Nghiên cứu tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân suy tim điều trị tại bệnh viện a thái nguyên

84 546 2
Nghiên cứu tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân suy tim điều trị tại bệnh viện a thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC HÀ THỊ THU THỦY NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG KHÁNG INSULIN Ở BỆNH NHÂN SUY TIM ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN A THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC HÀ THỊ THU THỦY NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG KHÁNG INSULIN Ở BỆNH NHÂN SUY TIM ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN A THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60 72 01 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN TRỌNG HIẾU THÁI NGUYÊN - 2014 i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Hà Thị Thu Thủy ii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN - Để hoàn thành luận văn này, tôi xin trân trọng cảm ơn: Đảng uỷ, Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên, phòng Đào tạo Sau đại học. Đảng uỷ, Ban Giám đốc Bệnh viện A Thái Nguyên. - Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới: TS. Nguyễn Trọng Hiếu, ngƣời thầy đã dành nhiều thời gian giúp đỡ, chỉ bảo, dìu dắt tôi ngày càng trƣởng thành hơn trong suốt quá trình học tập. Hơn tất cả thầy đã dạy cho tôi phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, đó là tài sản quý giá mà tôi có đƣợc và sẽ giúp ích cho tôi trong những chặng đƣờng tiếp theo. PGS. TS. Dƣơng Hồng Thái - Trƣởng bộ môn Nội, Phó giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung Ƣơng Thái Nguyên cùng các thầy cô trong bộ môn Nội đã dạy tôi trong suốt thời gian hoc tập vừa qua, đã cho tôi những ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn này. Tập thể khoa Nội tim mạch Bệnh viện A Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi chân thành cảm ơn những tình cảm và sự giúp đỡ nhiệt tình của bạn bè, đồng nghiệp trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi xin gửi trọn lòng biết ơn và tình cảm yêu quý nhất tới những ngƣời thân trong gia đình tôi, tới: mẹ, chồng, con và em tôi đã thƣờng xuyên động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Thái Nguyên, ngày 04 tháng 11 năm 2014 Hà Thị Thu Thuỷ iii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN 3 1.1. SUY TIM 3 1.2. INSULIN VÀ HIỆN TƢỢNG KHÁNG INSULIN 18 1.3. KHÁNG INSULIN Ở BỆNH NHÂN SUY TIM 20 1.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHÁNG INSULIN 25 1.5. NGHIÊN CỨU VỀ KHÁNG INSULIN Ở BỆNH NHÂN SUY TIM 29 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 31 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.3. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 37 2.4. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 37 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 38 3.2. ĐẶC ĐIỂM VỀ KHÁNG INSULIN Ở BỆNH NHÂN SUY TIM 42 3.3. LIÊN QUAN GIỮA KHÁNG INSULIN THEO HOMA - IR VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA SUY TIM 45 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 51 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 51 4.2. ĐẶC ĐIỂM VỀ KHÁNG INSULIN Ở BỆNH NHÂN SUY TIM 55 iv Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA KHÁNG INSULIN VỚI MỘT SỐ ĐĂC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA SUY TIM 58 KẾT LUẬN 65 KHUYẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 73 iv Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Dd : Diameter of the left ventricular and diastolic: (Đường kính thất trái cuối tâm trương) Ds : Diameter of the left ventricular and systolic: (Đường kính thất trái cuối tâm thu) ĐKTP : Đƣờng kính thất phải EF : Ejection fraction: (Phân số tống máu ) Go : Glucose máu lúc đói HOMA : Homeostasic Model Assessment: (Nghiệm pháp đánh giá mẫu nội môi hằng định) HOMA-IR : Homeostasic Model Assessment Insulin Resistance (Nghiệm pháp đánh giá kháng Insulin bằng mẫu nội môi hằng định) IR : Insulin Resistance (Kháng Insulin) IL : Interleukin Io : Insulin máu lúc đói NYHA : New York Heart Association: (Hiệp hội Tim New York ) QUICKI : Quantitave Inssulin Sensitivity Check Index: (Chỉ số kiểm tra độ nhậy Insulin định lượng) TDMP : Tràn dịch màng phổi Vd : The left ventricular and diastolic volume: (Thể tích thất trái cuối tâm trương) Vs : The left ventricular and systolic volume: (Thể tích thất trái cuối tâm thu) WHO : World Health Organization: (Tổ chức Y tế Thế giới) v Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi và giới của nhóm nghiên cứu 38 Bảng 3.2. Đặc điểm về thời gian bị bệnh của nhóm nghiên cứu 38 Bảng 3.3. Đặc điểm về nguyên nhân suy tim của nhóm nghiên cứu 39 Bảng 3.4. Một số đặc điểm lâm sàng suy tim của nhóm nghiên cứu 40 Bảng 3.5. Một số đặc điểm điện tim của nhóm nghiên cứu 40 Bảng 3.6. Một số đặc điểm X quang tim phổi của nhóm nghiên cứu 41 Bảng 3.7. Một số đặc điểm siêu âm tim của nhóm nghiên cứu 41 Bảng 3.8. Đặc điểm một số chỉ số sinh hoá, huyết học của nhóm nghiên cứu 42 Bảng 3.9. Giá trị trung bình của chỉ số Io, Go, Io/Go, HOMA – IR của nhóm nghiên cứu 42 Bảng 3.11. Giá trị trung bình của chỉ số Io, Go, Io/Go, HOMA – IR ở nhóm có kháng và không kháng Insulin 43 Bảng 3.12. Giá trị trung bình của chỉ số Io, Go, HOMA – IR theo thời gian bị bệnh của nhóm nghiên cứu 44 Bảng 3.13. Giá trị trung bình của chỉ số Io, Go, HOMA – IR theo NYHA của nhóm nghiên cứu 44 Bảng 3.14. Liên quan giữa kháng Insulin theo nhóm tuổi ở bệnh nhân suy tim của nhóm nghiên cứu 45 Bảng 3.15. Liên quan giữa kháng Insulin theo giới ở bệnh nhân suy tim của nhóm nghiên cứu 45 Bảng 3.16. Liên quan giữa kháng Insulin với thời gian bị bệnh suy tim của nhóm nghiên cứu 46 Bảng 3.17. Liên quan giữa kháng Insulin với nguyên nhân suy tim của nhóm nghiên cứu 46 Bảng 3.18. Liên quan giữa kháng Insulin với mức độ suy tim theo NYHA 47 Bảng 3.19. Liên quan giữa kháng Insulin với một số đặc điểm lâm sàng suy tim 47 vi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bảng 3.20. Liên quan giữa kháng Insulin với một số đặc điểm điện tim ở bệnh nhân suy 48 Bảng 3.21. Liên quan giữa kháng Insulin với một số đặc điểm Xquang tim phổi ở bệnh nhân suy tim 48 Bảng 3.22. Liên quan giữa kháng Insulin với một số đặc điểm siêu âm tim ở bệnh nhân suy tim 49 Bảng 3.23. Liên quan giữa kháng Insulin với một số đặc điểm sinh hoá, huyết học ở bệnh nhân suy tim 49 vii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 3.1. Phân độ suy tim theo NYHA 39 Biểu đồ 3.2. Tƣơng quan giữa chỉ số HOMA -IR với mức độ suy tim theo NYHA 50 Biểu đồ 3.3. Tƣơng quan giữa chỉ số HOMA - IR với EF 50 [...]... thực tế đó để hiểu hơn về tình trạng kháng Insulin ở bệnh nhân suy tim, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đê tài: "Nghiên cứu tình trạng kháng Insulin ở bệnh nhân suy tim điều trị tại Bệnh viện A Thái Nguyên" với các mục tiêu sau: 1 Xác định tình trạng kháng Insulin ở bệnh nhân suy tim điều trị tại Bệnh viện A Thái Nguyên theo chỉ số HOMA – IR 2 Phân tích mối liên quan gi a kháng Insulin với một số đặc điểm... vi cũng phức tạp hơn suy tim không có kháng Insulin Mối liên quan gi a kháng Insulin và suy tim hiện nay đang là một chủ đề đƣợc đặc biệt quan tâm Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề này, ở Việt Nam kháng Insulin mới chỉ đƣợc nghiên cứu ở bệnh nhân đái tháo đƣờng type 2, bệnh mạch vành, xơ gan, tai biến mạch não…, nhƣng kháng Insulin ở bệnh nhân suy tim ch a đƣợc nghiên cứu nhiều Từ thực tế... và nguyên nhân gây suy tim a Phân loại suy tim Có thể có nhiều cách phân loại suy tim khác nhau, d a trên cơ sở: - Hình thái định khu: Suy tim phải, suy tim trái và suy tim toàn bộ - Tình trạng tiến triển: Suy tim cấp, suy tim mạn tính - Lƣu lƣợng tim: Suy tim giảm lƣu lƣợng và suy tim tăng lƣu lƣợng - Suy tim do tăng tiền gánh và suy tim do tăng hậu gánh Tuy nhiên trên lâm sàng ngƣời ta thƣơng hay... kết quả đều cho thấy tỉ lệ kháng Insulin ở nhóm bệnh nhân suy tim cao hơn ở nhóm không có suy tim và tình trạng suy tim ở nhóm có kháng Insulin phức tạp hơn ở nhóm không kháng Insulin [7], [15], [48], [49] Những phát hiện mới từ những nghiên cứu này cũng đã làm thay đổi quan điểm trong điều trị suy tim, ví dụ trƣớc đây Metformin có chống chỉ định ở bệnh nhân suy tim thì nay bằng thực nghiệm lâm sàng... năng tồn tại một cách thƣờng xuyên, kể cả lúc IV bệnh nhân nghỉ ngơi không làm gì cả - Phân giai đoạn suy tim theo AHA/ACC (2008) [30] Giai đoạn Đặc điểm A Bệnh nhân có các nguy cơ cao c a suy tim nhƣng ch a có các bệnh lý tổn thƣơng cấu trúc tim B Bệnh nhân đã có các bệnh lý ảnh hƣởng cấu trúc tim nhƣng ch a có triệu chứng và biểu hiện c a suy tim C Bệnh nhân đã có triệu chứng c a suy tim hoặc đang có... thƣơng hay chia ra ba loại sau: Suy tim trái, suy tim phải, suy tim toàn bộ b Nguyên nhân suy tim * Suy tim trái: - Tăng huyết áp động mạch: Là nguyên nhân thƣờng gặp nhất gây ra suy tim trái Chính tăng huyết áp đã làm cản trở sự tống máu c a thất trái tức là làm tăng hậu gánh - Một số bệnh van tim: Số h a bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 9 + Hở hay hẹp van động mạch... sàng c a suy tim Số h a bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1 Suy tim Suy tim là một hội chứng bệnh lý thƣờng gặp trong thực hành và là hậu quả c a nhiều bệnh lý về tim mạch nhƣ các bệnh van tim, bệnh cơ tim, bệnh mạch vành, bệnh tim bẩm sinh và một số bệnh khác có ảnh hƣởng nhiều đến tim [18], [19] 1.1.1 Định ngh a Suy tim là trạng thái bệnh. .. lợi ích rõ ràng c a nó với suy tim [21], [35] Mặc dù cơ chế suy tim gây kháng Insulin ch a đƣợc hiểu rõ một cách chính xác Nhƣng thực tế kháng Insulin và suy tim là vòng xoắn bệnh lý tác Số h a bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 động lẫn nhau, khi có suy tim thì tỉ lệ kháng Insulin gia tăng hơn khi không có suy tim, ngƣợc lại với suy tim có kháng Insulin thì biểu... tim và sự kháng Insulin xẩy ra trên toàn bộ cơ thể Có mối liên hệ lớn gi a kháng Insulin và suy tim Kháng Insulin dự đoán sự phát triển c a bệnh suy tim trong một vài nghiên cứu lâm sàng Mặc dù mối liên hệ gi a kháng Insulin tới suy tim có thể ảnh hƣởng tới những bệnh nhƣ tăng huyết áp, bệnh mạch vành, phát hiện bệnh suy tim còn liên quan đến bệnh tiểu đƣờng trong trƣờng hợp không mắc bệnh mạch vành... lớn gây ra sự giảm sút c a co cứng và giảm mảng v a canxi tạm thời [42] Kháng Insulin, cơ chất chuyển h a cơ tim, và chức năng cơ tim: Insulin đóng một vai trò quan trọng trong điều h a chức năng cơ tim thông qua điều h a chuyển h a cơ tim và sự kết hợp chuyển h a glucose và acid béo Dƣới điều kiện sinh lý, glucose là chuyển h a glucid chính bởi cơ tim Glucose đƣợc chuyển vào tế bào cơ tim bởi 2 hệ . Insulin ở bệnh nhân suy tim, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đê tài: " ;Nghiên cứu tình trạng kháng Insulin ở bệnh nhân suy tim điều trị tại Bệnh viện A Thái Nguyên& quot; với các mục tiêu sau:. quan gi a kháng Insulin theo giới ở bệnh nhân suy tim c a nhóm nghiên cứu 45 Bảng 3.16. Liên quan gi a kháng Insulin với thời gian bị bệnh suy tim c a nhóm nghiên cứu 46 Bảng 3.17. Liên quan. giới nghiên cứu, kết quả đều cho thấy tỉ lệ kháng Insulin ở nhóm bệnh nhân suy tim cao hơn ở nhóm không có suy tim và tình trạng suy tim ở nhóm có kháng Insulin phức tạp hơn ở nhóm không kháng

Ngày đăng: 06/02/2015, 20:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan