Giáo án lớp 4 tuần 1 năm 2013 -2014 chuẩn

33 1.4K 0
Giáo án lớp 4 tuần 1 năm 2013 -2014 chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 1(từ 12 tháng đến 16 tháng năm 2013) Thứ hai ngày 12 tháng năm 2013 Tiết 1: Chào cờ Tiết: Tốn ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I MỤC TIÊU: - Đọc viết số đến 100 000 - Biết phân tích cấu tạo số II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ, sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định: - Hát tập thể 2) Kiểm tra cũ: - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu mơn - Học sinh lắng nghe Tốn năm học 3) Dạy mới: 3.1/ Giới thiệu bài: Ôn tập số đến - Cả lớp ý theo dõi 100.000 3.2/ Ôn lại cách đọc số, viết số hàng - Giáo viên yêu cầu viết số: 83 251 - Học sinh viết số: 83 251 - Yêu cầu học sinh đọc số vừa viết nêu rõ - Học sinh đọc số vừa viết nêu rõ chữ số hàng (hàng đơn vị, hàng chục, chữ số hàng (hàng đơn vị, hàng hàng trăm…) chục, hàng trăm…) - Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang đâu? - Đọc từ trái sang phải - Tương tự với số:83001, 80201, 80001 - Quan hệ hai hàng liền kề + Nêu quan hệ hai hàng liền kề là: nhau? + 10 đơn vị = chục - Yêu cầu HS nêu số tròn chục, tròn + 10 chục = trăm trăm, trịn nghìn (GV viết bảng số mà - Học sinh nêu ví dụ HS nêu) Trịn chục có chữ số tận cùng? Trịn trăm có chữ số tận cùng? + Có chữ số tận Trịn nghìn có chữ số tận cùng? + Có chữ số tận 3.3/ Thực hành: + Có chữ số tận Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Học sinh đọc yêu cầu tập - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày kết trước - Nhận xét, bổ sung, tìm quy luật viết lớp số dãy số này; cho biết số cần viết Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào (SGK) - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết Bài tập 3: (a/ làm số; b/ dòng 1) - Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh đọc: Viết theo mẫu - Cả lớp làm vào (SGK) - Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh đọc: Viết số sau thành tổng (theo mẫu) - Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Bài tập 4: (dành cho HS khá, giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu tập Cạnh biết số đo? Cạnh chưa biết - HS đọc: Tính chu vi hình sau: số đo? Xác định chiều dài cạnh chưa có số đo? - Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày kết trước - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết lớp 3.4/ Củng cố: - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Giáo viên cho học sinh đọc số sau nêu giá trị hàng: 345679; 78903; - Học sinh thực 15885 3.5/ Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ôn tập số - Cả lớp ý theo dõi đến 100 000 (tiếp theo) Tiết: Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (PHẦN 1) I MỤC TIÊU: - Đọc từ: Nhà Trò, tỉ tê, ngắn chùn chùn, thui thủi, xoè, vặt,… - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) - Hiểu nội dung (câu chuyện): Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu - Phát lời nói, cử cho thấy lịng nghĩa hiệp Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét nhân vật (trả lời câu hỏi sách giáo khoa) *KNS: - Thể hiện sự cảm thông - Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân : Giáo dục học sinh không ỷ vào quyền để bắt nạt người khác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ * KNS: Hỏi đáp,thảo luận nhóm,đóng vai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH A) Ổn định: - Hát tập thể B) Kiểm tra cũ: Giáo viên giới thiệu chủ điểm - Cả lớp theo dõi SGK Tiếng Việt (Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đơi cánh ước mơ, Có chí nên, Tiếng sáo diều) C) Dạy mới: 1/ Giới thiệu - Học sinh ý Dế Mèn bênh vực kẻ yếu trích đoạn từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí nhà văn Tơ Hồi 2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh chia đoạn: - Học sinh tập chia đoạn - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc thành - Học sinh nối tiếp đọc trơn tiếng đoạn trước lớp đoạn - Cho học sinh đọc từ phần Chú giải - Học sinh đọc phần Chú giải - Yêu cầu học sinh luân phiên đọc - Học sinh đọc theo nhóm đơi đoạn theo nhóm đơi - Mời học sinh đọc - học sinh đọc - Giáo viên đọc diễn cảm - Học sinh theo dõi  Giáo viên nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho học sinh 3/ Tìm hiểu : - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn trả + Dế Mèn qua vùng cỏ lời : Cho biết Dế Mèn gặp Nhà Trị xước nghe tiếng khóc tỉ tê,lại gần hồn cảnh nào? thấy chị Nhà Trị gục đầu bên tảng đá cuội - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn trả + Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, lời : Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà người bự phấn lột Trò yếu ớt? Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, yếu lại chưa quen mở Vì ốm yếu, chị kiếm bữa chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn trả + Trước mẹ Nhà Trị có vay lời : Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp lương ăn bọn nhện Sau nào? chưa trả chết Nhà Trị ốm yếu, kiếm khơng đủ ăn, không trả nợ Bọn nhện đánh Nhà Trò - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn trả lời : Những cử lời nói nói lên lịng nghĩa hiệp Dế Mèn? - Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn nêu hình ảnh nhân hố mà em thích, cho biết em thích hình ảnh đó? 4/ Đọc diễn cảm - Giáo viên đọc diễn cảm hướng dẫn học sinh đọc đoạn tả hình dáng, lời kể NhàTrò với giọng đáng thương, giọng Dế Mèn giọng mạnh mẽ - Giáo viên hướng dẫn em đọc diễn cảm, thể nội dung - Tổ chức cho học sinh nhóm thi đọc - Nhận xét, góp ý, bình chọn 5/ Củng cố: -u cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa tập đọc - Em học nhân vật Dế Mèn ? 6/ Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương học sinh học tốt - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm văn - Chuẩn bị tập đọc: Mẹ ốm bận Lần chúng tơ chặn đường đe bắt chị ăn thịt) + Lời nói Dế Mèn: Em đừng sợ Hãy trở với Đứa độc ác cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu Lời nói dứt khốt, mạnh mẽ làm Nhà Trị n tâm Cử hành động Dế Mèn: Phản ứng mạnh mẽ xoè hai ra; hành động bảo vệ che chở: dắt Nhà Trò - Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, mặc áo thâm dài, người bự phấn… thích hình ảnh Nhà Trị gái đáng thương yếu đuối… - Cả lớp theo dõi - Học sinh luyện đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - Nhận xét, góp ý, bình chọn - Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu - Cả lớp ý theo dõi Tiết 4: Kể Chuyện SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I MỤC TIÊU: 1) Rèn kĩ nói: - Nghe – kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nói tiếp tồn câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do giáo viên kể) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giải thích hình thành hồ Ba Bể ca ngợi người giàu lòng nhân 2) Rèn kỹ nghe: - Chăm theo dõi bạn kể truyện Nhận xét, đánh giá lời kể II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh họa truyện SGK (có thể phóng to, có điều kiện) - Tranh, ảnh hồ Ba Bể ( sưu tầm được) III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN SINH A) Ổn định: - Hát tập thể B) Kiểm tra cũ: - Giáo viên nêu yêu cầu cách học tiết - Học sinh lắng nghe Kể chuyện C) Dạy mới: 1: Giới thiệu bài: Sự tích hồ Ba Bể - Cả lớp ý theo dõi 2: Hướng dẫn kể chuyện: a) Giáo viên kể chuyện: - Kể lần 1: Sau kể lần 1, GV giải nghĩa - Cả lớp lắng nghe số từ khó thích sau truyện - Kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh - Học sinh nghe kết hợp nhìn tranh hoạ phóng to bảng minh hoạ, đọc phần lời tranh SGK - Kể lần 3(nếu cần) b) Kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu tập - Nhắc nhở học sinh trước kể: + Chỉ cần kể cốt truyện, không cần - Cả lớp theo dõi lặp lại nguyên văn lời thầy + Kể xong cần trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện - u cầu học sinh kể theo nhóm đơi, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Học sinh kể theo nhóm đơi, trao - Mời học sinh kể thi trước lớp nêu ý đổi ý nghĩa câu chuyện nghĩa câu chuyện - Học sinh kể thi trước lớp nêu ý - Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nghĩa câu chuyện 3: Củng cố: - Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện mà vừa chọn kể - Học sinh thực 4: Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh kể tốt học sinh - Cả lớp ý theo dõi chăm nghe bạn kể, nêu nhận xét xác - Yêu cầu nhà kể lại câu chuyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau: Kể chuyện nghe, đọc Tiết Lịch sử MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I MỤC TIÊU: - Biết mơn Lịch sử Địa lí lớp giúp học sinh hiểu biết thiên nhiên người Việt Nam, biết công lao ông cha ta thời kì dựng nước giữ nước từ thời kì Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn - Biết môn Lịch sử Địa lí góp phần giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, người đất nước Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, đồ hành Việt Nam - Hình ảnh sinh hoạt số dân tộc số vùng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định: - Hát tập thể 2) Kiểm tra cũ: - Giáo viên nêu mục đích u cầu mơn - Học sinh lắng nghe Lịch sử Địa lí - Tìm hiểu kí hiệu SGK - Tìm hiểu kí hiệu 3) Dạy mới: Giới thiệu bài: Môn Lịch sử Địa lí - Cả lớp ý theo dõi Hoạt động 1: Hoạt động lớp - Giáo viên treo đồ - Cả lớp quan sát đồ - Giáo viên giới thiệu vị trí đất nước ta - Học sinh xác định vùng miền mà cư dân vùng sinh sống Hoạt động 2: Thảo luận nhóm -Giáo viên đưa cho nhóm tranh - Các nhóm xem tranh (ảnh) trả (ảnh) nói nét sinh hoạt người dân lời câu hỏi ba miền (cách ăn, cách mặc, nhà ở, lễ hội) trả lời câu hỏi: + Tranh (ảnh) phản ánh gì? + Ở đâu? - Mời học sinh đại diện trình bày kết - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa - GV kết luận: Mỗi dân tộc sống đất nước Việt Nam có nét văn hố riêng song có Tổ quốc, lịch sử Việt Nam Hoạt động 3: Thảo luận nhóm GV nêu: Để Tổ quốc ta tươi đẹp ngày hôm nay, ông cha ta trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Em kể kiện chứng minh điều - Chia nhóm yêu cầu học sinh thảo luận - Hình thành nhóm, nhận yêu cầu câu hỏi thảo luận nhóm - Mời học sinh trình bày trước lớp - Học sinh trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, chốt ý - Nhận xét, bổ sung, chốt ý 4) Củng cố: Mơn Lịch sử Địa lí lớp giúp học sinh - HS trả lời hiểu biết điều gì? 5) Nhận xét, dặn dị: - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị Tiết Thứ ba ngày 13 tháng năm 2013 Tốn ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) I MỤC TIÊU: - Thực phép cộng, phép trừ số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến số) số đến 100 000 II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ, sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định: - Hát tập thể 2) Kiểm tra cũ: Ôn tập số đến 100.000 Giáo viên cho học sinh đọc số sau - Học sinh thực nêu giá trị hàng: 45566; 5656; 57686 3) Dạy mới: 3.1/ Giới thiệu bài: Ôn tập số đến - Cả lớp ý theo dõi 100.000 (tiếp theo) 3.2/ Hướng dẫn ôn tập: Bài tập 1: (cột 1) - Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh đọc: Tính nhẩm - Yêu cầu học sinh làm vào - Cả lớp làm vào - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Bài tập 2: (câu a) - Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh đọc: Đặt tính tính - Yêu cầu học sinh làm vào - Cả lớp làm vào - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Bài tập 3: (dòng 1, 2) - Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh đọc: Điền dấu >,

Ngày đăng: 06/02/2015, 12:00

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

      • LUYỆN TẬP

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan