bảng mô tả tính chất, rút gọn, quy đồng, so sánh phân số

4 1.4K 6
bảng mô tả tính chất, rút gọn, quy đồng, so sánh phân số

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

bảng mô tả tính chất, rút gọn, quy đồng, so sánh phân số BẢng mô tả bài dạy hay chất lượng đầy đủ nội dung bài tạp hdkgsgdgsjhdgsjhdggdjhgdgdgfugfufgufgufgufguifguifgifugf yryrw8rw8rwryr 8wryw ooeyr 8 yoywrukgkgk g erewtytototoit woityiti yitytiytyotyoyto

CHỦ ĐỀ: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ - RÚT GỌN PHÂN SỐ - QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ - SO SÁNH PHÂN SỐ I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức: - Biết được tính chất cơ bản của phân số. - Biết được phương pháp rút gọn phân số. - Biết được phân số tối giản là gì. - Biết được phương pháp quy đồng mẫu nhiều phân số. - Biết cách so sánh hai phân số. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số bằng cách chia cả tử và mẫu cho một ước chung khác 1 và -1. - Biết quy đồng mẫu nhiều phân số. - Biết so sánh hai phân số bằng cách quy đồng mẫu rồi thực hiện so sánh hai phân số có cùng mẫu dương. 3. Thái độ: - Tuân thủ các quy tắc, phương pháp để làm bài tập. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài. II. BẢNG MÔ TẢ VÀ CÂU HỎI TƯƠNG ỨNG CHỦ ĐỀ NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO Tính chất cơ bản của phân số. Rút gọn phân số. Quy đồng mẫu nhiều phân số. So sánh hai phân số. 1.tính chất cơ bản của phân số. - Nêu lên được tính chất cơ bản của phân số. - Biết viết một phân số có mẫu âm thành mẫu dương. - Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số. - Biết vận dung tính chất để làm bài tập. - Biết vận dụng tính chất để làm bài tập. Câu 1.1.1: Phát biểu các tính chất cơ bản của phân số. Câu 1.1.2: Viết các phân số sau thành phân số có mẫu dương: Câu 1.2: Điến số thích hợp vào ô trống: a) 3 15 5 = ; b) 5 9 63 − = ; c) 22 11 121 − = ; d) 7 28 8 − − = . Câu 1.3: Các số phút sau đây chiếm bao nhiêu phần của một giờ? a) 15 phút; b) 30 phút; c) 45 phút; d) 20 phút; e) 40 phút; g) 10 phút; h) 5 phút. Câu 1.4: Tìm các số nguyên x, y biết 3 35 y x = và x < y < 0. 2. Rút gọn - Biết được quy tắc rút gọn phân số. - Rút gọn được phân số (chưa cần về tối giản). - Rút gọn được phân số về tối giản. - Biết vận dụng phân tích một số ra thừa số nguyên phân số - Biết được thế nào là một phân số tối giản. - Biết được làm thế nào để rút gọn một phân số về tối giản. tố để rút gọn phân số về tối giản bằng cách rút gọn chéo. Câu 2.1.1: Phát biểu quy tắc rút gọn phân số? Câu 2.1.2: Thế nào là phân số tối giản? Cho ví dụ. Câu 2.1.3: Làm thế nào để rút gọn một phân số về tối giản? Câu 2.2: Rút gọn các phân số sau: a) 22 ; 55 b) 63 81 − ; c) 20 140− ; d) 25 75 − − . Câu 2.3: Đổi ra mết vuông (viết dưới dạng phân số tối giản) a) 25 dm 2 ; b) 36 dm 2 ; c) 450 dm 2 ; d) 575 dm 2 . Câu 2.4: Rút gọn các phân số sau (viết dưới dạng phân số tối giản): a) 3.5 8.24 ; b) 2.14 7.8 ; c) 8.5 8.2 16 − ; d) 11.4 11 2 13 − − . 3. Quy đồng mẫu nhiều phân số - Biết được phương pháp quy đồng mẫu hai hay nhiều phân số có mẫu dương. - Nắm được trước khi quy đồng cần phải rút gọn các phân số và đưa các phân số về mẫu dương. - Quy đồng mẫu hai phân số. - Quy đồng mẫu nhiều phân số Câu 3.1.1: Hãy nêu các bước quy đồng mẫu hai hay nhiều phân số có mẫu dương? Câu 3.1.2: Trước khi tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số ta phải làm gì? Câu 3.2: Quy đồng mẫu các phân số sau: a) 3 5 à 8 27 v ; b) 2 4 à 9 25 v − ; c) 1 à -6 15 v . Câu 3.3: Quy đồng mẫu các phân số sau: a) 11 7 à 120 40 v ; b) 7 13 9 , à 30 60 40 v − ; c) 3 5 21 , à 16 24 56 v − − ; d) 2 3 5 7 à 2 .3 2 .11 v . 4. So sánh hai phân số - Biết cách so sánh hai phân số có cùng mẫu dương. - Biết cách so sánh hai phân số không cùng mẫu. - Biết được thế nào là phân số dương, phân số âm. - So sánh được hai phân số có cùng mẫu dương. - So sánh được hai phân số không cùng mẫu. - Vận dụng so sánh hai phân số vào thực tế. - Biết so sánh hai phân số bằng cách sử dụng tính chất bắt cầu. Câu 4.1.1: Nêu quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu dương? Câu 4.1.2: Trình bày các bước so sánh hai phân số không cùng mẫu? Câu 4.1.3: Thế nào là phân số dương, phân số âm? Cho ví dụ. Câu 4.2: Đièn số thích hợp vào chỗ trống: a) 11 7 13 13 13 13 13 − − < < < < ; b) 1 1 3 36 18 4 − − < < < . Câu 4.3.1: a) Thời gian nào dài hơn: 2 3 h hay 3 ? 4 h b) Đoạn thẳng nào ngắn hơn: 7 10 m hay 3 4 m ? Câu 4.3.2: Lớp 6B có 4 5 số học sinh thích bóng bàn, 7 10 số học sinh thích bóng chuyền, 23 25 số học sinh thích bóng đá. Môn bóng nào được nhiều bạn lớp 6B yêu thích nhất? Câu 4.4: Đối với phân số ta có tính chất: Nếu a c b d > và c p d q > thì a p b q > . Dựa vào tính chất này hãy so sánh: a) 6 11 à 7 10 v ; b) 5 2 à 17 7 v − . III. ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC - Hình thành và phát triển năng lực tư duy logic cho học sinh. - Ngoài ra cần hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học. IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp chủ yếu là dạy học tích cực, hoạt động nhóm, …. - Phối hợp với phương pháp dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. . CAO Tính chất cơ bản của phân số. Rút gọn phân số. Quy đồng mẫu nhiều phân số. So sánh hai phân số. 1 .tính chất cơ bản của phân số. - Nêu lên được tính chất cơ bản của phân số. -. .11 v . 4. So sánh hai phân số - Biết cách so sánh hai phân số có cùng mẫu dương. - Biết cách so sánh hai phân số không cùng mẫu. - Biết được thế nào là phân số dương, phân số âm. - So sánh. CHỦ ĐỀ: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ - RÚT GỌN PHÂN SỐ - QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ - SO SÁNH PHÂN SỐ I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức: - Biết được tính chất cơ bản của phân số. - Biết

Ngày đăng: 07/02/2015, 12:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan