuẩn mực hành vi sinh hoạt lao động, biết trải nghiệm cảm nhận giá trị thân, thường xuyên tự đánh giá lực hòa nhập XH mình, tự GD GD nhu cầu thể thân: cá nhân cần giao tiếp để gắn bó với người, có cách sống tự nhiên đơn giản, mong muốn có việc làm có tinh thần trách nhiệm, có khoảng thời gian khơng gian riêng tư, cộng đồng có ý thức chấp nhận mặt trội người khác, có ý thức động viên nỗ lực cá nhân dù họ chưa đạt kết GD hành vi: biến đổi cá tính theo hướng tích cực (vì cá tính điều khiển hành vi), sống mơi trường văn hóa-XH tích cực (vì mơi trường định hành vi), thích ứng cách tương tác cá nhân-XH GD hình thành dư luận XH tích cực: mục tiêu GD quan trọng nhà trường “Có dư luận XH tích cực” tập thể có lực đánh giá hành vi, có phê phán hành vi sai, có ý chí GD lại cho thành viên lệch lạc Chính dư luận XH 136 tích cực tác động lên cá nhân làm biến đổi thành người “tự quản lý để trở thành thành viên tập thể” GD cá nhân tự kiềm chế trước nguy xung đột: xây dựng ngã từ thời thơ ấu (GD gia đình vững chắc), trải nghiệm “sống tất yếu có mâu thuẫn”, trải nghiệm “đổ vỡ phải xung đột”, có nhu cầu tự điều chỉnh cách ứng xử, nhu cầu lặp lại hành vi tích cực cho thân cho XH Một nhiệm vụ khó khăn nhà GD GD tâm chấp nhận tình trạng “khơng thể khác hơn”, nhiệm vụ có sở tâm lý phân biệt nghiêm trọng với không nghiêm trọng, lực đánh giá tình trạng nhận định nhân tố ảnh hưởng, nhận thức giới hạn lực cá nhân Nhìn chung, có mảng nhiệm vụ GD nhân cách : GD hình thành, GD củng cố phát triển, GD để người học tự GD- GD phòng ngừa GD hỗ trợ Cụ thể hóa nhiệm vụ GD cho phép nhà GD xác định nội dung GD lựa chọn phương thức GD thích hợp Trong đề tài, nội dung GD nhân cách nghề GVMN hệ giá trị hệ hành vi mực mối tương tác GV với thân, với XH, với môi trường sống, với lao động nghề GVMN Dưới quan điểm lấy GD giá trị làm gốc tích hợp với GD hành vi mực nghề GVMN, để chọn biện pháp GD nhân cách thích hợp, cần phải xác định biện pháp GD giá trị GD hành vi Kinh nghiệm thành tựu khoa học GD cho thấy hiệu GD cao nhà GD chọn biện pháp GD mang tính thực hành, hệ thống, thường lệ Việc nghiên cứu thực tiễn vấn đề “Các biện pháp GD nhân cách nghề GVMN trường SP”rất đa diện Có thể đúc kết sau: Người học thực có nhu cầu ý thức cần GD giá trị sống giá trị nhân cách nghề GVMN, GD hành vi mực thân- XH- việc học tập/lao động nghề GVMN môi trường, GD hỗ trợ (phòng chống, giải 137 stress trầm cảm; tập nếp sống khỏe mạnh thể chất tâm trí) Việc tổ chức môi trường vật chất tâm lý SP khoa GDMN việc làm thiết hàng đầu Tính cách niên, lực thích nghi người học sở tích cực ban đầu cho việc GD nhân cách nghề GVMN, cho việc mạnh dạn đề nhiệm vụ GD cao hơn- GD lý tưởng, niềm tin vào nghiệp GD vào triển vọng chất lượng sống người GVMN Chương trình GD thực nghiệm thiết kế dựa quan điểm: xem phương pháp GD cách làm nhằm hồn thành cơng việc nhằm tiếp cận đối tượng làm họ biến đổi tích cực Chương trình GD giữ vai trị đào tạo bồi dưỡng, tích hợp song hành với chương trình đào tạo Phân chia thành hai giai đoạn tác động: hình thành phát triển tiến tới “tính chuyên nghiệp” Những nhóm biện pháp GD là: tổ chức trao đổi với sinh viên giá trị nhân cách nghề GVMN, tạo điều kiện cho sinh viên tự tìm hiểu để có niềm tin vào triển vọng nghề (giới thiệu tạp chí, web sites, lập trang XH cho lớp, khuyến khích thâm nhập HĐ nghề trường MN), tổ chức tọa đàm khách mời để GD quan điểm nghề tập giao tiếp SP, tư vấn cách tự GD, tổ chức sân chơi kỹ mềm nghề GVMN, sinh hoạt để củng cố kỹ sống, kỹ “quản trị thân thành viên cộng đồng” Kết cho thấy hệ biện pháp GD chọn sử dụng đạt tính hiệu cao tạo biến đổi chất nhân cách sinh viên, hình thành củng cố giá trị cá nhân- XH- lao động nghề bảo vệ môi trường Cần xây dựng tổ chức điều kiện thiết yếu cho việc triển khai chương trình GD nhân cách nghề GVMN với hệ biện pháp GD chọn: có mơi trường học tập sinh hoạt tiện nghi, thay đổi quan điểm GVSP cán phụ trách HĐ đoàn thể trường SP phương cách hình thức GD nhân cách nghề GVMN 138 KIẾN NGHỊ Trường SP cần chuẩn bị điều kiện thiết yếu để tăng cường việc thực nhiệm vụ GD nhân cách nghề GVMN: -GD ý thức lao động nghề GVMN, giúp người học hiểu rõ vai trò quan trọng người GVMN (để củng cố niềm tin lịng tự hào nghề nghiệp), hiểu khó khăn vất vả nghề cần rèn luyện để vượt qua -GD kỹ nghiệp vụ GDMN: khơng hình thành kỹ chăm sóc- dạy học- GD theo nghĩa hẹp, mà GD kỹ tổ chức quản lý, kỹ đánh giá tự đánh giá, GD giao tiếp SP khơi nguồn sáng tạo cho trẻ -GD “tự GD” gắn với GD tính cách, cho thích hợp với hình tượng người GVMN đương đại (thích hợp với mục tiêu đào tạo GVMN trường SP, thích hợp với tiêu chí đánh giá GVMN theo “Chuẩn nghề nghiệp GVMN”, với địi hỏi chương trình GDMN, với điều kiện kinh tế- văn hóa- XH) Việc GD cần đưa hội thảo khoa học, họp thường kỳ với GVSP cố vấn học tập Các phận chức cần rà soát để đảm bảo tính thực thi phổ quát mục tiêu GD nhân cách nghề cho sinh viên học phần đào tạo Những hệ biện pháp GD nhân cách nghề GVMN mơ hình tổ chức – thực chương trình GD thực nghiệm cần tham khảo ứng dụng để nâng cao chất lượng GD sinh viên khoa GDMN Cơng tác đồn thể trường SP cần khai thác nhiều hình thức tổ chức GD nhân cách nghề GVMN: học khóa, sinh hoạt ngoại khóa Cần đề chương trình sinh hoạt tổng thể có mục đích GD nhân cách khả thi Việc xác định hệ biện pháp GD cần có sở theo qui trình: từ việc xác định quan điểm GD sinh viên đến việc vạch mục tiêu GD cụ thể, đến nhiệm vụ GD, nội dung GD (lưu ý đến chủ đề sinh hoạt hay có ý nghĩa), đến xác định biện pháp GD thích hợp, dự tính điều kiện kèm để đảm bảo đạt hiệu tránh cố bước thực 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO STT A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Amal Sedky Winter, Chuyên gia tâm lý hàng đầu Mỹ nói bạo lực học đường, Báo Thanh nieân online, Thanhnien.com, (19/09/2010) Barry D Smith & Harold J Vetter, Các học thuyết nhân cách (bản dịch 2005), Nxb Văn hóa thông tin TpHCM Bettie B Young, (2003), Tuổi trẻ trách nhiệm, (bản dịch Nguyễn Văn Khi), NXB Thanh Niên Nguyên tiếng Anh: Helping young teenager deal with stress, J.P.Tarcher, Inc Los Angeles CY Charney, (2004), Nhà quản lý tức thì, (bản dịch Đặng Phương Mai, 2006), NXB Tri Thức Nguyên tiếng Anh: The instant manager, AMACCOM, New-York Deal T., (1993), Văn hóa học đường gì? (bản dịch từ tiếng Anh) Mạng Google, 10/01/2009 Đỗ Văn Thọ (2002), “Về khái niệm phẩm chất tâm lý”, Tạp chí Tâm Lý Học, 12, tr 57-61 Feldman S.R., Những điều trọng yếu tâm lý học, (bản dịch từ tiếng Anh Trung tâm dịch thuật, 2003), NXB Thống kê, TpHCM Hồ Lam Hồng, (2008), Nghề giáo viên mầm non, NXB Giáo Dục Kruchetski, (1972), Những sở tâm lý học sư phạm, (bản dịch từ tiếng Nga), NXB Giáo Dục 10 Lê Văn Hồng, (1995), Tâm lý học SP, NXB Trường Đại học SP Hà nội I 11 Lê Xuân Hồng, Lê Thị Khang, Hồ Lai Châu, Hoàng Mai (năm 2000), Những kỹ SPMN, NXB GD 12 McCormack M.H., Làm để đạt hiệu công việc, (bản dịch từ tiếng Anh Đỗ Xuân Bình, 2001), NXB Tổng hợp Đồng Nai Nguyên tiếng Anh: Getting results for dummies, IDG Books 140 worldwide Inc., New-York 13 14 V.C Mukhina, (1984), Lớn lên thành người (Bản dịch Trần Thanh Đạm) Nguyên tiếng Anh: “Growing up human”, Progress, Moskva Nguyễn Thị Hồng Phượng, (2008), Hướng dẫn giáo viên mầm non dạy học tích hợp cho trẻ từ 24 đến 48 tháng tuổi, Đề tài cấp Tp, Sở Khoa học công nghệ Tp Hồ Chí Minh, Tp HCM 15 Nguyễn Thường Lạng, “Thuyết nhu cầu A Maslow với việc phát triển kỹ khuyến khích nhân viên”, Chungta.com, 22/12/2005 16 Peterson K., Các chiến lược xây dựng văn hóa học đường, (bản dịch từ tiếng Anh), Mạng Google, 10/01/2009 17 Phạm Mạnh Hà (2002), “Khái niệm lực nghề nghiệp ”, Tạp chí Tâm Lý Học, 12, tr.39-41 18 Phạm Minh Hạc, (1989), Hành vi hành động, NXB Giáo Dục 19 Ph.N Gônôbôlin (1977), Những phẩm chất tâm lý người GV, (Bản dịch từ tiếng Nga) tập 2, NXB GD Trần Thị Lệ Thu, (2003), Đại cương GD đặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ, NXB Đại học quốc gia Hà nội 20 21 Trần Thị Quốc Minh, (1996), Phân tích tâm lý tình có vấn đề quan hệ GV trẻ em, TpHCM 22 Trần Trọng Thủy, (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lý, NXB Giáo Dục B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 23 Abbott, L & Rogers, R.(eds), (1994), Quality education in the early years, Open University Press, Buckingham 24 CarollE Izard, (1977), Human emotions, New-York 25 Christie D., Warden D., (2001), Teaching social behaviour, David Fulton Publishers Ltd London 26 Dunn J.,(1988), The beginnings of social under-standing, Basil Blackwell, Oxford 27 Dunn J.,(1995), Connection between emotion and understanding in 141 development Hove: Erlbaum 28 Eisenberg N and Strayer J., (1987), Empathy and its development Cambridge: Cambridge University Press 29 Gilligan C., (1982), Psychological Theory and women’s development Cambridge, Mass : Harvard University Press Janice J Beaty, (1996), Skills for preschool teachers, Merrill Publishing Company Press, New Jersey 30 31 Johnstone M., Munn P., Edwards L., (1991), Action against bullying, Edingburgh: Scoltish Council for research in Education 32 Maxwell S., (1995), Meaningful interaction, David Fulton, London 33 Olweus D., (1993), Bullying at school: What we know and what we can do, Oxford: Blackwell 34 Selman R., (1980), The growth of interpersonal understanding, London: Academic Press Tattum D.P., and Tattum E.,(1992), Social education and personal development, London: David Fulton 35 36 Wheldall K and Merrett F.,(1984), Positive teaching London: Unwin C TÀI LIỆU TIẾNG NGA 37 Babanski Iu.K (1988), Pedagogika (Bản tiếng Nga), NXB “Prosveshenie”, Moskva (Bản tiếng 38 Kruztesky V.A (1980), “Prosveshenie”, Moskva 39 Lichko A.E (1982), Psychopathy and accentuation on character of the youngs (Bản tiếng Nga), NXB “Prosveshenie, Moskva 40 Hemov R.C (1990), Psychology (Bản tiếng Nga), NXB “Prosveshenie” Moskva 41 Mukhina V.C (1990), Popular Psychology (Bản tiếng Nga), NXB “Prosveshenie”, Moskva Psychology Nga), NXB ... dục nhân cách? ??…… 36 Vấn đề phương pháp giáo dục nhân cách nghề GVMN trường sư phạm 37 3.1.Cơ sở tâm lý tác động giáo dục nhân cách? ??……………… 37 3.2 Cơ sở xác định phương pháp giáo dục nhân cách. .. phƣơng pháp GD nhân cách Phương pháp GD nhân cách cách thức HĐ tương tác người thầy người học nhằm thực nhiệm vụ GD nhân cách cho người học Phương pháp GD nhân cách dẫn tới biến đổi nhân cách người... theo cách hay cách khác…, khơng có mơ hình mẫu cách phối hợp biện pháp GD bàn GD nhân cách? ??26 3.3.Tiến trình xác định phương pháp GD nhân cách nghể GVMN trường SP: Theo tâm lý nhân cách giá trị nhân

Ngày đăng: 07/02/2015, 18:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan