bài mở đầu Môn Sinh hoc 7 theo CKTKN 2013

97 558 0
bài mở đầu Môn Sinh hoc 7 theo CKTKN 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: 1 Ngày dạy / / 2013tại lớp 7A Tiết: 1 bài mở đầu Hớng dẫn sử dụng SGK, tài liệu và phơng pháp học tập bộ môn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp các em biết cách sử dụng SGK, tài liệu và phơng pháp học tập bộ môn sinh học7. 2. kỹ năng: - Rèn kĩ năng tìm tòi, khám phá học tập bộ môn 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức sử dụng sách, tài liệu học tập bộ môn. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo (sách học tốt sinh học 7) 2. Học sinh: Chuẩn bị sách vở học tập III. Tiến trình bài dạy (45) 1. Tổ chức: (1') 7A 2. Kiểm tra bài cũ: (Không) 3. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chớnh *Hoạt động 1: : H ớng dẫn sử dụng SGK (20) -GV:Giới thiệu SGk sinh học 7 các kí hiệu trong bài. I. Hớng dẫn sử dụng SGK tài liệu - SGK sinh học 7 gồm 8 chong với 66 bài trong đó có 10 bài thực hành tham quan ngoài trời .Mỗi bài đều có: - Kí hiệu cung cấp thông tin - Kí hiệu những hoạt động học tập,quan sát, thảo luận. trả lời câu hỏi - Phần chữ đóng khung cuối bài là nội dung cần ghi nhớ - Cuối bài có các câu hỏi hoặc bài tập để làm ở nhà Các câu hỏi có(*) dành cho học sinh khá giỏi và mục (Em có biết ) dành cho những em ham hiểu biết yêu thích môn học 1 *Hoạt động 2: Ti liu v ph ơng pháp học tập bộ môn (19) - Gv hớng dẫn HS tỡm c thờm mt s ti liu v phơng pháp học bộ môn II. ph ơng pháp học tập bộ môn * Ti liu bao gm: SGK sinh hc 7, Bi tp sinh hc 7; V bi tp sinh hc 7 ; hc tt sinh hc 7 * Phng phỏp hc tp: -Đọc trớc bài truớc bài mới và học thuộc bài trớc khi đến lớp. -Chuẩn bị đồ dùng thực hành theo yêu cầu cả Gv và chuẩn bị theo SGK đọc thêm tài liệu tham khảo và quan sát thực tế ngoài thiên nhiên. 4.Củng cố :(4) - HS đọc kết luận bài - Trả lời câu hỏi cuối bài 5. d ặn dò- H ớng dẫn về nhà ( 1 ' ): Đọc trớc bài 1; su tầm tranh ảnh một số loài ĐV Tuần: 1 Ngày dạy / / 2013tại lớp 7A 2 t iết 2 : bài 1: thế giới động vật đa dạng phong phú I. mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày khái quát về giới Động vật - hiểu đợc thế giới động vật đa dạng và phong phú về thành phần loài,kích thớc, số lợng cá thể và môi trờng sống .Xác định đợc nớc ta đợc thiên nhiên u đãi , nêu đợc một thế giới động vật đa dạng và phong phú nh thế nào . 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các động vật thông qua các hình vẽ liên quan đến thực tế 3. Thái độ :Giáo dục ý các loài động vật trong thiên nhiên : II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh .GV: Su tầm một số tranh ảnh về một số tranh ảnh về các loài động vật trong thiên nhiên : . HS : Su tầm thức bảo vệ động vật và môi trờng sống của chúng III. Tiến trình bài dạy (45) 1. Tổ chức: (1') 7A 2. Kiểm tra bài cũ: (Không) 3. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - GV treo tranh một số loài động vật sống ở một số nơi khác nhau để HS quan sát : thông tin đầu bài - HS quan sát kết hợp đọc phần đầu bài - GV : Qua phần thông tin trên cho em biết điều gì ? HS:(Sự phân bố ĐV và vai trò của ĐV) - Một vài HS phát biểu GV chốt lại *Hoạt động 1: Động vật đa dạng về loài và số l ợng cá thể (20) - Cho HS quan sát hình 1.1và 1.2 , đọc thông tin phần mục I SGK trả lời câu hỏi - GV Qua phần thông tin trên cho em biết điều gì? + Quan sát hình 1.1và 1.2 em có nhận xét gì? - Gọi một vài HS phát biểu lớp bổ sung - GV tổng kết ý đúng, sai + Từ đó em rút ra đợc kết luận gì ? I. Đa dạng loài và phong phú về số l ợng cá thể -Thế giới động vật xung quanh chúng ta vô cùng phong phú, chúng đa dạng về loài, số lợng cá thể trong loài VD:1,5triệu loài , kích thớc cơ thể, lối 3 - HS phát biểu GV chốt lại kiến thức - GV cho HS đọc phần thông tin thứ hai để - HS hiểu thêm về sự phong phú, đa dạng về số loài và kích thớc - GV:Vật nuôi ngày nay có nguồn gốc từ đâu?Cho ví dụ. - HS:Lấy ví dụ *Hoạt động 2: Đa dạng về môi tr ờng sống (20) - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.3 4 nhận biết các môi trờng sống của ĐV - HS thảo luận nhóm:(5p) điền tên các ĐV nhận biết đợc vào các dòng để trống SGK (7) - Gọi đại diện một vài nhóm đọc kết quả các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV kết luận đúng sai và hỏi + Em có nhận xét gì về môi trờng sống của các loài ĐV? + Vì sao ĐV sống đợc ở những môi trờng khác nhau? -HS phát biểu GV chốt lại kiến thức sống và môi trờng sống. -Con ngời thuần hoá, nuôi dỡng những dạng hoang dại thành vật nuôi đáp ứng những nhu cầu khác nhau VD:gà nuôi, lợn, trâu bò đợc thuần hoá từ động vật hoang dại. II. Đa dạng về môi tr ờng sống: *Nhờ sự thích nghi cao với điều kiện sống ĐV phân bố ở khắp nơi nh: Nớc ngọt, nớc mặn, nớc lợ, trên cạn, trên không, vùng băng giá. 4.Củng cố :(4) - HS đọc kết luận bài - Trả lời câu hỏi cuối bài 5. d ặn dò- H ớng dẫn về nhà ( 1 ' ): - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc trớc bài 2; kẻ bảng 1+2 SGK (9 +11) vào vở bài tập Tuần 2 4 tiết 3: bài 2:phân biệt động vật với thực vật đặc điểm chung của động vật Ngày giảng: 7A: 7B: I.mục tiêu: Kiến thức :HS phân biệt đợc những điểm giống nhau và khác nhau giữa cơ thể động vật và cơ thể thực vật, thấy chúng có những đặc điểm chung của sinh vật nh- ng chúng cũng khác nhau về một số đặc điểm cơ bản.Nêu đợc các đặc điểm của ĐV để nhận biết chúng trong thiên nhiên.Phân biệt đợc ĐVKXS với ĐVCXS , vai trò của chúng trong thiên nhiên và trong đời sống con ngời.Kể tên các ngành Động vật. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động, thực vật trong thiên nhiên. II.Chuẩn bị : GV: Bảng phụ HS: Đọc trớc bài 2; kẻ bảng 1+2 SGK (9 +11) vào vở bài tập III.Các hoạt động dạy và học :45 , ) 1.Tổ chức : (1 ' ) 7A: 7B: 2.Kiểm tra:(4 ' ): Hãy chứng minh sự đa dạng về số lợng cá thể và môi trờng sống của các loài động vật ? 3.Bài mới :(40 ' ) Các hoạt động của thầy và trò t/g Nội dung HĐ 1: Phân biệt động vật với thực vật : - GV hớng dẫn HS nghiên cứu hình 2.1 thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1 - Từ kết quả đó trả lời các câu hỏi cuối bảng 1 - Gọi đại diện 2- 4 nhóm phát biểu Lớp nhận xét bổ sung - GV chốt lại kiến thức - GV cho 1 HS nhắc lại sự giống và khác nhau giữa ĐV và TV HĐ 2:Đặc điểm chung của động vật: - GV cho HS nghiên cứu 5 đặc điểm đợc giới thiệu trong bài rồi chọn lấy 3 đặc điểm quan trọng nhất của ĐV giúp phân biệt với TV 11 ' 9 ' I.Phân biệt động vật với thực vật: - Giống nhau: cùng có cấu tạo từ tế bào, cùng có khả năng sinh sản và phát triển. - Khác nhau: Động vật không có thành xenlulôzơ, chỉ sử dụng chất hữu cơ có sẵn, có cơ quan di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan. II.Đặc điểm chung của động vật: 5 - Gọi một vài HS trả lời - GV chốt lại ý đúng 1, 3, 4 và hỏi GV: Hãy nêu đặc điểm chung của ĐV? HĐ3:Sơ l ợc về phân chia giới động vật : - Gọi 1-2 HS đọc phần thông tin mục III SGK - GV lu ý HS kiến thức cần nhớ về sự phân chia giới động vật. HĐ 4: Tìm hiểu vai trò của động vật: - Yêu cần HS nghiên cứu bảng 2 SGK vận dụng kiến thức thực tế thảo luận nhóm hoàn thành bảng 2 - Gọi đại diện 1-3 nhóm đọc kết quả các nhóm khác nhận xé, bổ sung - GV nhận xét đúng sai. chốt lại kến thức . 7 8 ' - Có khả năng di chuyển. - Có hệ thần kinh và giác quan. - dị dỡng tức khả năng dinh dỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn III.Sơ l ợc phân chia giới động vật ( SGK-10) IV. Vai trò của động vật: ( Học theo bảng 2 đã hoàn thành) 4.Củng cố (5 ' ) - HS đọc kết luận bài - Đọc mục "Em có biết" - Trả lời câu hỏi cuối bài 5. d ặn dò- H ớng dẫn về nhà (1 ' ): - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc trớc bài 3; Su tầm mẫu nớc có ĐVKXS giờ sau mang đến lớp. 6 tuần 2: chơng I:ngành động vật nguyên sinh tiết 4 : bài 3: thực hành quan sát một số động vật nguyên sinh Ngày giảng: 7a: 7b: I. mục tiêu: Kiến thức : HS nhận dạng đợc ít nhất 2 đại diện điển hình cho ĐVNS :Trùng roi, Trùng giầy, phân biệt đợc hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng và quan sát mẫu vật bằng kính hiển vi Thái độ : Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, cận thận, tỉ mỉ . II. Chuẩn bị : GV:.Kính hiển vi.ống hút, kim nhọn, khăn lau, váng nớc ao tù.(kính hiển vi không sử dụng đợc GV cho HS quan sát SGK, hình vẽ SGK HS : Su tầm một số mẫu nớc có động vật không xơng sống trong thiên nhiên : III. Các hoạt động dạy và học (45 , ) 1.Tổ chức (1 ' ) 7A: 7B: 2.Kiểm tra:(2 ' ): Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3.Bài mới: (39 ' ) Các hoạt động của thầy và trò t/g Nội dung HĐ1:Quan sát trùng giày: - GV hớng dẫn cho các nhóm HS các thao tác thực hành - HS tiến hành theo các thao tác - GV kiểm tra ngay trên lam kính của các nhóm - GV tiếp tục hớng dẫn HS cách cố định mẫu: Dùng la men đậy trên giọt nớc (có trùng ) lấy giấy thấm hết nớc.Quan sát và vẽ hình dạng của trùng giày - HS lấy mẫu khác để quan sát trùng di chuyển ( Di chuyển kiểu tiến thẳng hoạc xoay tiến ) - Yêu cầu HS làm bài tập đánh dấu vào ô trống (15)SGK - GV treo bảng phụ gọi 1-2 HS lên đánh dấu lớp nhận xét, bổ sung - GV thông báo ý đúng HĐ 2:Quan sát trùng roi: - GV hớng dẫn HS lấy mẫu từ nớc váng xanh hoặc rũ nhẹ rễ bèo và thực hiện các thao tác nh quan sát 20 ' 13 ' I.Quan sát trùng giày: - Các thao tác : + Dùng ống hút lấy 1 giọt nớc nhỏ ở nớc ngâm rơm chỗ thành bình (chai, lọ, ) + Nhỏ lên lam kính rải một vài sợi bông để cản tốc độ soi dới kính hiển vi + Điều chỉnh thị kính để nhìn cho rõ + Quan sát hình 3.1 nhận biết trùng giày II.Quan sát trùng roi: 7 trùng giày - GV theo dõi và kiểm tra các nhóm thao tác - Nếu nhóm nào cha tìm thấy trùng roi thì GV hỏi nguyên nhân và giúp đỡ nhóm yếu - HS làm bài tập phần lệnh mục 2 SGK (16) - Gọi 1-3 nhóm báo cáo kết quả các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV thông báo đáp án đúng. + Đầu đi trớc + Màu sắc của hạt diệp lục HĐ 3:Thu hoạch HS:Vẽ hình SGK vào vở - Đầu đi trớc - Màu xanh là màu của hạt diệp lục. III.Thu hoạch 4.Củng cố: (5 ' ) - GV khắc sâu kiến thức cơ bản - GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm , u khuyết điểm giờ thực hành 5.d ặn dò- H ớng dẫn về nhà (1 ' ): - Dọn vệ sinh lớp học , lau rửa dụng cụ thực hành - Đọc trớc bài 4 8 Tuần 2 tiết 5 :Trùng roi Ngày giảng: 7A: 7B: I. Mục tiêu Kiến thức :Học sinh nắm đợc đặc điểm cấu tạo, dinh dỡng và sinh sản của trùng roi xanh, khả năng hớng sáng.HS thấy đợc bớc chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại diện là tập đoàn trùng roi. Kĩ năng :Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức.Kĩ năng hoạt động nhóm. Thái độ:Giáo dục ý thức học tập. II. Chuẩn bị giáo viên :sách học tốt sinh học 7 HS:Đọc trớc bài III.Các hoạt động dạy và học:(45 , ) 1.Tổ chức : ( 1 , ) 7A: 7B: 2.Kiểm tra: Kết hợp trong bài. 3.Bài mới:(44 , ) Hoạt động của thầy và trò t/g Nội dung Hoạt động 1: Đặt vấn đề VB: Trùng roi là Động vật nguyên sinh dễ gặp nhất ở ngoài thiên nhiên , lại có cấu tạo đơn giản và điển hình cho nghành Động vật nguyên sinh ,là 1 nhóm sinh vật có đặc điểm vừa của TV và vừa của ĐV (môn TV&ĐV đều coi trùng roi thuộc pham vi nghiên cứu của mình) .Đây cũng là một bằng chứng về sự thống nhất về nguồn gốc của giới ĐV&TV . Vậy chúng có cấu tạo NTN? chúng ta đã đợc quan sát ở bài trớc, tiết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu một số đặc điểm của trùng roi. Hđ 2: Tìm hiểu trùng roi xanh - GV yêu cầu:Nghiên cứu SGK, vận dụng kiến 2 28' I. Trùng roi xanh 1.Nơi sống: Trong nớc 9 thức bài trớc. GV:Trùng roi sống ở đâu? - Cá nhân tự đọc thông tin ở mục I trang 17 và 18 SGK. + Quan sát H 4.1 và 4.2 SGK. ? Trùng roi cấu tạo và di chuyển NTN HS:trả lời yêu cầu nêu đựơc 1. Trùng roi có Cấu tạo NTN? - Cách di chuyển? - Hình thức dinh dỡng? GV: Trình bày quá trình sinh sản của trùng roi xanh? - HS dựa vào H 4.2 SGK và trả lời, lu ý nhân phân chia trớc rồi đến các phần khác. (.Kiểu sinh sản vô tính chiều dọc cơ thể.) HS giải thích thí nghiệm ở mục ở mục 4: Tính hớng sáng 4. Khả năng hớng về phía có ánh sáng? HS:- Làm nhanh bài tập mục thứ 2 trang 18 SGK. - GV :gọi 1 vài HS trả lời - HS nhận xét và bổ sung (nếu cần). HĐ3: Tìm hiểu tập đoàn trùng roi - GV yêu cầu HS: + Đọc, Nghiên cứu SGK quan sát H 4.3 trang 18. - Cá nhân đọc TT. + Hoàn thành bài tập mục trang 19 SGK (điền từ vào chỗ trống). - Trao đổi nhóm và hoàn thành bài tập:(thời gian 8' ngọt( ao, hồ , đầm,ruộng, vũng nớc ma 2. Cấu tạo và di chuyển a.Cấutạo:Cơthểlà TB( 0,05m) hình thoi, có roi -Màng -CNS: Hạt diệp lục, hạt dự trữ +Không bào:Co bóp và tiêu hoá +Điểm mắt, Có roi di chuyển b.Di chuyển: - Roi xoáy vào nớcvừa tiến vừa xoay mình. 3.Dinh dỡng - Tự dỡng và dị dỡng. - Hô hấp: Trao đổi khí qua màng tế bào. - Bài tiết: Nhờ không bào co bóp. 4.Sinh sản - Vô tính bằng cách phân đôi theo chiều dọc cơ thể. 5.Tính hớng sáng - Nhờ có điểm mắt nên có khả năng cảm nhận ánh sáng. II.Tập đoàn trùng roi 10 [...]... trình bày - Giữ vệ sinh môi trờng vệ sinh cá nhân xét bổ sung - Không ăn thức ăn sống, tẩy giun theo - GV chốt lại kiến thức định kì , 3.Củng cố luyện tập:(4 ) HS đọc kết luận bài - Đọc mục "Em có biết - Trả lời câu hỏi cuối bài 4.Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1') - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc trớc bài 14; kẻ bảng SGK (51) vào vở bài tập Ngày dạy: 7a: 7b tiết 15 ; bài 14: một số giun... tập (7, ): HS đọc kết luận bài Đọc mục "Em có biết"Trả lời câu hỏi cuối bài 4.Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà (1'): - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc trớc bài 13 28 Ngày dạy: 7a: tuần :7 ngành giun tròn tiết 14 ;bài 13:giun đũa I.mục tiêu Kiến thức :Trình bày đợc khái niệm về ngành giun tròn.nêu đợc đặc điểm chính của ngành.HS nêu đợc đặc điểm cấu tạo, di chuyển, cách dinh dỡng và sinh sản... thành cơ thể IV .Sinh sản 1.Mọc chồi: sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi 2 .Sinh sản hữu tính: Hình thành tế bào sinh dục đực và cái 3.Tái sinh Một phần cơ thể tạo nên một cơ thể mới 4.Củng cố :(4') - HS đọc kết luận bài - Đọc mục "Em có biết" - Trả lời câu hỏi cuối bài 5.dặn dò- Hớng dẫn về nhà:(1') - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc trớc bài 9; kẻ bảng 1+2 SGK (33 +35) vào vở bài tập tuần... Thái độ: Giáo dục ý thức học tập , yêu thích bộ môn II.Chuẩn bị : GV :Bài soạn, SGK, SGV HS:Đọc trớc bài 8 Kẻ bảng 1SGK vào vở bài tập III.Các hoạt động dạy và học 1.Tổ chức (1') 7A: 7B: 2.Kiểm tra(4'):Nêu đặc điểm chung vai trò thực tiễn của ngành động vật nguyên sinh ? 3 .Bài mới: (40') Hoạt động của thầy và trò t/g Nội dung GV: Gọi 1 HS đọc phần đầu bài ghi nhớ kiến thức: 10 I.Hình dạng ngoài và di... Không di chuyển có đế bám - Sống thành tập đoàn nhiều cá thể liên kết lại ' 4.Củng cố (5 ) - HS đọc kết luận bài - Trả lời câu hỏi cuối bài 5.dặn dò- Hớng dẫn về nhà:(1') - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc trớc bài 10; kẻ bảng SGK ( 37) vào vở bài tập Tuần 5 Ngày giảng: 7A: 7B: tiết 10; bài 10: đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang I.mục tiêu 22 Kiến thức :HS nêu đợc những đặc điểm... - HS đọc kết luận bài - Đọc mục "Em có biết" - Trả lời câu hỏi cuối bài 4.Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà (1'): - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc trớc bài 15; Mỗi nhóm chuẩn bị một con giun đất cho bài sau 32 Ngày dạy: 7a: 7b: ngành giun đốt tiết 16: THC HNH M V QUAN ST giun đất I.mục tiêu Kiến thức :Nhận biết đợc dạng giun đất, chỉ rõ cấu tạo ngoài: Đốt vòng tơ, đai sinh dục,cấu tạo trong;... 4.Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà (1,) - Dọn vệ sinh lớp học, thu dọn, lau rửa dụng cụ thực hành - Hoàn thành báo cáo thu hoạch bài thực hành - Đọc trớc bài 17; kẻ bảng 1+2 (60) SGK vào vở bài tập Ngày dạy 7a: 7b: tiết 17 ;bài 16:thực hành mổ và quan sát giun đất I.mục tiêu Kiến thức :Nhận biết đợc dạng giun khoang, chỉ rõ cấu tạo ngoài: Đốt vòng tơ, đai sinh dục,cấu tạo trong; một số nội quan Kĩ năng:... thể theo một quỹ đạo nhất - GV chốt lại kiến thức mục 2 định enzim tă thành GV:Trùng giày sinh sản nh thế nào? chất lỏng ngấm vào chất HS:Trả lời nguyên sinh chất bã GV chốt lại kiến thức lỗ thoát (SGK) 3 Sinh sản: -Sinh sản vô tính phân đôi -Sinh sản hữu tính tiếp hợp 4 Củng cố :(4') - HS đọc kết luận bài. Đọc mục " Em có biết" Trả lời câu hỏi cuối bài 5 dặn dò- Hớng dẫn về nhà: (1') - Học bài. .. dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trờng, bảo vệ cơ thể II.Chuẩn bị : GV:Bảng phụ, tranh hình 6.1,2,3,4 SGK HS:Đọc trớc bài 6; kẻ bảng (24) SGK vào vở bài tập II.Các hoạt động dạy học: (45,) 1.Tổ chức:1, 7A: 7B: 2.Kiểm tra: (4'): Nêu cấu tạo, sự di chuyển, cách dinh dỡng, sinh sản của trùng biến hình? 3 .Bài mới: (40') Hoạt động của thầy và trò t/g Nội dung GV:Yêu cầu HS: đọc phần đầu bài ghi nhớ kiến thức:... biệt là nhóm giun tròn kí sinh gây bệnh từ đó có biện pháp phòng tránh Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và phân tích Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh môi trờng và vệ sinh cá nhân II.Chuẩn bị của GV và Hs: GV:HTsinh học 7 HS :Đọc trớc bài 14 III.tiến trình bài dạy:(45,) 1.Kiểm tra :(5'): viết và trình bày theo sơ đồ vòng đời phát triển của giun đũa? Nêu cách phòng tránh? 2.Nội dung bài mới :(40) Hoạt động . bộ môn (19) - Gv hớng dẫn HS tỡm c thờm mt s ti liu v phơng pháp học bộ môn II. ph ơng pháp học tập bộ môn * Ti liu bao gm: SGK sinh hc 7, Bi tp sinh hc 7; V bi tp sinh hc 7 ; hc tt sinh. học sinh Nội dung chớnh *Hoạt động 1: : H ớng dẫn sử dụng SGK (20) -GV:Giới thiệu SGk sinh học 7 các kí hiệu trong bài. I. Hớng dẫn sử dụng SGK tài liệu - SGK sinh học 7 gồm 8 chong với 66 bài. khảo (sách học tốt sinh học 7) 2. Học sinh: Chuẩn bị sách vở học tập III. Tiến trình bài dạy (45) 1. Tổ chức: (1') 7A 2. Kiểm tra bài cũ: (Không) 3. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động

Ngày đăng: 07/02/2015, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan