Lý 9 Điện trở của dây dẫn- Định luật ôm

18 430 1
Lý 9 Điện trở của dây dẫn- Định luật ôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

V Ậ T L Ý 9 TRÖÔØNG THCS MINH THUẬN 3TRÖÔØNG THCS MINH THUẬN 3 GD KIE7N GIANG 1) Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ là 0,5A. Nếu hịêu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên đến 36V thì cường độ dòng địên qua dây dẫn sẽ là 1A 1,2A 1,5A 2A S S S Đ 2) Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ là 6mA. Muốn cường độ dòng địên qua dây dẫn giảm đi 4mA thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn phải là 3V 8V 4V 5V S S S Đ 3) Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ là 1,5A. Muốn cường độ dòng địên qua dây dẫn tăng thêm 0,5A thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn phải là 10V 20V 16V 15V S S S Đ 4) Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ là 0,3A. Một học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 2V thì dòng điện chạy qua dây khi đó có cường độ là 1,5A. Theo em kết quả này đúng hay sai? Vì sao? Hiệu điện thế giảm đi 2V,=>hiệu điện thế lúc sau là 4V, vậy cường dòng điện qua dây phải là 0,2(A) Trong thí nghiệm ở bài 1,ta dùng một đoạn dây dẫn nhất định, khi tăng (giảm) hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện qua dây dẫn cũng tăng(giảm) Nếu sử dụng cùng một hiệu điện thế nhưng thay bằng các dây dẫn khác nhau thì cường độ dòng địên qua dây dẫn có khác nhau hay không? I. ĐỊÊN TRỞ CỦA DÂY DẪN 1) Xác định thương số mỗi dây dẫn I U C1; C2: Tính thương số đối với mỗi dây dẫn. Nêu nhận xét I U 0 2 0.5 A K 1 0 10 4 V 2 8 6 1.5 Dây nhôm 5 2,1 6 9,0 5,4 6,0 3 ==== I U 0 2 0.5 A K 1 0 10 4 V 2 8 6 1.5 Dây sắt 20 3,0 6 2,0 4 === I U I. ĐỊÊN TRỞ CỦA DÂY DẪN C1: Đối với mỗi dây dẫn như nhau thì thương số không đổi I U C2: Đối với hai dây dẫn khác nhau thì thương số khác nhau I U 1) Xác định thương số mỗi dây dẫn I U [...]... ĐỊÊN TRỞ CỦA DÂY DẪN 2) Điện trở U a)Trị số R = không đổi đối với mỗi dây I dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn dẫn đó b) Ở mạch địên, điện trở được kí hiệu hoặc I ĐỊÊN TRỞ CỦA DÂY DẪN 2) Điện trở c) Đơn vị của địên trở là Ôm, kí hiệu là Ω Ngoài ra còn dùng các bội số của Ôm như: kil ôm (k Ω ) 1k Ω =1000 Ω hay mêgaôm (M Ω ) 1MΩ=1000000 Ω d) Ý nghĩa của điện trở: Điện trở biểu thị mức độ cản trở. .. dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn II ĐỊNH LUẬT ÔM 1) Hệ thức của định luật U I = R Trong đó: I: cường độ dòng điện , có đơn vị ampe(A) U: hiệu điện thế, có đơn vị Vôn (V) R điện trở của dây có đơn vị ôm( Ω) II ĐỊNH LUẬT ÔM 1) Hệ thức của định luật U I = R 2) Phát biểu định luật Cường độ dòng địên chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu địên thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. .. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó U = I.R = 12.0,5= 6(V) Theo định luật Ôm ta có C4: Cường độ dòng địên U1 = U 2 = U qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với địên trở của dây Vì R2=3R1 R2 > R1 : 3lần SoSánh I1Và I2 => I1> I2: 3 lần Định luật Ôm: Cường độ dòng địên chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu địên thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây U I = R Điện trở của một dây. .. I1Và I2 => I1> I2: 3 lần Định luật Ôm: Cường độ dòng địên chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu địên thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây U I = R Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng công thức U R= I Học thuộc ghi nhớ bài Làm bài tập 2.2; 2.4; 2.6 SBT trang 6;7 Xem trước bài Chuẩn bị phiếu thực hành . số của Ôm như: kil ôm (k ) Ω Ω Ω 1k =1000 hay mêgaôm (M ) Ω Ω Ω 1M =1000000 d) Ý nghĩa của điện trở: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn II. ĐỊNH LUẬT ÔM 1). thức của định luật R U I = Trong đó: I: cường độ dòng điện , có đơn vị ampe(A) U: hiệu điện thế, có đơn vị Vôn (V) R điện trở của dây có đơn vị ôm( ) Ω II. ĐỊNH LUẬT ÔM 1) Hệ thức của định luật R U I. đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn dẫn đó b) Ở mạch địên, điện trở được kí hiệu hoặc I U R = I. ĐỊÊN TRỞ CỦA DÂY DẪN 2) Điện trở c) Đơn vị của địên trở là Ôm, kí hiệu

Ngày đăng: 07/02/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan