Báo cáo khoa học : Cơ cấu xã hội, lối sống và phúc lợi của dân cư Thành Phố Hồ Chí Minh hiện nay

123 855 0
Báo cáo khoa học : Cơ cấu xã hội, lối sống và phúc lợi của dân cư Thành Phố Hồ Chí Minh  hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÙNG NAM BỘ BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI CƠ CẤU XÃ HỘI, LỐI SỐNG VÀ PHÚC LỢI CỦA CƢ DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: GS TS BÙI THẾ CƢỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 10/ 2013 DANH SÁCH THAM GIA ĐỀ TÀI TT Cá nhân Cơ quan công tác Nội dung công việc tham gia GS.TS Bùi Thế Cƣờng Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ PGS.TS Lê Thanh Sang Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ ThS Trần Đan Tâm Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ , ThS , Nguyễn Quới, Nguyễn Thu Sa, Tô , TS Văn Thị Ngọc Lan Châu Thị Vân Khanh, Phạm Thị Mỹ Trinh, Phạm Thị , ThS Trần Phƣơng Nguyên, ThS Trần Thanh Hồng Lan Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ Chuẩn bị phƣơng pháp luận nghiên cứu; viết chuyên đề; phân tích số liệu; viết báo cáo Viết chuyên đề; chọn mẫu khảo sát; đạo xử lý số liệu Lập kế hoạch tổ chức khảo sát thực địa; tổ chức xử lý số liệu Trƣởng nhóm điều tra thực địa giám sát Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ Điều tra vấn thực địa Nhiều quan khác Điều tra vấn thực địa , Lê Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Huy, Nguyễ , Nguyễ , Nguyễn Quế Diệ ị , Nguyễ , Nguyễn Thị Nhƣ Thúy, Phạ Bùi Lan Anh, Đoàn Kim Đức, Nhiều quan Hoàng Quốc Việt, Lê Thị Hồng khác Nhung, Lê Thị Thanh Thủy, Nguyễn Cẩm Duyên, Nguyễn Thị Cúc, Nguyễn Thị Nhƣ Thúy, Nguyễn Thị Thanh Xuân, Nguyễn Trần Châu Hạnh, Phạm Thị Thu Hà, Trần Hoàng Minh, Trần Thanh Hồng Lan i Nhập số liệu XÁC NHẬN CHỈNH SỬA BÁO CÁO NGHIỆM THU (Theo góp ý Hội đồng nghiệm thu ngày 3/6/2013) Tên Đề tài: Cơ cấu xã hội, lối sống phúc lợi cƣ dân Thành phố Hồ Chí Minh Chủ nhiệm Đề tài: GS TS Bùi Thế Cƣờng Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ TT Góp ý Hội đồng Các chƣơng cần phải có tên gọi cụ thể phản ánh nội dung chƣơng Chỉnh sửa Chủ nhiệm Đề tài Báo cáo tuân thủ Bản hƣớng dẫn Sở KH-CN TPHCM có quy định tên chƣơng Đề tài sửa tên chƣơng theo ý kiến Hội đồng kết hợp với theo quy định Sở Mối quan hệ cấu xã hội lối Trong phân tích định lƣợng, mối sống đƣợc khai thác sâu lý giải quan hệ thể bảng tƣơng chặt chẽ Nhƣng mối nối cấu quan chiều Đề tài cố gắng trình xã hội phúc lợi chƣa đƣợc làm sáng bày rõ phúc lợi giai tầng rõ Mục 3.2 3.3 Không nên đồng văn hóa lối Có nhiều định nghĩa khác văn sống nhƣ nhiều trƣờng hợp sử hóa lối sống Đề tài sử dụng dụng Lối sống phần biểu định nghĩa đó, tạm văn hóa, cịn văn hóa giá thời nhƣ khái niệm làm việc cho trị đề tài điều tra thực nghiệm Nếu có điều kiện nên khai thác nhiều Do giới hạn mục tiêu quyền lực uy tín phân kinh phí, nên nội dung Đề tầng theo hình quay khơng đều, tài khảo sát định lƣợng, bảng chẳng hạn có nhóm đỉnh hỏi giới hạn số hình quay đƣợc xếp mức cao lƣợng câu hỏi định, mẫu khảo sát nhƣng quyền lực, uy tín, vị bao quát giai tầng đến tơn trọng xã hội có tƣơng xứng hay mức đủ lớn để phân tích chủ khơng đề quyền lực uy tín Sẽ phong phú tác giả có Đây gợi ý quan trọng Báo so sánh với quốc gia cáo đƣợc thực khuôn khổ khác để làm bật lên tính quy luật xu trình bày kết Đề tài hƣớng tất yếu chủ đề, theo Hợp đồng Việc so sánh cần quốc gia có bối cảnh kinh tế-xã nhiều thời gian kinh phí Việc hội gần với Việt Nam Nếu khơng có so sánh số liệu thống kê điều kiện bổ sung số liệu quan quốc gia, điều tra điểm đề tài triển khai khác nhiều tiêu chí, cần đƣợc chậm nên sử dụng kết tiến hành thận trọng Đề tài bổ sung đề tài nghiên cứu khác nhƣ việc so sánh TPHCM với Đông Nam bổ sung cần thiết Bộ Tây Nam Bộ Việc xây dựng hệ thống báo Do khuôn khổ Đề tài với tổng quát (chỉ báo cấu phân giới hạn mục tiêu kinh ii Trang 3, 14, 32 42 đến 68 39, 40 10 11 12 tầng, lối sống phúc lợi) có giá trị nhóm tác giả cụ thể hóa có tính đến trọng số yếu tố thành phần cơng thức lƣợng hóa so sánh đƣợc Cơ sở lý thuyết mối quan hệ “phân tầng”, “lối sống” “phúc lợi” giả thuyết có làm cho nghiên cứu đem lại tri thức xã hội học đời sống cƣ dân TPHCM Về phƣơng pháp luận, kết luận nhận định giai tầng kết khảo sát báo nhƣ học vấn, nhà ở, thu nhập, mức sống, lối sống … thay ngƣợc lại nhƣ kết nghiên cứu trình bày Báo cáo cần có mơ tả mẫu, khơng nên để Phụ Lục chí nên nhắc tới Báo cáo lƣu ý nguồn dẫn Phụ Lục Nên nói rõ đơn vị nghiên cứu cá nhân hay hộ Phần 2.2 không cần tiểu mục thao tác hóa khái niệm Đặt hệ thống báo thành tiểu mục 2.2, nội dung cần thể mục tiêu nghiên cứu Mơ tả bảng hỏi trình bày riêng Khi phân thành nhóm xã hội nghề nghiệp, khơng xác định rõ khái niệm nhóm Ví dụ nhóm 1: cán quản lý Nhà nƣớc, đoàn thể xã hội, quan hành Nhà nƣớc Các nhóm đối tƣợng rộng thu nhập, lối sống khác nhau, dồn chung vào nhóm dễ cho kết khơng xác, từ nhận định rút bị ảnh hƣởng Đề tài cho với phân tích TPHCM xã hội trung lƣu Đề nghị thận trọng sở đƣa để nói xã hội trung lƣu chƣa đầy đủ, chƣa thuyết phục Nguy hiểm từ nhận định để hình phí, nhƣ hạn chế trình độ thống kê nhóm nghiên cứu, nên Đề tài chƣa có đƣợc báo tổng quát ba lĩnh vực nghiên cứu Đây hạn chế Đề tài Ngoài ra, giới hạn mục tiêu kinh phí, nên nội dung Đề tài khảo sát định lƣợng thực nghiệm, trọng tâm lý thuyết Tuy nhiên, Đề tài trọng đến cở sở lý thuyết cho thực nghiệm Đề tài thực phân tích thống kê bản, nêu lên tƣơng quan hai chiều giai tầng đặc trƣng xã hội bản, không đề cập đến việc xác định yếu tố nhân biến số Báo cáo bổ sung phần mô tả mẫu, 26, 27 nêu lên đặc điểm xã hội ngƣời trả lời (Bảng 2), bổ sung việc đề cập đến đơn vị phân tích Báo cáo sửa lại theo góp ý Hội đồng: bỏ tiểu mục thao tác hóa khái niệm (2.2.4 cũ), tách hệ báo bảng hỏi thành tiểu mục riêng (2.2.4 2.2.5) 19, 24 Báo cáo khái quát nhóm xã hội-nghề nghiệp từ “Danh mục nghề nghiệp Việt Nam” Tổng cục Thống kê ban hành (xem Tài liệu tham khảo: Tổng cục Thống kê 1998 2008) Từ hàng chục loại hình nghề nghiệp cụ thể danh mục này, để nghiên cứu phải gộp lại thành số lƣợng giới hạn nhóm Đã bổ sung thêm vào định nghĩa Văn liệu xã hội học nƣớc sử dụng phổ biến thuật ngữ “trung lƣu” từ 20 năm Báo cáo sửa tiêu đề Mục 3.1.4, chuyển cụm từ “Một xã hội trung lƣu” thành “Một xã hội phổ biến nhiều tầng lớp trung 16, 17 iii 40, 98 13 14 thành nhận thức khoa học xã hội, trị sách xã hội liên quan đến TPHCM Nêu vấn đề xã hội xúc đáng hoan nghênh, nhƣng dừng chƣa đủ Nếu Đề tài xoáy sâu thêm nguyên nhân hệ mức độ thành cơng cao Vì rõ ràng vấn đề tác động trực tiếp vào nội dung mà Đề tài tập trung nghiên cứu TPHCM Đánh giá “các hoạt động tình nguyện phi thức tƣơng đối thấp cƣ dân TPHCM” cần phải đƣợc phân tích thêm Đóng góp cho địa phƣơng khác với đóng góp từ thiện xã hội Đặc trƣng “nhân ái, nghĩa tình” đƣợc nƣớc thừa nhận đặc điểm ngƣời Thành phố lƣu” Cụm từ đƣợc sửa phần kết luận Trọng tâm Đề tài khảo sát định lƣợng thực nghiệm Do giới hạn mục tiêu kinh phí, nhƣ hạn chế thân phƣơng pháp khảo sát định lƣợng, nên Đề tài khơng có điều kiện sâu vào nguyên nhân hệ vấn đề xã hội, mà thu thập thông tin cảm nhận, đánh giá ngƣời dân vấn đề Báo cáo bỏ nhận định này, nêu lên số liệu khách quan thu thập đƣợc Việc đánh giá mức độ “cao hay thấp” cịn phụ thuộc vào nhiều tiêu chí khác 76, 99 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI GS.TS Bùi Thế Cƣờng PHẢN BIỆN PHẢN BIỆN TS Nguyễn Minh Hòa TS Trần Trọng Đức iv CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Phan Xuân Biên TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đề tài đặt mục đích thiết kế hệ báo cấ ội, phúc lợi lối sống; sở thu thập liệu có hệ thống số đặc trƣng cấu phân tầng xã hội, lối sống phúc lợi cƣ dân TPHCM nay; dựa số liệu thu thập đƣợc tiến hành mơ tả phân tích thực trạng lĩnh vực trên, nhƣ mối tƣơng quan chúng; từ đề xuất kiến nghị liên quan đến cấ ội, phúc lợi lối sống, phục vụ công tác quản lý phát triển Thành phố Bộ số liệu bao gồm hồ sơ 1.080 hộ gia đình sinh sống 30 xã phƣờng thị trấn thuộc 24 quận huyện Thành phố, đƣợc thu thập tháng 3-4/2010 Hộ gia đình điểm nghiên cứu đƣợc chọn theo phƣơng pháp ngẫu nhiên phân tầng nhiều giai đoạn nhằm đảm bảo cho kết nghiên cứu có tính đại diện cho toàn TPHCM Bảng hỏi bao gồm 42 câu hỏi tổng hợp (khoảng 200 câu hỏi chi tiết), bao quát nội dung nghiên cứu sau đây: Thông tin thành viên hộ gia đình; Cơ sở hạ tầng kỹ thuật xã hội; Điều kiện sống hộ gia đình; Sản xuất kinh doanh; Mức sống phúc lợi; Định hƣớng văn hóa lối sống Kết phân tích cho thấy TPHCM xã hội trung lƣu, với đặc trƣng bật kinh doanh tƣ nhân, dịch vụ, chuyên viên kỹ thuật Ngƣời dân TPHCM có điều kiện kinh tế mức sống tƣơng đối tốt Mức độ hài lịng với cơng việc đời sống gia đình chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao hộ gia đình Cƣ dân TPHCM có mức tiêu dùng văn hóa cao gắn với dạng tiêu dùng văn hóa mang tính đặc trƣng cho xã hội đại Các gia đình Thành phố tích cực tham gia sinh hoạt đóng góp cho tổ dân phố Giao tiếp xã hội định hƣớng giá trị tầng lớp cƣ dân Thành phố cịn biểu rõ rệt tính truyền thống Một mặt, đa số lớn có đánh giá lạc quan triển vọng phát triển đất nƣớc đời sống ngƣời dân Nhƣng mặt khác, đa số lớn lo lắng hàng loạt vấn đề xã hội đạo đức có xu hƣớng ngày cộm Sự khác biệt theo địa bàn đặc biệt giai tầng xuyên suốt khía cạnh đời sống Trong số khía cạnh quan trọng, khác biệt đáng kể Điều thể khác biệt tài sản, thu nhập, học vấn, hài lịng với cơng việc sống, tiêu dùng văn hóa, hình dạng thay đổi sống Nhƣng hàng loạt khía cạnh khác, khác biệt giai tầng không rõ rệt, thể mức độ bình đẳng đồng thuận cao dân cƣ Thành phố Đó lĩnh vực tiếp cận thụ hƣởng sở hạ tầng, tiếp cận phúc lợi, giao tiếp xã hội, tham gia xã hội, định hƣớng giá trị v SUMMARY OF RESEARCH CONTENT The Project aims to design a set of indicators on the social stratification, welfare and way of life Based on this design, the data on some characteristics of the social stratification, welfare and way of life of Ho Chi Minh City (HCMC) society is systematically collected during March and April 2010 Based on the data set collected in the fieldwork, the present situation of the social stratification, welfare and way of life as well as their associations is analyzed Finally, policy recommendations are drafted The data set consists of the file of 1,080 households living in 30 wards or communes in 24 districts of HCMC The interviewed households and 30 wards/ communes are chosen by the multi-step stratified random method The questionnaires includes 42 general questions (approximately more than 200 concrete questions) The questionnaires mentions the following issues: basic information of the members of the household; Social and technical infrastructure; Living conditions; Job, prodution and business; Living standards and welfare; Cultural and value orientations The findings of the research show that HCMC is a middle class society with the emergent features such as the private businesses, service sectors, and technicians The residents of HCMC live in the relatively sufficient economical conditions and have the reasonably well-off living standards There are the relatively high rate of the interviewees presenting their job and family life satisfaction The families of HCMC participate actively in the community life The residents of HCMC also have a moderately high cultural consumption which is in the forms of a modern society The social relationships and the value orientations of the people in HCMC are still traditional On one hand, the majority of the residents show the positive evaluation to the development prospect of the country and of the people’s life On the other hand, there is also a majority who concern with the increasing social and moral problems The difference by the living areas and the social groups/ classes crossing-cuts through almost all of the dimensions in the life In some important dimensions, the difference is greatly significant It is the difference in wealth, income, education, satisfication with job and life, cultural consumption, trends of life betterment However, in some other dimensions, the difference between the social groups/ classes is not obvious It is the difference in access to social and technical infrastructure, welfare benefits, social relationships, social participation, value orientations vi MỤC LỤC BÁO CÁO CHÍNH Danh sách tham gia Đề tài Xác nhận chỉnh sửa báo cáo nghiệm thu Tóm tắt Đề tài (tiếng Việt) Tóm tắt Đề tài (tiếng Anh) Mục Lục Danh sách bảng Danh sách biểu đồ i ii v vi vii xi xiii MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỤC ĐÍCH VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 VỀ SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 1.3 SƠ LƢỢC VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.3.1 1.3.2 Nghiên 1.4 KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO 1.5 ĐÓNG GÓP MỚI VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 11 1.5.1 1.5.2 Đóng góp Hạn chế 11 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP 14 2.1 CÁCH TIẾP CẬN 14 2.2 KHÁI NIỆM HÓA VÀ THAO TÁC HÓA KHÁI NIỆM 16 2.2.1 2.2.2 Cơ cấu (phân tầng) xã hội Phúc lợi ngƣời 16 17 vii 2.2.3 2.2.4 2.2.5 Lối sống Hệ báo Bảng hỏi 17 19 23 2.3 MÔ TẢ MẪU ĐIỀU TRA 24 2.4 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 27 2.5 VÀI NÉT VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 27 CHƢƠNG CƠ CẤU XÃ HỘI, PHÚC LỢI VÀ LỐI SỐNG CỦA CƢ DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 NHỮNG CƠ CẤU XÃ HỘI 32 3.1.1 Dân tộc, tơn giáo nhân 32 3.1.2 Các nhóm vị xã hội 33 3.1.3 Cơ cấu khác biệt học vấn 38 3.1.4 Thành phố Hồ Chí Minh - Một xã hội phổ biến nhiều tầng lớp trung lƣu: Tóm tắt kiến nghị 41 3.2 KINH TẾ VÀ ĐIỀU KIỆN SỐNG 42 3.2.1 Nhà đồ dùng lâu bền 42 3.2.2 Thu nhập phân phối thu nhập 48 3.2.2.1 3.2.2.2 3.2.2.3 Thu nhập cấu nguồn thu nhập Khác biệt thu nhập Địa lý học giai tầng nhóm vị xã hội nghề nghiệp 48 49 52 viii 3.2.3 Đánh giá mức sống, việc làm đời sống gia đình 54 3.2.3.1 3.2.3.2 3.2.3.3 Tự đánh giá mức sống thay đổi mức sống Sự hài lòng việc làm Sự hài lịng với sống gia đình 54 54 57 3.2.4 Hoàn cảnh kinh tế: Khá giả khác biệt – Tóm tắt kiến nghị 62 3.3 HOÀN CẢNH PHÚC LỢI 63 3.3.1 Cơ sở hạ tầng mơi trƣờng 63 3.3.2 Chăm sóc y tế, trƣờng học văn hóa thể thao 65 3.3.3 Trợ giúp xã hội địa phƣơng 66 3.3.4 Đánh giá xu hƣớng cải thiện phúc lợi: Tóm tắt kiến nghị 68 3.4 LỐI SỐNG 69 3.4.1 Tiêu dùng văn hóa, giao tiếp tín ngƣỡng 69 3.4.1.1 Sử dụng truyền thông đại chúng 70 3.4.1.2 3.4.1.3 Tiêu dùng văn hóa Thể dục thể thao, du lịch học tập thêm 71 72 3.4.1.4 Giao tiếp gia đình, họ hàng hàng xóm 73 3.4.1.5 3.4.1.6 Cà phê nhậu Thăm viếng nơi thờ cúng 74 75 ix Bảng 20 Sự cấu hóa theo địa bàn giai tầng hình dạng thay đổi sống gia đình 10 năm qua (2000-2010), TPHCM 2010, % TT I II III Theo địa bàn, giai tầng, nhóm ngũ vị phân Chung theo địa bàn Quận cũ Quận Ngoại thành Chung theo giai tầng Tầng Tầng Tầng dƣới Chung theo nhóm ngũ vị phân Nhóm giàu Nhóm giả Nhóm trung bình Nhóm cận nghèo Nhóm nghèo Khơng thay đổi 32,3 33,7 29,5 31,5 31,5 23,6 34,6 37,9 32,3 Xu hƣớng thay đổi tốt lên 53,1 51,9 59,5 48,6 54,6 62,3 52,8 44,2 53,0 Xu hƣớng thay đổi 14,7 14,4 11,2 19,9 13,9 14,2 12,7 17,9 14,7 23,6 29,3 32,4 33,3 42,6 71,3 58,1 53,7 45,4 36,6 5,1 12,6 13,9 21,3 20,8 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Xét theo nhóm ngũ vị phân ta thấy tính chất cấu hóa có xu hƣớng rõ rệt Tỷ lệ hộ gia đình có sống khơng thay đổi 10 năm qua tăng từ 23,6% nhóm giàu lên 29,3% nhóm giả, 32,4% nhóm trung bình, 33,3% nhóm cận nghèo, 42,6% nhóm nghèo Tỷ lệ hộ có sống thay đổi theo hƣớng tốt tăng từ 36,6% nhóm nghèo, lên 45,4% nhóm cận nghèo, lên 53,7% nhóm trung bình, tới 58,1% nhóm giả đạt 71,3% nhóm giàu tầng 62,3% tầng Tỷ lệ hộ có sống thay đổi theo hƣớng xuống tăng từ 5,1% nhóm giàu lên 12,6% nhóm giả, 13,0% nhóm trung bình, 21,3% nhóm cận nghèo, 20,8% nhóm nghèo (Bảng 20 mục III) Tin mừng tầng dƣới nhóm nghèo có tỷ lệ đáng kể thập niên 2000 trì đƣợc sống khơng bị tỷ lệ tƣơng tự có sống tốt (khoảng 40% cho hai trạng thái trên) 94 Biểu đồ 15 Hình dạng thay đổi sống gia đình 10 năm qua (20002010) theo giai tầng, TPHCM 2010, % Biểu đồ 16 Hình dạng thay đổi sống gia đình 10 năm qua (20002010) theo nhóm ngũ vị phân, TPHCM 2010, % 95 3.8 DỰ TÍNH TƢƠNG LAI Quan tâm đến dự định cƣ dân Thành phố tƣơng lai, Đề tài nêu câu hỏi dự định dự định ƣu tiên khoảng năm tới Thông tin việc phản ánh thực tế trạng thái tâm lý liên quan đến phúc lợi văn hóa, cung cấp luận cho nhà quản lý thực quy hoạch thiết kế sách Bảng 21 (tổng hợp từ Phụ Lục, Bảng 4.8.1 4.8.2) nêu lên dự định năm tới gia đình TPHCM xếp theo thứ tự có nhiều gia đình chọn Đứng hàng đầu mối quan tâm đầu tƣ cho việc học hành em (học chữ, học nghề): gần 56% ngƣời đƣợc hỏi nêu lên dự định Tiếp theo dành dụm phòng gia đình có việc phải lo lắng (hơn 1/3 ngƣời trả lời) Dự định đứng thứ ba đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh (gần 1/3) Tiếp theo việc xây nhà, sửa nhà (27%) Lo chữa bệnh dành thêm tiền cho ăn mặc đƣợc khoảng 1/5 gia đình nhắc đến Trả nợ mối quan tâm 10% gia đình Tƣơng tự, 38% gia đình xác nhận dự định ƣu tiên họ năm tới chăm lo cho việc học tập em Khoảng 10% 10% dành ƣu tiên cho việc tiết kiệm, đầu tƣ kinh doanh, chữa bệnh nâng cấp nhà Xét theo giai tầng, khơng có khác biệt đáng kể danh mục dự định dự định ƣu tiên Tỷ lệ hộ gia đình dự định tập trung vào cơng việc đầu tƣ tăng đôi chút từ tầng thấp (29,5%) lên tầng cao (33,4%) Nhƣng việc tiết kiệm dành hữu gia đình tăng mạnh từ 21% tầng dƣới lên 26,6% tầng 34,4% tầng cao Điều thể khả tiết kiệm tích lũy cao tầng lớp giả Nhiều gia đình tầng dƣới so với tầng cao dành quan tâm đến việc nâng cấp nhà cửa: 30% gia đình tầng tầng 96 dƣới nêu lên dự định nâng cấp nhà cửa so với 23,6% gia đình tầng cao Trả nợ mối lo gần 17% gia đình tầng dƣới so với khoảng 10% gia đình tầng cao tầng Trong ba giai tầng, dự định ƣu tiên trƣớc hết đầu tƣ cho việc học tập nâng cấp nhà cửa (Xem Phụ Lục Bảng 4.8.4 4.8.5) Bảng 21 Dự định gia đình năm tới, TPHCM 2010, % TT Dự định Đầu tƣ cho việc học (chữ, nghề) thành viên gia đình Dành dụm phịng hữu gia đình Đầu tƣ vào kinh doanh, sản xuất, mua đất, gửi ngân hàng, cho vay Sửa nhà, xây nhà Lo tập trung vào việc chữa bệnh Dành thêm tiền cho ăn uống, may mặc gia đình Trả nợ Mua sắm đồ dùng nhà 97 Chọn tối đa ba dự định 55,7 Dự định ƣu tiên 37,9 34,1 31,0 9,8 11,1 26,8 20,7 18,1 12,1 7,0 13,3 11,6 4,1 5,9 1,0 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Đề tài đặt mục đích thiết kế hệ báo cấ ội, phúc lợi lối sống; sở thu thập liệu có hệ thống số đặc trƣng cấu phân tầng xã hội, lối sống phúc lợi cƣ dân TPHCM nay; dựa số liệu thu thập đƣợc tiến hành mô tả phân tích thực trạng ba lĩnh vực trên, nhƣ mối tƣơng quan chúng; từ đề xuất kiến nghị liên quan đến cấ ng xã hội, phúc lợi lối sống, phục vụ công tác quản lý phát triển Thành phố Bộ số liệu bao gồm hồ sơ 1.080 hộ gia đình sinh sống 30 xã phƣờng thị trấn thuộc 24 quận huyện Thành phố Bộ số liệu bao gồm 42 câu hỏi tổng hợp (khoảng 200 câu hỏi chi tiết) Kết thu thập phân tích số liệu cho thấy, bản, Đề tài đạt đƣợc mục đích đề Đề tài thu thập đƣợc lƣợng thông tin phong phú chủ đề nghiên cứu phác họa đƣợc tranh mang tính định lƣợng phân tầng xã hội, phúc lợi lối sống cƣ dân TPHCM TPHCM thành phố nơi sinh sống ngƣời Việt, nhƣng thành phố đa dân tộc TPHCM thành phố có tơn giáo tính cao dân cƣ mang tính mộ đạo TPHCM xã hội phổ biến có nhiều tầng lớp trung lƣu, với đặc trƣng bật kinh doanh tƣ nhân, dịch vụ, chuyên viên kỹ thuật Đây số đặc trƣng làm nên sắc xã hội văn hóa Thành phố Ngƣời dân TPHCM có điều kiện kinh tế mức sống tƣơng đối tốt Trong 5-10 năm qua, điều kiện sống đƣợc cải thiện đáng kể Đặc biệt TPHCM có nhiều 98 biểu thể gắn kết bƣớc đầu với “nền kinh tế mới” (máy vi tính, nối mạng internet, truyền hình cáp) Mức độ hài lịng với cơng việc đời sống gia đình chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao hộ gia đình Cƣ dân TPHCM có mức tiêu dùng văn hóa cao gắn với dạng tiêu dùng văn hóa mang tính đặc trƣng cho xã hội đại Các gia đình Thành phố tích cực tham gia sinh hoạt đóng góp cho tổ dân phố Giao tiếp xã hội định hƣớng giá trị tầng lớp cƣ dân Thành phố cịn biểu rõ rệt tính truyền thống Nhƣng khác biệt giới định hƣớng giá trị không rõ rệt, số quan niệm hôn nhân tồn phân biệt đối xử định nam nữ Một mặt, đa số lớn có đánh giá lạc quan triển vọng phát triển đất nƣớc đời sống ngƣời dân Nhƣng mặt khác, đa số lớn lo lắng hàng loạt vấn đề xã hội đạo đức có xu hƣớng ngày cộm Đối với vấn đề xã hội quan trọng (chẳng hạn biến đổi khí hậu), tỷ lệ cƣ dân Thành phố biết quan tâm chƣa cao Nhƣng cƣ dân Thành phố thể rõ ý thức mối liên đới (trách nhiệm) cá nhân với vấn đề chung nhƣ có niềm tin ảnh hƣởng cá nhân đến vấn đề chung Sự khác biệt theo địa bàn đặc biệt giai tầng xuyên suốt khía cạnh đời sống Trong số khía cạnh quan trọng, khác biệt đáng kể Điều thể khác biệt tài sản, thu nhập, học vấn, hài lịng với cơng việc sống, tiêu dùng văn hóa, hình dạng thay đổi sống Nhƣng hàng loạt khía 99 cạnh khác, khác biệt giai tầng không rõ rệt, thể mức độ bình đẳng đồng thuận cao dân cƣ Thành phố Đó lĩnh vực tiếp cận thụ hƣởng sở hạ tầng, tiếp cận phúc lợi, giao tiếp xã hội, tham gia xã hội, định hƣớng giá trị Trong khác biệt giai tầng, đáng ý khác biệt tài sản thu nhập Mức bất bình đẳng thu nhập Thành phố cao, thể mức độ chênh lệch thu nhập ba giai tầng năm nhóm ngũ vị phân (nhóm 20%) Sự khác biệt việc hƣởng thụ bánh thu nhập xã hội lớn, nhóm 20% giàu Thành phố chiếm hữu 60%, nhóm 20% nghèo đƣợc hƣởng 4,25% bánh thu nhập TPHCM 10 năm qua có khoảng 30% hộ gia đình có sống không biến động đáng kể, khoảng 55% thay đổi theo chiều hƣớng tích cực, khoảng 15% thay đổi theo chiều hƣớng xuống 4.2 KIẾN NGHỊ Thứ nhất, đặc trƣng cấu xã hội TPHCM cần đƣợc nghiên cứu có tính hệ thống chun nghiệp, để cung cấp thơng tin tri thức có chất lƣợng độ tin cậy cao, nhƣ dẫn đến kiến nghị sâu sắc cho nhà quản lý Đó đặc trƣng học vấn, dân tộc, tơn giáo, giới, tính trung lƣu cấu xã hội Thành phố Đặc biệt cần đề tài liên quan đến dân tộc tôn giáo, làm rõ cấu xã hội bên nhóm/ cộng đồng dân tộc tơn giáo, đồng thời làm rõ mối liên kết hội nhập nhóm cộng đồng cấu xã hội chung 100 Thứ hai, cần xây dựng số liên quan đến cấu phân tầng xã hội, phúc lợi, văn hóa-lối sống, dƣ luận xã hội, tiến hành thu thập số cách có hệ thống theo thời gian Nếu điều đƣợc thực có hệ thống chuyên nghiệp, ta có đƣợc thơng tin bổ ích tin cậy phục vụ cho công tác quản lý Thành phố Thứ ba, Thành phố cần rà soát lại sách liên quan đến lát cắt nhóm xã hộinghề nghiệp giai tầng, làm cho sách mang tính nhạy cảm giai tầng (đáp ứng theo lát cắt giai tầng) Trên sở điều chỉnh quan hệ giai tầng cấu xã hội, góp phần vào việc hình thành cấu xã hội phù hợp với ổn định phát triển Thứ tƣ, tầm quan trọng chênh lệch tài sản thu nhập nhóm xã hội giai tầng khung kết cấu xã hội, nên chênh lệch cần đƣợc thƣờng xuyên giám sát chặt chẽ có giải pháp điều chỉnh mạnh mẽ Một chênh lệch đƣợc tạo ra, khó khăn nhiều chi phí nhƣ thời gian để thu hẹp khoảng cách Thậm chí, đến mức độ định, xã hội Nhà nƣớc khả điều chỉnh tạo đƣợc thay đổi nào, kháng cự nhóm xã hội mà trạng phân tầng phù hợp với lợi ích nhận thức họ Về mặt này, mức độ bất bình đẳng dân cƣ Thành phố cao Thứ năm, đan xen kết hợp việc chấp nhận tính đại trì tính truyền thống văn hóa-lối sống cƣ dân TPHCM đặc trƣng quý báu, đóng góp quan trọng vào ổn định phát triển Thành phố cần trọng đến việc vận dụng đặc trƣng vào sách quản lý phát triển Đồng thời, 101 cần đầu tƣ nhiều cho nghiên cứu chuyên sâu để hiểu rõ chế cách thức thúc đẩy xu hƣớng Thứ sáu, Thành phố cần đẩy mạnh công việc truyền thông công việc vấn đề quan trọng Thành phố nhƣ đất nƣớc, tập trung nhiều vào việc thúc đẩy thái độ niềm tin tích cực xã hội vốn có cƣ dân Thành phố Thứ bảy, đồng thuận tƣơng đối cao thái độ đánh giá tầng lớp dân cƣ Thành phố, nhƣ khảo sát cho thấy, nguồn vốn xã hội quý báu Thành phố, cần đƣợc phát huy mạnh mẽ Điều bao hàm việc tiến hành thêm nghiên cứu xã hội có chất lƣợng nhằm hiểu rõ trạng thái nguồn vốn tìm cách thức sử dụng hiệu nguồn vốn xã hội 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bernard, H Russel 2007 Các phương pháp nghiên cứu nhân học Tiếp cận định tính định lượng Nhóm dịch giả: Hồng Trọng, Ngơ Thị Phƣơng Lan, Trƣơng Thị Thu Hằng Hiệu đính: Lê Thanh Sang, Phan Ngọc Chiến TPHCM: Nxb Đại học Quốc gia TPHCM Bùi Quang Dũng Lê Ngọc Hùng 2005 Lịch sử xã hội học Hà Nội: Nxb Lý luận Chính trị Bùi Thế Cƣờng 2002 Chính sách xã hội công tác xã hội Việt Nam thập niên 90 Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Bùi Thế Cƣờng 2005 Nghiên cứu phúc lợi xã hội: Nhìn lại chặng đường Tạp chí Xã hội học Số 4(92) Trang 13-25 Bùi Thế Cƣờng, Trần Đan Tâm, Lê Thanh Sang 2009 Điều kiện sống, sử dụng thời gian rỗi, cảm nhận người dân sống qua khảo sát định lượng miền Tây Nam Bộ Tạp chí Khoa học xã hội Số 8(132) Trang 11-17 Bùi Thế Cƣờng 2010a Góp phần tìm hiểu biến đổi xã hội Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Bùi Thế Cƣờng 2010b Phương pháp nghiên cứu xã hội lịch sử Hà Nội: Nxb Từ điển Bách khoa Bùi Thế Cƣờng 2012 Một số nét điều kiện sống người dân Thành phố Hồ Chí Minh qua khảo sát xã hội năm 2010 Trong: Tạp chí Nghiên cứu phát triển Viện nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Số 2/2012 Trang 44-54 103 Bùi Thế Cƣờng 2012 Đi tìm cách quan trắc biến đổi xã hội phục vụ quản lý phát triển Trong: Kỷ yếu Hội thảo “Khoa học xã hội phát triển bền vững Đông Nam Bộ 2012” Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai phối hợp tổ chức ngày 12-13/7/2012 Thành phố Biên Hòa 10 Bùi Thế Cƣờng Lê Thanh Sang 2010 Một số vấn đề cấu xã hội phân tầng xã hội Tây Nam Bộ: Kết từ khảo sát định lượng năm 2008 Tạp chí Khoa học xã hội Số 3(139) Trang 35-47 11 Bùi Thế Cƣờng, Lê Thanh Sang Trần Đan Tâm 2010 Thành phố sống tốt nhìn từ hộ gia đình Thành phố Hồ Chí Minh Trong: Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà nội, tỉnh Thừa Thiên-Huế Thành phố Hồ Chí Minh 2010 Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Phát triển đô thị bền vững” tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh ngày 17-18/5/2010 Trang 361-366 12 Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 2011 Website 13 Dapice, David, Jose A Gomez-Ibanez Nguyễn Xuân Thành 2010 Thành phố Hồ Chí Minh: Những thách thức tăng trưởng Chƣơng trình Việt Nam Trung tâm Kinh doanh Nhà nƣớc Đại học Havard UNDP 14 Đỗ Thiên Kính 2002 Tìm hiểu phân tầng xã hội lịch sử áp dụng vào nghiên cứu phân hóa giàu nghèo nước ta Tạp chí Xã hội học Số Trang 51–58 15 Đỗ Thiên Kính 2011 Cấu trúc xã hội nước, nơng thôn-đô thị chân dung tầng lớp nông dân Việt Nam Tham luận Hội thảo “Một số vấn đề xây dựng nông thôn Việt Nam nay” Viện Xã hội học Hà Nội ngày 8-9/11/2011 16 Đỗ Thiên Kính 2012 Hệ thống phân tầng xã hội Việt Nam (Qua điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam 2002-2004-2006-2008) Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 104 17 Hồ Sĩ Quý 2005 Động thái số giá trị truyền thống bối cảnh tồn cầu hóa Tạp chí Xã hội học Số (90) Trang 45-56 18 Lê Thanh Sang 2008 Sự phát triển phương pháp điều tra mẫu Tạp chí Khoa học xã hội Số 10(122) Trang 78-86 19 Lê Thanh Sang Nguyễn Thị Minh Châu 2013 Cơ cấu phân tầng xã hội Đông Nam Bộ tầm nhìn so sánh với Thành phố Hồ Chí Minh Tây Nam Bộ Trong: Tạp chí Khoa học xã hội Số 2(174) Trang 20-32 20 Lê Văn Toàn 2011 Phân tầng xã hội Việt Nam trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Luận án tiến sĩ xã hội học Học viện Chính trị-hành quốc gia Hồ Chí Minh 21 Lục Học Nghệ (Chủ biên) 2004 Báo cáo nghiên cứu giai tầng xã hội Trung Quốc đương đại Hà Nội: Viện nghiên cứu Trung Quốc Bản dịch tiếng Việt 22 Mai Huy Bích 2006 Lý thuyết phân tầng xã hội phát triển gần phương Tây Tạp chí Xã hội học Số (95) Trang 106-115 23 Mai Văn Hai – Mai Kiệm 2011 Xã hội học văn hóa Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 24 Marshall, Gordon 2012 Từ điển xã hội học Oxford Nhóm dịch giả: Bùi Thế Cƣờng, Đặng Thị Việt Phƣơng, Trịnh Huy Hóa Hiệu đính: Bùi Thế Cƣờng Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Đình Tấn 2005 Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội - Những đóng góp mặt lý luận ứng dụng thực tiễn Tạp chí Xã hội học Số (91) Trang 2532 26 Nguyễn Đình Tấn 2007 Phân tầng xã hội phân hóa giàu nghèo trình phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí Xã hội học Số 2(98) Trang 18-22 105 27 Nguyễn Đình Tấn Lê Văn Toàn 2006 Quan niệm Marx nhà xã hội học phương Tây phân tầng xã hội Tạp chí Xã hội học Số 2(94) Trang 97-102 28 Nguyễn Hải Hữu 2006 Phát triển hệ thống an sinh xã hội đại phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tạp chí Xã hội học Số (93) Trang 14-22 29 Nguyễn Hải Hữu 2007 Công xã hội với sách Bảo trợ xã hội mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế Tạp chí Xã hội học Số (97) Trang 2532 30 Tổng cục Thống kê 1998 Quyết định số 114/1998/QĐ-TCTK ngày 29/3/1999 danh mục nghề nghiệp Việt Nam 31 Tổng cục Thống kê 2008 Quyết định số 1019/2008/QĐ-TCTK ngày 12/11/2008 danh mục nghề nghiệp Việt Nam 32 Trần Đan Tâm 2010 Chọn mẫu cho khảo sát “Cơ cấu xã hội, văn hóa phúc lợi xã hội” vùng Nam Bộ Tạp chí Khoa học xã hội Số 7(143) Trang 83-91 33 Trần Hữu Quang 2009 Hệ thống phúc lợi xã hội Thành phố Hồ Chí Minh với mục tiêu tiến công xã hội Viện nghiên cứu phát triển TPHCM 34 Trần Thị Lan Hƣơng 2000 Tác động phân tầng mức sống vào trình phát triển văn hóa nơng thơn Hà Nội: Nxb Bộ Văn hóa–Thơng tin 35 Trịnh Duy Ln 1992 Phân tầng xã hội theo mức sống thủ đô Hà Nội năm thực đổi Tạp chí Xã hội học Số Trang 16–28 36 Trịnh Duy Luân Bùi Thế Cƣờng 2002 Phân tầng xã hội công xã hội Trong: Trịnh Duy Luân (Chủ biên) 2002 Phát triển xã hội Việt Nam Một tổng quan xã hội học năm 2000 Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 106 37 Trịnh Duy Luân 2004 Vấn đề phân tầng xã hội Việt Nam nay: Nhìn lại số khía cạnh phương pháp luận từ cách tiếp cận xã hội học Tạp chí Xã hội học Số 3(87)/2004 Trang 14-24 38 Trịnh Duy Luân 2006 Góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tổng thể nước ta Tạp chí Xã hội học Số 1(93) Trang 3-13 39 Tƣơng Lai 1995 Khảo sát xã hội học phân tầng xã hội Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 40 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Website 41 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Viện nghiên cứu Phát triển 2012 Thành phố Hồ Chí Minh 35 năm xây dựng phát triển (1975-2010) TPHCM: Nxb Tổng hợp TPHCM 42 Văn Thị Ngọc Lan đồng nghiệp 2001 Phân tầng xã hội thực trạng người nghèo nông thôn – Qua nghiên cứu Long An Quảng Ngãi Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo đề tài cấp Viện Tài liệu tiếng Anh Babbie, Earl R 1975 The Practice of Social Research Belmont California: Wadsworth Publishing Company Inc Delhey, Jan, Petra Boehnke, Roland Habich and Wolfgang Zaft 2001 The Euromodule A New Instrument for Comparative Welfare Research Social Science Research Center Berlin (WZB) FS III 01-401 ISSN 1615-7540 Grusky, B David 2001 Social Stratification: Class, Race, and Gender in Sociological Perspective Westview Guy, Adam, Alessio Fiacco, Franz Kraus The System of Social Survey in the United Kingdom EuReporting Working Paper No 28 107 Levin, William C 1994 Sociological Ideas Belmont California: Wadsworth Publishing Company Fourth Edition Noll, Heinz-Herbert Social Indicators and Social Reporting: The International Experience Part and http://www.ccsd.ca/noll1.html Zaft, Wolfgang 1999 Social Reporting in the 1970s and 1990s Social Science Research Center Berlin (WZB) FS III 99-404 108 ... ? ?Cơ cấu xã hội, lối sống phúc lợi cƣ dân Thành phố Hồ Chí Minh nay? ?? đƣợc thực nhằm thu thập liệu có hệ thống số đặc trƣng cấu (phân tầng) xã hội, lối sống phúc lợi cƣ dân TPHCM Qua đề xuất báo. .. Hệ báo Bảng hỏi 17 19 23 2.3 MÔ TẢ MẪU ĐIỀU TRA 24 2.4 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 27 2.5 VÀI NÉT VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 27 CHƢƠNG CƠ CẤU XÃ HỘI, PHÚC LỢI VÀ LỐI SỐNG CỦA CƢ DÂN THÀNH PHỐ HỒ... Chƣơng (Cơ cấu xã hội, phúc lợi lối sống cƣ dân TPHCM nay: Kết thảo luận) trình bày kết nghiên cứu chủ yếu Chƣơng gồm Mục: cấu xã hội, kinh tế điều kiện sống, hoàn cảnh phúc lợi, lối sống, hiểu

Ngày đăng: 06/02/2015, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan