VĂN 8 TÔI ĐI HỌC

18 1.6K 4
VĂN 8 TÔI ĐI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 1+2: Tiết 1+2: Văn bản Văn bản TÔI ĐI HỌC TÔI ĐI HỌC A. Mục tiêu cần đạt A. Mục tiêu cần đạt : : Giúp học sinh Giúp học sinh - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi đầu tiên tựu trường trong đời “tôi” ở buổi đầu tiên tựu trường trong đời - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vị trữ tình, man - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vị trữ tình, man mác của tác giả mác của tác giả -Tích hợp với bài tiếng việt và tập làm văn -Tích hợp với bài tiếng việt và tập làm văn B. Chuẩn bị B. Chuẩn bị : : - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án - Học sinh: Soạn bài - Học sinh: Soạn bài C. Lên lớp C. Lên lớp : : 1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài * Giới thiệu bài Mùa thu không chỉ có hương thơm của hoa sữa, Mùa thu không chỉ có hương thơm của hoa sữa, cốm mới hay những chiếc lá vàng rơi “xào xạc” cốm mới hay những chiếc lá vàng rơi “xào xạc” mà còn là thời gian tựu trường. Chính vì vậy mà còn là thời gian tựu trường. Chính vì vậy mùa thu mang đầy kỉ niệm,ý nghĩa đối với mỗi mùa thu mang đầy kỉ niệm,ý nghĩa đối với mỗi người. Và có lẽ sẽ càng đặc biệt hơn với những người. Và có lẽ sẽ càng đặc biệt hơn với những em nhỏ lần đầu tiên cắp sách đi học. em nhỏ lần đầu tiên cắp sách đi học. Điều này được thể hiện rất rõ trong văn bản Điều này được thể hiện rất rõ trong văn bản “Tôi “Tôi đi học” đi học” của tác giả của tác giả Thanh Tịnh Thanh Tịnh mà chúng ta sẽ mà chúng ta sẽ học hôm nay. học hôm nay. I. Đọc – hiểu văn bản I. Đọc – hiểu văn bản 1. Vài nét về tác giả- tác phẩm 1. Vài nét về tác giả- tác phẩm - Học sinh đọc chú thích* sgk - Học sinh đọc chú thích* sgk a. Tác giả: a. Tác giả: ?. ?. Hãy nêu vài nét khái quát về tác giả? Hãy nêu vài nét khái quát về tác giả? -Tác giả tên thật Trần văn Ninh,(1911- -Tác giả tên thật Trần văn Ninh,(1911- 1988), quê ở Huế 1988), quê ở Huế - Sáng tác đậm chất trữ tình, trong trẻo, - Sáng tác đậm chất trữ tình, trong trẻo, tình cảm đằm thắm, dịu dàng tình cảm đằm thắm, dịu dàng - Giải thưởng nhà nước về Văn học - Giải thưởng nhà nước về Văn học nghệ thuật 2007 nghệ thuật 2007 b. Tác phẩm b. Tác phẩm - Tác phẩm được in trong tập “Quê Mẹ”,xuất bản năm 1941 - Tác phẩm được in trong tập “Quê Mẹ”,xuất bản năm 1941 2. Đọc- chú thích 2. Đọc- chú thích a. Đọc: a. Đọc: - Gv hướng dẫn cách đọc, đọc chậm, hơi buồn, lắng sâu - Gv hướng dẫn cách đọc, đọc chậm, hơi buồn, lắng sâu - Gv đọc mẫu một đoạn, gọi hs đọc tiếp - Gv đọc mẫu một đoạn, gọi hs đọc tiếp b. Chú thích: (1, 2, 6) b. Chú thích: (1, 2, 6) 3. Thể loại 3. Thể loại : : ?. ?. Văn bản thuộc thể loại nào? Văn bản thuộc thể loại nào? - Đây là văn bản biểu cảm, vì truyện là cảm xúc, tâm trạng của - Đây là văn bản biểu cảm, vì truyện là cảm xúc, tâm trạng của nhân vật nhân vật 4. Bố cục: 4. Bố cục: ?. ?. Hãy nêu bố cục văn bản? Và nêu nội dung từng phần? Hãy nêu bố cục văn bản? Và nêu nội dung từng phần? =>Tâm trạng nhân vật”Tôi” trước khi đến =>Tâm trạng nhân vật”Tôi” trước khi đến trường trường - - Phần 2 Phần 2 : Tiếp theo… hết : Tiếp theo… hết => Diễn biến tâm trạng của nhân vật “Tôi” khi => Diễn biến tâm trạng của nhân vật “Tôi” khi đến trường đến trường - - Phần 1 Phần 1 : Từ đầu… “lòng tôi lại tưng bừng rộn rã : Từ đầu… “lòng tôi lại tưng bừng rộn rã ” ” 5. Phân tích 5. Phân tích 5.1. Tâm trạng của nhân vật “Tôi” trước khi đến trường 5.1. Tâm trạng của nhân vật “Tôi” trước khi đến trường ?. ?. Nỗi nhớ của tác giả được khơi nguồn vào thời điểm nào? Nỗi nhớ của tác giả được khơi nguồn vào thời điểm nào? - Vào cuối thu là đầu tháng 9, đó cũng là ngày khai trường - Vào cuối thu là đầu tháng 9, đó cũng là ngày khai trường ?. ?. Cảnh thiên nhiên lúc này như thế nào? Cảnh thiên nhiên lúc này như thế nào? - Lá rụng nhiều, mây bàng bạc - Lá rụng nhiều, mây bàng bạc ? ? . Nhân vật “Tôi” đêm trước khi đi học có tâm trạng như thế nào? . Nhân vật “Tôi” đêm trước khi đi học có tâm trạng như thế nào? - Náo nức, miêm man, hồi hộp, khó ngủ. - Náo nức, miêm man, hồi hộp, khó ngủ. ?. ?. Cảnh con ngườI được miêu tả như thế nào? Cảnh con ngườI được miêu tả như thế nào? • - Mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trường - Mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trường ?. ?. Nhận xét về từ ngữ tác giả sử dụng?tác dụng? Nhận xét về từ ngữ tác giả sử dụng?tác dụng? => Sử dụng nhiều từ láy, câu ghép. Làm cho cụ thể tâm trạng nhân vật “Tôi => Sử dụng nhiều từ láy, câu ghép. Làm cho cụ thể tâm trạng nhân vật “Tôi ” ” * * 5.2. Diễn biến tâm trạng của nhân vật “Tôi” khi đến trường 5.2. Diễn biến tâm trạng của nhân vật “Tôi” khi đến trường a. Trên đường cùng mẹ đến trường a. Trên đường cùng mẹ đến trường ?. ?. Hình ảnh con đường tới trường có gì đặc biệt? Hình ảnh con đường tới trường có gì đặc biệt? - Trước đây là con đường quen thuộc - Trước đây là con đường quen thuộc - Hôm nay: lạ, cảnh vật thay đổi - Hôm nay: lạ, cảnh vật thay đổi ?. ?. Tại sao nhân vật “Tôi” có cảm giác đó? Tại sao nhân vật “Tôi” có cảm giác đó? => Vì hôm nay “Tôi” đi học => Vì hôm nay “Tôi” đi học ?. ?. Ngoài ra nhân vật “Tôi” còn có cảm giác gì nữa? Ngoài ra nhân vật “Tôi” còn có cảm giác gì nữa? - Thấy mình trang trọng, đứng đắn - Thấy mình trang trọng, đứng đắn - Thèm nhìn những cậu học trò - Thèm nhìn những cậu học trò - Xin mẹ cầm bút, thước, sách, vở - Xin mẹ cầm bút, thước, sách, vở ?. ?. Nhận xét tâm trạng của nhân vật “Tôi”? Nhận xét tâm trạng của nhân vật “Tôi”? => Ngỡ ngàng, hồi hộp, hớn hở => Ngỡ ngàng, hồi hộp, hớn hở b b . Khi đến trường: . Khi đến trường: ?. ?. Ngôi trường hiện ra trước mắt nhân vật “Tôi” như thế nào? Ngôi trường hiện ra trước mắt nhân vật “Tôi” như thế nào? - Trường Mĩ Lí xinh xắn, oai nghiêm - Trường Mĩ Lí xinh xắn, oai nghiêm ?. ?. Ngôi trường ấy có xa lạ với nhân vật “Tôi” không? Vì sao? Ngôi trường ấy có xa lạ với nhân vật “Tôi” không? Vì sao? - Xa lạ, vì chưa vào học và chưa được đi học - Xa lạ, vì chưa vào học và chưa được đi học ?. ?. Đứng trước ngôi trường tâm trạng của tác giả như thế nào? Đứng trước ngôi trường tâm trạng của tác giả như thế nào? - Thấy mình bé nhỏ, lo sợ vẩn vơ - Thấy mình bé nhỏ, lo sợ vẩn vơ ?. ?. Khi nghe hồi trống tâm trạng của tác giả như thế nào? Khi nghe hồi trống tâm trạng của tác giả như thế nào? - Chơ vơ, vụng về, lúng túng - Chơ vơ, vụng về, lúng túng - Toàn thân run rẩy, chân co, chân duỗi - Toàn thân run rẩy, chân co, chân duỗi ?. ?. Nhận xét tâm trạng “Tôi” khi đến trường? Nhận xét tâm trạng “Tôi” khi đến trường? => Bỡ ngỡ, ngập ngừng, lo sợ => Bỡ ngỡ, ngập ngừng, lo sợ [...]... dòng chữ Tôi đi học ? Cách kết thúc ấy có ý nghĩa gì? - Cách kết thúc tự nhiên, dòng chữ ấy vừa khép lại bài văn, vừa mở ra một thế giới mới: Từ ngày mai nhân vật Tôi hay nói rộng ra là các em bé sẽ được tìm hiểu thế giới ấy khi đến lớp, đến trường 5.4 Nghệ thuật đặc sắc của văn bản ? Hãy cho biết nghệ thuật của truyện? Và tác dụng? - Bố cục: Theo dòng hồi tưởng cảm nghĩ của nhân vật Tôi theo... gian - Kết hợp hài hòa: Kể, miêu tả, bộc lộ tâm trạng - Biện pháp nghệ thuật so sánh, giàu hình ảnh - Lời văn nhẹ nhàng, đằm thắm nhưng trong sáng và tinh tế => Văn bản cuốn hút người đọc, người nghe, khặc họa rõ nét tâm trạng hồi hộp, lo sợ, ngơ ngác…của nhân vật Tôi trong ngày đầu tiên đi học II Tổng kết: ? Theo em sức cuốn hút của tác phẩm tạo nên nhờ đâu? - Nhờ bản thân tình huống truyện: Buổi... em nhỏ lần đầu đi học - Hình ảnh thiên nhiên mùa thu đẹp, giàu sức biểu cảm - Ngôi trường hiện lên vừa gần gũi, thân quen vừa mang chút lạ lạ, hay hay ? Nêu nội dung chính của văn bản? * Ghi nhớ( Sgk- Trang 9) III Luyên tập Bài 2 (Trang 9) Viết lại bài văn ngắn ghi lại ấn tượng của em trong buổi khai giảng lần đầu tiên *Lập dàn ý: 1 Mở bài: - Giới thiệu về buổi khai giảng đầu tiên( đi cùng ai, cảm... gọi tên tâm trạng của nhân vât Tôi như thế nào? - Tưởng như tim ngừng đập, giật mình, lúng túng d Khi ngồi vào chỗ của mình đón nhận tiết học đầu tiên ? Khi ngồi vào chỗ của mình nhân vật Tôi có cảm giác như thế nào? - Thấy lạ và hay hay - Lạm nhận là chỗ ngồi của mình - Nhìn bạn chưa quen mà thấy quyến luyến ? Qua các chi tiết về diễn biến tâm trạng của nhân vật Tôi khi đến trường, hãy nhận xét... ai, cảm giác như thế nào?) 2 Thân bài: - Trên đường đi cảm giác như thế nào? - Đến nơi không khí trường, lớp ra sao? - Thầy cô đối xử như thế nào? - Bạn bè gặp nhau, quen nhau ra sao? - Thấy lớp học và chỗ ngồi của mình ra sao? 3 Kết bài: Cảm nghĩ, ấn tượng của em về buổi khai giảng đó D Củng cố: - Học sinh nắm được diễn biến tâm trạng của nhân vật Tôi + Trước khi đến trường + Khi đến trường - Cách... hộp, ngỡ ngàng, lo sợ, tự tin, quyến luyến 5.3 Tình cảm của người lớn đối với các em lần đầu tiên đi học ? Những người lớn có cử chỉ như thế nào đối với các em? - Phụ huynh: Chuẩn bị chu đáo, đưa con em đến trường, an ủi, vỗ về - Ông Đốc: Động viên, an ủi, từ tốn, bao dung - Thầy giáo trẻ: Tươi cười, đón học sinh vào lớp ? Nhận xét về thái độ của mọi người? => Quan tâm, lo lắng cho con em mình ? Qua... đó D Củng cố: - Học sinh nắm được diễn biến tâm trạng của nhân vật Tôi + Trước khi đến trường + Khi đến trường - Cách kết thúc đặc biệt của truyện - Nghệ thuật đặc sắc của truyện E Dặn dò: - Về nhà học bài, ghi nhớ - Làm bài tập 1 phần luyện tập - Chuẩn bị bài “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng . tiên cắp sách đi học. em nhỏ lần đầu tiên cắp sách đi học. Đi u này được thể hiện rất rõ trong văn bản Đi u này được thể hiện rất rõ trong văn bản Tôi Tôi đi học đi học của tác giả. Tiết 1+2: Tiết 1+2: Văn bản Văn bản TÔI ĐI HỌC TÔI ĐI HỌC A. Mục tiêu cần đạt A. Mục tiêu cần đạt : : Giúp học sinh Giúp học sinh - Cảm nhận được tâm trạng hồi. Tại sao nhân vật Tôi có cảm giác đó? Tại sao nhân vật Tôi có cảm giác đó? => Vì hôm nay Tôi đi học => Vì hôm nay Tôi đi học ?. ?. Ngoài ra nhân vật Tôi còn có cảm giác

Ngày đăng: 06/02/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan