Báo cáo khoa học : Xu hướng thời trang của giới trẻ ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

165 9.3K 39
Báo cáo khoa học : Xu hướng thời trang của giới trẻ ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LIỆT KÊ CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ 4 PHẦN MỞ ĐẦU 6 1. Tính cấp thiết của đề tài 6 2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 6 3. Mục tiêu của đề tài 9 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 9 5. Nội dung nghiên cứu 10 6. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 10 7. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu, khảo sát 10 7.1. Phạm vi nghiên cứu 10 7.2. Giới hạn khảo sát của đề tài 11 8. Lý thuyết nghiên cứu ứng dụ ng trong đề tài 11 9. Giả thuyết nghiên cứu 19 10. Khung phân tích 20 11. Phương pháp nghiên cứu 20 12. Đặc điểm mẫu khảo sát 21 13. Bố cục đề tài 24 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 25 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 25 1. Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài. 25 1.1. Thời trang 25 1.2. Xu hướng 27 1.3. Nhu cầu 27 1.3.1. Các quan niệm về nhu cầu. 27 1.3.2. Vai trò của nhu cầu 29 1.3.3. Thỏa mãn nhu cầu 30 1.3.4. Phân loại nhu cầu 31 1.4. Nhu cầu thờ i trang và thỏa mãn nhu cầu thời trang 34 1.4.1. Nhu cầu thời trang. 34 1.4.2. Thoả mãn nhu cầu thời trang 34 2 1.5. Mối quan hệ giữa nhu cầu thời trang và động cơ thỏa mãn nhu cầu thời trang 35 1.6. Hành vi tiêu dùng 38 2. Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu thời trang của giới trẻ 39 2.1. Đặc điểm tâm sinh lý của giới trẻ 39 2.2. Sự phát triển của thị trường hàng may mặc hiện nay 47 2.3. Các biến đổi về nhu cầu và thỏa mãn nhu cầu thời trang 48 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG NHU CẦU THỜ I TRANG THỎA MÃN NHU CẦU THỜI TRANG CỦA GIỚI TRẺ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 51 1. Nhu cầu thời trang và thỏa mãn nhu cầu thời trang của giới trẻ 51 2. Sự đáp ứng nhu cầu thời trang của giới trẻ 91 2.1. Sự đáp ứng của bản thân. 91 2.2. Sự đáp ứng của gia đình 93 2.3. Sự đáp ứng của xã hội 93 3. Những yếu tố ảnh hưở ng đến nhu cầu và thỏa mãn nhu cầu thời trang của giới trẻ 95 3.1. Các yếu tố xã hội 96 3.2. Các yếu tố cá nhân 107 CHƯƠNG 3. DỰ BÁO XU HƯỚNG THỜI TRANG CỦA GIỚI TRẺ 116 1. Định hướng giá trị trong lĩnh vực thời trang 116 2. Tóm lược nhu cầu và thỏa mãn nhu cầu thời trang của giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay 116 3. Xu hướng thời trang của giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh trong 5 năm t ới 123 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 127 1. Kết luận 127 2. Khuyến nghị 128 2.1. Đối với bản thân giới trẻ 128 2.2. Đối với gia đình 128 2.3. Đối với nhà trường 130 2.4. Đối với các nhà quản lý 131 2.5. Đối với doanh nghiệp 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 3 PHỤ LỤC 1. PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN 136 PHỤ LỤC 2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT 142 PHỤ LỤC 3. BÀI BÁO KHOA HỌC……………………………………… 162 4 LIỆT KÊ CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ CÁC BẢNG Bảng 1. Sự quan tâm của giới trẻ đến cách ăn mặc 65 Bảng 2. Lý do mua sắm quần áo của giới trẻ và công việc 67 Bảng 3. Yếu tố quan trọng khi lựa chọn kiểu dáng quần áo 68 Bảng 4. Nhận định chung về xu hướng thời trang 70 Bảng 5. Yếu tố quan trọng khi lựa chọn quần áo và vùng miền 76 Bảng 6. Mức độ thường xuyên mua sắm quần áo và vùng miền 89 Bảng 7. Phương thức tìm kiếm thông tin sản phẩm 91 Bảng 8. Phương thức tìm kiếm thông tin sản phẩm theo tỉ lệ vùng miền 92 Bảng 9. Lý do thích hàng may đo 95 Bảng 10. Tổng thu nhập hàng tháng và công việc 98 Bảng 11. Số lượng quần áo mua trong năm của giới trẻ 100 Bảng 12. Mức độ quan tâm đến giá của sản phẩm 101 Bảng 13. Phần trăm thu nhập hàng tháng chi cho mua sắm quần áo 102 Bảng 14. Tiền mua sắm quần áo trung bình hàng tháng 104 Bảng 15. Địa điểm thường mua sắm quần áo 107 Bảng 16. Chi tiêu cho một lần mua sắm và công việc 110 Bảng 17. Chi phí dành cho việc mua quần áo trích từ các khoản 111 Bảng 18. Mức độ đồng ý với các phát biểu về sản phẩm thời trang trên thị trường TPHCM hiện nay 112 CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1. Mức độ quan tâm đến kiểu dáng sản phẩm 66 Biểu đồ 2. Lý do mua sắm quần áo (làm đẹp) và công việc 69 Biểu đồ 3. Lý do mua sắm quần áo 79 Biểu đồ 4. Lý do mua sắm quần áo (làm đẹp) và vùng miền 80 Biểu đồ 5. Lý do mua sắm quần áo (giải trí) và vùng miền 82 Biểu đồ 6. Lý do mua sắm quần áo (giải trí) và công việc 83 Biểu đồ 7. Lĩnh vực ưu tiên mua sắm nếu được chi tiêu 10 triệu đồng 84 5 Biểu đồ 8. Lĩnh vực ưu tiên mua sắm nếu được chi tiêu 10 triệu đồng và vùng miền 85 Biểu đồ 9. Lĩnh vực ưu tiên mua sắm nếu được chi tiêu 10 triệu đồng và công việc 86 Biểu đồ 10. Mua sắm không cần dịp cụ thể và vùng miền 87 Biểu đồ 11. Mua sắm không cần dịp cụ thể và công việc 87 Biểu đồ 12. Mua khi có dịp khuyến mãi và vùng miền 88 Biểu đồ 13. Mua khi có dịp khuyến mãi và công việc 89 Biểu đồ 14. Tìm hiểu thông tin trước khi mua sắm 90 Biểu đồ 15. Lựa ch ọn hàng may sẵn hay hàng may đo 94 Biểu đồ 16. Lý do thích hàng may sẵn 94 Biểu đồ 17. Đồng ý với quần áo có kiểu dáng, mẫu mã phong phú 97 Biểu đồ 18. Lựa chọn quần áo theo xuất xứ 98 Biểu đồ 19. Tỉ lệ tiêu dùng các sản phẩm may mặc của công chức 98 Biểu đồ 20. Giá quần/áo thường mua của giới trẻ 106 6 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Những năm gần đây, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao, các mặt hàng thời trang đã và đang trở thành một vấn đề được nhiều người quan tâm. Việc xuất hiện các sản phẩm thời trang phong phú với những kiểu dáng và mẫu mã đa dạng có thể đáp ứng tất cả mọi nhu cầu của ngườ i tiêu dùng và ngược lại sẽ kích thích nhu cầu tiêu dùng thời trang phát triển. Giới trẻ, với bản chất trẻ trung, năng động, yêu thích cái đẹp, đồng thời cũng là đối tượng sẵn sàng chi tiêu để thỏa mãn nhu cầu cá nhân, trong đó mặc là nhu cầu đặc trưng và thiết yếu trong cuộc sống. Bên cạnh phần lớn các bạn trẻ có trình độ thẩm mĩ tốt, có ý thức giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộ c, trong trang phục họ có xu hướng tìm đến cái đẹp chân phương, giản dị, mang đậm vẻ đẹp văn hóa truyền thống, thì vẫn còn bộ phận không nhỏ có tư tưởng “hướng ngoại”, tiếp thu không chọn lọc những luồng văn hóa ngoại nhập, một số ít các bạn trẻ khác vì ăn chơi đua đòi, chạy theo thời trang quá đà đã chi dùng cho thời trang một cách không chính đáng. Khi nhu cầu về mặc v ượt quá thu nhập, điều kiện bản thân và không phù hợp với những nét văn hóa dân tộc sẽ dẫn đến hiện tượng lệch chuẩn như ăn cắp, cờ bạc, mại dâm Trong bối cảnh đó, việc đặt và giải quyết vấn đề nhu cầu thời trang, thỏa mãn nhu cầu thời trang của giới trẻ về mặt thực tiễn và lý luận là một quan tâm đúng đắn và h ữu ích. Nó không chỉ đưa ra một bức tranh khá đầy đủ về hiện trạng tiêu dùng thời trang của giới trẻ trên cơ sở những yếu tố văn hóa - xã hội, mà còn góp phần nhận ra những biện pháp giáo dục, định hướng thẩm mỹ trong cách mặc phù hợp với điều kiện bản thân và các nét văn hóa dân tộc. Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Xu hướng thời trang của giới trẻ ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay” là thực sự cần thiết trong giai đoạn hiện nay. 2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 2.1. Phạm Bằng, Thực trạng lối sống văn hóa của thanh niên hiện nay, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, năm 1993. Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính để thu thập thông tin về l ối sống văn hóa thanh niên Hà Nội. Kết quả nghiên cứu của đề tài đã phân tích, tổng hợp thực trạng lối sống văn hóa thanh niên Hà Nội giai đoạn những năm 1990. Dự báo xu thế phát triển của lối sống thanh niên trong những năm tới. Đề xuất một số kiến nghị với Đảng, Nhà nước, với Đoàn thanh niên về 7 những giải pháp nhằm định hướng cho thế hệ trẻ hôm nay để họ có thể xây dựng cho mình một lối sống văn hóa hiện đại, lành mạnh mang đậm đà bản sắc dân tộc. 2.2. Nguyễn Đình Tân, Khảo sát nhu cầu tiêu dùng văn hóa của đội ngũ trí thức - giảng viên các trường đại học ở Hà Nội, năm 1994. Đề tài đã phân tích những đặc trưng của lao độ ng trí thức nói chung và trí thức là giảng viên các trường đại học nói riêng. Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp với phương pháp nghiên cứu định tính để khảo sát, thu thập thông tin về nhu cầu tiêu dùng văn hóa của đội ngũ trí thức - giảng viên các trường đại học ở Hà Nội. Nội dung đề tài đã đi sâu nghiên cứu thực trạng về nhu cầu tiêu dùng vật chất như ă n, mặc, ở, đi lại… và nhu cầu tiêu dùng cho lĩnh vực văn hóa tinh thần như tiêu dùng cho vui chơi giải trí, cho hưởng thụ các hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, du lịch… Kết quả đề tài đã nêu lên thực trạng nhu cầu tiêu dùng văn hóa của đội ngũ trí thức - giảng viên, dự báo xu hướng tiêu dùng văn hóa của đội ngũ trí thức - giảng viên các trường đại học ở Hà Nội nói riêng và trí thức – giảng viên cả nước nói chung. 2.3. Trần Thúy Bình (1995), Mốt thời trang trong sản xuất kinh doanh hàng may mặc ở Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội. Với cách tiếp cận để nâng cao hiệu quả từ phía thị trường, luận án đã làm rõ tính tất yếu của hiện tượng mốt và đề cập một cách có hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn củ a phạm trù kinh tế mốt thời trang. Xuất phát từ nhu cầu mặc để nghiên cứu đặc điểm sản phẩm may mặc và hiện tượng mốt thời trang, nhằm làm sáng tỏ bản chất của hiện tượng mốt thời trang, mối quan hệ của mốt thời trang với các sản phẩm may mặc. Nghiên cứu những tác động của mốt thời trang đến sản xuất kinh doanh hàng may mặc, rút ra nh ững kết luận có tính chiến lược cho việc sản xuất kinh doanh hàng may mặc, đề xuất cách tiếp thị, tìm kiếm sản phẩm mới, sáng tác mẫu mới cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thời trang. 2.4. Đỗ Long, Tâm lý tiêu dùng và xu thế diễn biến, Nxb. Hà Nội, 1997. Nội dung tác phẩm đi sâu đánh giá, phân tích và nêu lên những nhận định bước đầu về các lĩnh vực trong hoạt động sống của con người. Giới hạn cu ốn sách dừng lại ở những tìm hiểu về nhu cầu, tập quán, phong tục, thị hiếu của nếp ăn, ở, mặc, đi lại, của việc tiêu tiền bạc và thời gian dành cho hưởng thụ văn hóa… và nêu lên những xu thế diễn biến của nó. 8 2.5. Mã Nghĩa Hiệp, Tâm lý học tiêu dùng, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1998, nội dung cuốn sách quan tâm đến các vấn đề lý luận và thực tiễn tiêu dùng của cư dân thành thị và nông thôn nước ta nói chung và cư dân đồng bằng Bắc Bộ nói riêng. Những vấn đề tiêu dùng chủ yếu được đề cập đến trong cuốn sách đó là: tiêu dùng vật chất cho sinh hoạt hàng ngày, tiêu dùng cho các hoạt động văn hóa tinh thần (vui chơi giải trí)… Nội dung tiêu dùng cho may mặc cũng đã được đề cập trong nội dung cuốn sách nhưng chưa đi cụ thể vào đối tượng giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh. 2.6. Trần Trí Hoằng, Bàn về tiêu dùng của chủ nghĩa xã hội, Nxb. Chính trị Quốc gia, 1999. Nội dung cuốn sách tổng kết thực tiễn tiêu dùng hơn 40 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc, đặc biệt trong thời kỳ cải cách, mở cửa t ừ năm 1978 đến năm 1999, dựa trên cơ sở quan điểm, lý luận của C.Mác - Ph.Ăngghen, V.I.Lênin về vấn đề tiêu dùng và tham khảo thành tựu lý luận về tiêu dùng trong kinh tế học phương Tây. Từ 5 vấn đề lớn như quan niệm về tiêu dùng, hệ thống tiêu dùng, cơ cấu tiêu dùng, hành vi tiêu dùng và quyền lợi của người tiêu dùng, tác giả đã tiến hành tìm hiểu một cách toàn diện về lý luận cơ bản, các quy luật v ận hành, diễn biến các quan hệ của tiêu dùng. 2.7. Đoàn Văn Trường, Nghiên cứu người tiêu dùng, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, 2003. Nội dung tác phẩm cung cấp những cơ sở lý luận trong nghiên cứu về người tiêu dùng, những quy luật trong tiêu dùng, đặc biệt cuốn sách đã giúp nhận dạng người tiêu dùng Việt Nam. Trong những năm đổi mới, người tiêu dùng nước ta thụ động trong việc lựa chọn và mua sắm hàng hóa. Quá trình mở cửa thông thương với nước ngoài, quan điểm khách hàng là thượng đế đã xâm nhập vào nước ta và vị trí của người tiêu dùng bắt đầu được đề cao. Tuy nhiên, họ vẫn chưa hiểu rõ về quyền lợi và trách nhiệm của mình cũng như cách thức tự bảo vệ quyền lợi của mình. Hậu quả này là do nước ta thiếu hệ thống pháp luật và chính sách bảo vệ người tiêu dùng cũng như việc h ọ thường xuyên chịu những tác động tiêu cực từ thị trường như nạn hàng giả, hàng nhái… Từ đó tác giả đề ra các cơ chế bảo vệ người tiêu dùng cũng như vai trò của Nhà nước trong vấn đề này. 2.8. Võ Thị Thanh Tuyền, Nhu cầu vật chất trong cuộc sống của công chức trẻ ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay - Thực trạng và xu hướng, Đề tài thuộc chương trình V ườn ươm Khoa học trẻ (Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh) năm 2008. Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để thu thập thông tin về nhu cầu vật chất của công chức trẻ tại Thành phố Hồ Chí 9 Minh. Kết quả đề tài đã phác họa bức tranh thực trạng nhu cầu và thỏa mãn nhu cầu vật chất như: nhu cầu ăn, mặc, ở, đi lại… của công chức trẻ Thành phố Hồ Chí Minh và đưa ra một số dự báo chung về nhu cầu vật chất trong cuộc sống của công chức trẻ. Mặc dù đề tài đã đề cập đến một phần nhu cầu mặc như ng chưa đi sâu phân tích nhu cầu và thỏa mãn nhu cầu thời trang, những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu thời trang của giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh. Như vậy, các công trình đề cập ở trên chưa nghiên cứu một cách hệ thống nhu cầu thời trang của giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh; chưa phân tích một cách cụ thể quan điểm, nhận thức của giới trẻ về thời trang, thỏa mãn nhu cầu thời trang và những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu thời trang của giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Đó cũng là lý do chúng tôi thực hiện đề tài này. 3. Mục tiêu của đề tài - Nghiên cứu nhu cầu và thỏa mãn nhu cầu thời trang của giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. - Lý giải những yếu tố cá nhân và xã hội ảnh hưởng đến nhu cầu thời trang của giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. - Dự báo về xu hướng thời trang của giới trẻ và đưa ra các khuyến nghị nhằm giáo dục, định hướng thẩm mỹ thời trang cho giới trẻ. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Ý nghĩa khoa học Nhu cầu nói chung và nhu cầu thời trang nói riêng đang được nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu như: giáo dục học, tâm lý học, triết học, xã hội họ c, văn hóa học, kinh tế học… Theo cách tiếp cận liên ngành, đề tài nghiên cứu sẽ góp phần làm phong phú thêm kho tàng nhận thức lý luận, nâng cao nhận thức về vai trò chức năng của một số lý thuyết xã hội học, tâm lý học… cho bản thân và những người quan tâm. Đồng thời đề tài còn vận dụng một số lý thuyết phạm trù cơ bản của xã hội học, tâm lý học vào nghiên cứu làm sáng tỏ một số khía cạ nh về nhu cầu thời trang của giới trẻ. Cụ thể là vận dụng các lý thuyết như: Lý thuyết chức năng, lý thuyết nhu cầu của Maslow, lý thuyết lựa chọn hợp lý, lý thuyết xã hội hóa, lý thuyết hành vi, lý thuyết hành động… để nghiên cứu những đặc trưng của các yếu tố văn hóa, xã hội, gia đình, tuổi, nghề nghiệp, hoàn cảnh kinh tế, thu nhập, lối sống… tác động đến nhu cầ u và thỏa mãn nhu cầu thời trang của giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. 10 - Ý nghĩa thực tiễn Trên cơ sở nghiên cứu, khảo sát về quan điểm, nhận thức, nhu cầu và thỏa mãn nhu cầu thời trang của giới trẻ, đề tài nêu lên bức tranh thực trạng về nhu cầu thời trang của giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh đồng thời phân tích những yếu tố tác động đến nhu cầu và thỏa mãn nhu cầu thời trang của họ. Kết quả của đề tài s ẽ cung cấp những luận cứ khoa học cần thiết cho các cấp thẩm quyền đưa ra những chính sách phù hợp nhằm xây dựng nhân cách cho giới trẻ để họ toàn tâm toàn ý cho công việc và học tập phục vụ công cuộc đổi mới của đất nước. 5. Nội dung nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận: khái niệm thời trang, các số quan điểm về nhu cầu, nhu cầu thời trang, thỏa mãn nhu cầu thời trang, nh ững yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu thời trang của giới trẻ. 5.2. Phân tích thực trạng nhu cầu và thỏa mãn nhu cầu thời trang của giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay có sự so sánh với giới trẻ Hà Nội. 5.3. Những yếu tố cá nhân và xã hội ảnh hưởng đến nhu cầu thời trang của giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. 5.4. Dự báo xu hướng thời trang của giớ i trẻ và đưa ra một số khuyến nghị nhằm giáo dục, định hướng thẩm mĩ thời trang cho giới trẻ. 6. Đối tượng và khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Xu hướng thời trang của giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. - Khách thể nghiên cứu: Giới trẻ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. 7. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu, khảo sát 7.1. Phạm vi nghiên cứu - Đố i tượng nghiên cứu của đề tài là “Xu hướng thời trang của giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay”, trong quan điểm nghiên cứu của đề tài này, chúng tôi xác định xu hướng thời trang sẽ được bộc lộ ra ở một số khía cạnh cơ bản như: nhu cầu thời trang, thỏa mãn nhu cầu thời trang, sự đáp ứng nhu cầu thời trang của cá nhân, gia đình, xã hội, những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu và thỏa mãn nhu cầu thời trang của giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. - Thời trang là trang phục bao gồm nhiều vật dụng như quần áo, giày dép, mũ nón, túi xách, trang sức, mỹ phẩm… được khoác trên cơ thể. Trong những trang phục này, thời trang may mặc có tính chất đại diện nhất và phổ cập nhất [...]... XU HƯỚNG THỜI TRANG CỦA GIỚI TRẺ  1 Định hướng giá trị trong lĩnh vực thời trang.   2 Tóm lược nhu cầu và thỏa mãn nhu cầu thời trang của giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay   3 Xu hướng thời trang của giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh trong 5 năm tới  KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ  24 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1 Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 1.1 Thời trang Thời trang. .. thời gian: Nghiên cứu nhu cầu thời trang của giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay và dự báo xu hướng thời trang của giới trẻ trong 5 năm tới 7.2 Giới hạn khảo sát của đề tài Đề tài khảo sát 300 bạn trẻ thuộc lứa tuổi từ 17 đến 32 trong đó 100 người là học sinh (lớp 11, 12), 100 sinh viên đang theo học tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh, 100 công nhân viên chức trẻ đang... SỞ LÝ LUẬN  1 Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài  2 Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu thời trang của giới trẻ.   CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NHU CẦU THỜI TRANG THỎA MÃN NHU CẦU THỜI TRANG CỦA GIỚI TRẺ 1 Nhu cầu thời trang và thỏa mãn nhu cầu thời trang của giới trẻ.   2 Sự đáp ứng nhu cầu thời trang của giới trẻ.   3 Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu và thỏa mãn nhu cầu thời trang   CHƯƠNG 3 DỰ BÁO XU. .. nghiên cứu - Mua sắm quần áo thời trang của giới trẻ nhằm mục đích thể hiện cá tính, sự khác biệt của bản thân - Nhu cầu và thỏa mãn nhu cầu thời trang của giới trẻ tỷ lệ thuận với điều kiện kinh tế của bản thân - Giới trẻ đang có xu hướng chi tiền nhiều hơn cho việc tiêu dùng thời trang - Nhóm yếu tố cá nhân ảnh hưởng mạnh hơn đến nhu cầu tiêu dùng thời trang của giới trẻ so với nhóm yếu tố xã hội... mặt biểu hiện của xu hướng bao gồm: nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, niềm tin, thế giới quan Trong đó, nhu cầu là mặt biểu hiện chủ yếu trong xu hướng nói chung và xu hướng thời trang của giới trẻ Do đó, trong nghiên cứu này chúng tôi tập trung vào các vấn đề liên quan đến nhu cầu thời trang của giới trẻ 1.3 Nhu cầu 1.3.1 Các quan niệm về nhu cầu - Theo A.G Côvaliép quan niệm: Nhu cầu là sự đòi hỏi của các... viên đang học năm thứ 3 và 11% sinh viên đang học năm thứ 4 + Đối với học sinh: 50% học sinh đang học lớp 11, 50% học sinh học đang học lớp 12 Bên cạnh kết quả nghiên cứu của nhóm thực hiện đề tài, chúng tôi có kế thừa một số khái niệm trong phần cơ sở lý luận và một vài số liệu khảo sát của đề tài “Nhu cầu vật chất trong cuộc sống của công chức trẻ Thành phố Hồ Chí Minh – thực trạng và xu hướng , chủ... Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay Địa bàn khảo sát: Quận 3, 4 (quận trung tâm), Quận 7, 8 (vùng ven đang phát triển), Quận 12, huyện Nhà Bè Lý do chúng tôi chọn 6 quận/huyện trên để khảo sát như sau: Thành phố Hồ Chí Minh là sự đan xen giữa ba khu vực: nội thành, vùng ven đang phát triển và các quận/huyện ngoại thành Theo đó, chúng tôi chọn mẫu đại diện ở ba địa bàn đại diện cho ba khu vực của Thành phố. .. nhiên, về trang phục hay hiện tượng mốt thời trang, có thể nói thẩm mỹ dân tộc, quan điểm của nhóm xã hội về cái đẹp; thị hiếu, sở thích cá nhân là yếu tố tác động trực tiếp (Nguyễn Hồng Hà, 2004) 1.2 Xu hướng Định nghĩa xu hướng: - Xu hướng là sự hướng tới một mục tiêu, một đối tượng nào đó - Xu hướng là hệ thống động cơ thúc đẩy, quy định tính lựa chọn của các thái độ và tính tích cực của con người... trình độ học vấn Trình độ học vấn Trình độ học vấn Số lượng Phần trăm Trung học phổ thông 104 34.7 Trung cấp, cao đẳng 8 2.7 Đại học và sau đại học 188 62.7 Tổng 300 100.0 22 - Nơi ở trước khi đến Thành phố Hồ Chí Minh Đến từ tỉnh nào Đến từ tỉnh nào Số lượng Phần trăm Từ các tỉnh miền Bắc 56 18.7 Từ các tỉnh miền Trung 58 19.3 Từ các tỉnh miền Nam 71 23.7 Từ Tây Nguyên 13 4.3 Tại Thành phố Hồ Chí Minh. .. tới thời trang may mặc là đối tượng nghiên cứu - Thời trang may mặc (gọi tắt là thời trang) trong phạm vi đề tài này được hiểu là các sản phẩm may mặc nh : quần, áo, váy, đầm… (gọi chung là quần áo) được sản xu t trong nước hay ngoài nước Có thể do các doanh nghiệp Việt Nam hay doanh nghiệp nước ngoài đầu tư sản xu t, kinh doanh - Phạm vi không gian: Khảo sát trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Về thời . Chí Minh hiện nay. - Lý giải những yếu tố cá nhân và xã hội ảnh hưởng đến nhu cầu thời trang của giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. - Dự báo về xu hướng thời trang của giới trẻ và đưa. Minh hiện nay có sự so sánh với giới trẻ Hà Nội. 5.3. Những yếu tố cá nhân và xã hội ảnh hưởng đến nhu cầu thời trang của giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. 5.4. Dự báo xu hướng thời trang. cứu của đề tài là Xu hướng thời trang của giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay , trong quan điểm nghiên cứu của đề tài này, chúng tôi xác định xu hướng thời trang sẽ được bộc lộ ra ở một

Ngày đăng: 07/02/2015, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan