Vấn đề tổ chức các KCN ở Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam

77 548 1
Vấn đề tổ chức các KCN ở Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Vùng KTTĐPN) gồm 8 tỉnh, thành phố: thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An và Tiền Giang. Với định hướng tập trung đầu tư phát triển những ngành, lĩnh vực, sản phẩm mũi nhọn có lợi thế so sánh của từng khu vực trong vùng, huy động cao nhất các nguồn lực, chủ yếu là nội lực, trước hết là nguồn lực tại chỗ để khai thác có hiệu quả tiềm năng và lợi thế của vùng, thúc đẩy sự phát triển của các tỉnh trong vùng, nhanh chóng đưa Vùng KTTĐPN trở thành một vùng động lực, đi đầu trên các lĩnh vực công nghiệp, thương mại, dịch vụ, từng bước hiện đại hóa trong từng lĩnh vực cụ thể; lôi kéo sự phát triển chung của cả nước, đặc biệt là khu vực phía Nam, trước mắt cũng như dài hạn Vùng KTTĐPN vẫn là một vùng công nghiệp chủ lực của cả nước. Trong những năm vừa qua các KCN đã đóng góp phần không nhỏ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam, giúp đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước. Trong giai đoạn mới, tại Đại hội lần thứ IX Đảng ta một lần nữa đã khẳng định “Phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm” và phải “Xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, thì vai trò của các KCN càng được củng cố như một cầu nối kinh tế Việt Nam với kinh tế quốc tế. Đại hội X tiếp tục nhấn mạnh: “Hoàn chỉnh quy hoạch phát triển các khu, cụm, điểm công nghiệp trên cả nước; hình thành các vùng công nghiệp trọng điểm; gắn việc phát triển sản xuất với bảo đảm các điều kiện sinh hoạt cho người lao động. Chuyển các cơ sở công nghiệp trong nội thành, nội thị, gần khu đông dân cư không bảo đảm tiêu chuẩn môi trường vào các KCN tập trung hoặc vùng ít dân cư”.

Tiểu luận môn: Một số vấn đề về tổ chức lãnh thổ công nghiệp Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 5 2. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 6 3. Mục đích nghiên cứu 6 4. Phương pháp nghiên cứu 6 5. Cấu trúc của tiểu luận 7 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 8 1.1. Khái quát chung về khu công nghiệp 8 1.1.1. Khái niệm 8 1.1.2. Đặc điểm của khu công nghiệp 8 1.1.3. Vai trò của khu công nghiệp trong phát triển kinh tế 8 1.1.4. Phân loại các KCN ở Việt Nam hiện nay 9 1.1.5. Tình hình phát triển các khu công nghiệp của nước ta hiện nay 10 1.1.5.1. Quy mô, số lượng các khu công nghiệp 10 1.1.5.2. Về tình hình thu hút đầu tư vào khu công nghiệp 12 1.1.5.3. Về tình hình sản xuất kinh doanh 12 1.1.5.4. Về tình hình xử lý nước thải, bảo vệ môi trường KCN 13 1.2. Khái quát chung về vùng kinh tế trọng điểm 13 1.2.1. Khái niệm vùng kinh tế trọng điểm 13 1.2.2. Ý nghĩa của việc xây dựng các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta15 Đề tài: Vấn đề tổ chức các KCN ở Vùng KTTĐPN 1 Tiểu luận môn: Một số vấn đề về tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1.2.3. Các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta 16 CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 24 2.1. Tình hình phát triển kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 24 2.1.1. Phạm vi lãnh thổ và vai trò của vùng 24 2.1.1.1. Phạm vi lãnh thổ 24 2.1.1.2. Vai trò 24 2.1.2. Các lợi thế so sánh nổi bật của Vùng 27 2.1.3. Quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế của Vùng KTTĐPN 29 2.1.4. Cơ cấu kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 30 2.2. Vấn đề tổ chức lãnh thổ khu công nghiệp ở Vùng KTTĐPN 32 2.2.1. Quy mô và cơ cấu ngành các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 32 2.2.1.1. Tình hình chung 32 2.2.1.2. Thành phố Hồ Chí Minh 34 2.2.1.3. Đồng Nai 40 2.2.1.4. Bình Dương 44 2.2.1.5. Long An 50 2.2.1.6. Bình Phước 54 2.2.1.7. Tây Ninh 55 2.2.1.8. Bà Rịa – Vũng Tàu 58 2.2.1.9. Tiền Giang 60 2.3. Vai trò của khu công nghiệp trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 60 Đề tài: Vấn đề tổ chức các KCN ở Vùng KTTĐPN 2 Tiểu luận môn: Một số vấn đề về tổ chức lãnh thổ công nghiệp 2.3.1. Sự cần thiết phát triển các khu công nghiệp trong vùng KTTĐPN60 2.3.1.1. Phát triển các KCN là nội dung không thể tách rời trong tổng thể phát triển kinh tế xã hội của các địa phương vùng KTTĐPN 60 2.3.1.2. Quy hoạch khu công nghiệp Vùng KTTĐPN phù hợp với quy hoạch phát triển hệ thống khu công nghiệp trong cả nước 61 2.3.1.3. Phát triển khu công nghiệp - nhân tố quan trọng nhằm tăng năng lực cạnh tranh của công nghiệp Vùng KTTĐPN 62 2.3.2. Những đóng góp tích cực của KCN ở Vùng KTTĐPN 63 2.3.2.1. Góp phần tăng trưởng kinh tế 63 2.3.2.2. Hỗ trợ chuyển đổi cơ cấu 64 2.3.2.3. Tăng nguồn thu ngoại tệ, góp phần cải thiện cán cân ngoại thương 64 2.3.2.4. Du nhập kỹ thuật và công nghệ mới 65 2.3.2.5. Góp phần xoá đói giảm nghèo và phát triển nguồn nhân lực 65 2.3.3. Những hạn chế và tác động tiêu cực của các KCN ở Vùng KTTĐPN 65 2.3.3.1. Những hạn chế 65 2.3.3.2. Ô nhiễm môi trường tại các địa phương có KCN 68 2.3.3.3. Diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp 69 2.3.3.4. Di chuyển lao động làm phức tạp một số vấn đề xã hội 69 2.3.3.5. Ảnh hưởng của việc thành lập các KCN đến cuộc sống người dân 70 Đề tài: Vấn đề tổ chức các KCN ở Vùng KTTĐPN 3 Tiểu luận môn: Một số vấn đề về tổ chức lãnh thổ công nghiệp CHƯƠNG III- CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VÙNG KTTĐPN 72 3.1. Định hướng, khả năng phát triển trong tương lai các KCN của Vùng KTTĐPN 72 3.2. Một số biện pháp phát triển KCN của Vùng KTTĐPN 74 3.2.1. Trong quy hoạch. 74 3.2.2. Thu hút đầu tư 75 3.2.3. Không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý các KCN 76 3.2.4. Cải thiện môi trường sản xuất và môi trường làm việc 76 3.2.5. Đào tạo nguồn nhân lực cho các KCN 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Đề tài: Vấn đề tổ chức các KCN ở Vùng KTTĐPN 4 Tiểu luận môn: Một số vấn đề về tổ chức lãnh thổ công nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Vùng KTTĐPN) gồm 8 tỉnh, thành phố: thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An và Tiền Giang. Với định hướng tập trung đầu tư phát triển những ngành, lĩnh vực, sản phẩm mũi nhọn có lợi thế so sánh của từng khu vực trong vùng, huy động cao nhất các nguồn lực, chủ yếu là nội lực, trước hết là nguồn lực tại chỗ để khai thác có hiệu quả tiềm năng và lợi thế của vùng, thúc đẩy sự phát triển của các tỉnh trong vùng, nhanh chóng đưa Vùng KTTĐPN trở thành một vùng động lực, đi đầu trên các lĩnh vực công nghiệp, thương mại, dịch vụ, từng bước hiện đại hóa trong từng lĩnh vực cụ thể; lôi kéo sự phát triển chung của cả nước, đặc biệt là khu vực phía Nam, trước mắt cũng như dài hạn Vùng KTTĐPN vẫn là một vùng công nghiệp chủ lực của cả nước. Trong những năm vừa qua các KCN đã đóng góp phần không nhỏ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam, giúp đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước. Trong giai đoạn mới, tại Đại hội lần thứ IX Đảng ta một lần nữa đã khẳng định “Phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm” và phải “Xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, thì vai trò của các KCN càng được củng cố như một cầu nối kinh tế Việt Nam với kinh tế quốc tế. Đại hội X tiếp tục nhấn mạnh: “Hoàn chỉnh quy hoạch phát triển các khu, cụm, điểm công nghiệp trên cả nước; hình thành các vùng công nghiệp trọng điểm; gắn việc phát triển sản xuất với bảo đảm các điều kiện sinh hoạt cho người lao động. Chuyển các cơ sở công nghiệp trong nội thành, nội thị, gần khu đông dân cư không bảo đảm tiêu chuẩn môi trường vào các KCN tập trung hoặc vùng ít dân cư”. Hiện nay vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp của cả nước nói chung và Đề tài: Vấn đề tổ chức các KCN ở Vùng KTTĐPN 5 Tiểu luận môn: Một số vấn đề về tổ chức lãnh thổ công nghiệp tổ chức khu công nghiệp của các vùng kinh tế trọng điểm nói riêng đã đạt những hiệu quả nhất định, nổi bật về những thành tự đó là các KCN ở vùng KTTĐPN. Tuy nhiên, nên cạnh những kết quả đã đạt được thì các KCN ở vùng KTTĐPN cũng bộc lộ một số hạn chế trong vấn đề tổ chức. Vậy những thành tự đạt được là gì? Những hạn chế cụ thể như thế nào? Và nguyên nhân từ đầu? Để trả lời những câu hỏi này chính là lí do tác giả đã chọn đề tài: Vấn đề tổ chức các KCN ở Vùng KTTĐPN làm đề tài tiểu luận. 2. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tổ chức lãnh thổ các khu công nghiệp ở các vùng kinh tế trọng điểm; tập trung đi sâu và trình bày, phân tích và đánh giá các đặc điểm của các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Dựa trên quan điểm phát triển tổng hợp, xem xét thêm các vấn đề ảnh hưởng của phát triển công nghiệp tới phát triển kinh tế cùng với vấn đề xã hội và môi trường của cả vùng nói chung và từng tỉnh và thành phố trong vùng nói riêng. 3. Mục đích nghiên cứu - Phân tích đặc điểm về tổ chức lãnh thổ các KCN của Vùng KTTĐPN hiện nay. - Phân tích, đánh giá các nội dung hợp tác phát triển vùng trong tăng trưởng công nghiệp ở Vùng KTTĐPN. - Đề xuất các giải pháp chủ yếu phát triển các KCN trong vùng. 4. Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp thu thập số liệu: - Do điều kiện hạn chế, nên tôi chủ yếu tiến hành thu thập số liệu thứ cấp từ các nguồn: + Những thông tin, số liệu được thu thập từ các báo, tạp chí, luận văn có liên quan tử thư viện tổng hợp, thư việc ĐHSP TP. Hồ Chí Minh, một số thư Đề tài: Vấn đề tổ chức các KCN ở Vùng KTTĐPN 6 Tiểu luận môn: Một số vấn đề về tổ chức lãnh thổ công nghiệp viện online. Từ đó chọn lọc những kiến thức, những kết quả có thể sử dụng được. + Thu thập từ các trang web có liên quan trên mạng Internet. * Phương pháp xử lý số liệu: - Căn cứ vào mục đích của đề tài, tôi tiến hành thu thập những số liệu cần có bên trên và phân tích các số liệu đó. Tuy nhiên, để phân tích được, tôi sẽ phân tích các số liệu đó ra theo thời gian, sau đó sắp xếp chúng lại để tạo thành một chuỗi thời gian nhằm cho thấy sự thay đổi qua từng năm về KCN vá công nghiệp của vùng. Từ đó có thể nhận biết được những thành tựu đã đạt được và những hạn chế cần khắc phục để đưa công nghiệp của vùng thông qua sắp xếp tổ chức lãnh thổ được hoàn thiện hơn và phát triển theo hướng hiện đại đáp, ứng được vai trò động lực trong phát triển công nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế cả nước nói chung. Một phương pháp nữa phục vụ tôi trong quá trình phân tích và xử lý số liệu là phương pháp so sánh, nhằm so sánh giữa các năm với nhau và so sánh giữa giữa các tỉnh trong vùng, giữa vùng với các vùng kinh tế trọng điểm khác trong vấn đề tổ chức lãnh thổ các KCN. 5. Cấu trúc của tiểu luận Cấu trúc của tiểu luận gồm 3 phần: - Phần mở đầu - Phần nội dung + Chương 1- Một số vấn đề lý luận về Khu công nghiệp và Vùng kinh tế trọng điểm + Chương 2- Vấn đề tổ chức khu công nghiệp ở Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam + Chương 3- Các giải pháp nhằm phát triển các khu công nghiệp ở Vùng KTTĐPN - Phần kết luận Đề tài: Vấn đề tổ chức các KCN ở Vùng KTTĐPN 7 Tiểu luận môn: Một số vấn đề về tổ chức lãnh thổ công nghiệp PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 1.1/ Khái quát chung về khu công nghiệp 1.1.1. Khái niệm Khu công nghiệp (hay còn gọi là khu công nghiệp tập trung) được hiểu là khu vực tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp; có ranh giới xác định, không có dân cư sinh sống, có chung hướng sản xuất hàng hóa, có ban quản lý điều hành kế hoạch chung toàn khu, có sử dụng hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông và các dịch vụ công ích. Do Chính phủ hoặc thủ tướng quyết định thành lập (theo nghị định Chính phủ số 34/CP ngày 24/4/1999). 1.1.2. Đặc điểm của khu công nghiệp - Tập trung tương đối nhiều xí nghiệp công nghiệp trên một khu vực có ranh giới rõ ràng, sử dụng chung kết cấu hạ tầng sản xuất và xã hội. - Các xí nghiệp nằm trong khu công nghiệp được hưởng quy chế ưu đãi riêng (vốn, liên kết, sử dụng đất… ), công bằng, bình đẳng… - Có ban quản lý thống nhất để thực hiện quy chế quản lý, điều hành kế hoạch chung. - Có phân cấp về quản lý và tổ chức sản xuất theo các cấp độ, thuộc các lĩnh vực đặc thù của từng xí nghiệp. 1.1.3. Vai trò của khu công nghiệp trong phát triển kinh tế - Tăng cường năng lực cạnh tranh cho nền kinh tế. Đề tài: Vấn đề tổ chức các KCN ở Vùng KTTĐPN 8 Tiểu luận môn: Một số vấn đề về tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Góp phần quan trọng trong sự tăng trưởng kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. - Góp phần thúc đẩy năng lực khoa học – công nghệ của đất nước. - Góp phần giải quyết việc làm, tạo thu nhập ổn định, tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả cho lao động nước ta. - Các khu công nghiệp thúc đẩy sự phát triển kinh tế của địa phương, đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa, góp phần giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội qua FDI. 1.1.4. Phân loại các KCN ở Việt Nam hiện nay Mặc dù có những đặc điểm chung, những KCN còn có những nét đặc thù thể hiện tính đa dạng của nó, một cách tổng quát có thể chia KCN thành 4 loại: Một là: các KCN được thành lập trên khuôn viên đã có một số doanh nghiệp công nghiệp đang hoạt động, KCN Tân Tạo, Bình Chiểu (TP Hồ Chí Minh) nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển KCN theo đúng quy hoạch mới, đồng thời tạo hạ tầng kỹ thuật phục vụ tốt việc phát triển KCN, có điều kiện xử lý chất thải công nghiệp. Hai là: các KCN được hình thành nhằm đáp ứng yêu cầu cho việc di dời các nhà máy, xí nghiệp đang ở trong nội thành các đô thị lớn, do nhu cầu chỉnh trang đô thị và bảo vệ môi trường, môi sinh mà phải chuyển vào KCN. Việc mở rộng các cơ sở, đổi mới công nghệ khó thực hiện do không còn diện tích đất và xử lý hạ tầng, bảo vệ môi trường tốn kém, không phù hợp với mô hình đô thị hiện đại, do đó việc hình thành các KCN phục vụ nhu cầu di dời các cơ sở sản xuất là yêu cầu khách quan, cấp thiết. Ba là: Các KCN hiện đại và có quy mô lớn, xây dựng mới. Các KCN thuộc loại này do các công ty nước ngoài đầu tư xây dựng và phát triển hạ tầng theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, như KCN Hải Phòng - Nomura, KCN Việt Nam - Singapore, KCN Long Bình - Amata, Nhìn chung các KCN Đề tài: Vấn đề tổ chức các KCN ở Vùng KTTĐPN 9 Tiểu luận môn: Một số vấn đề về tổ chức lãnh thổ công nghiệp này có tốc độ xây dựng hạ tầng tương đối nhanh, chất lượng hạ tầng đạt tiêu chuẩn quốc tế, hệ thống xử lý chất thải công nghiệp tiên tiến, đồng bộ và một số khu vực có nhà máy phát điện riêng, tạo điều kiện hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngoài nước muốn lỡm ăn lâu dài tại Việt Nam, có khả năng tài chính, công nghệ tiên tiến cần KCN đạt tiêu chuẩn quốc tế. Bốn là: Các KCN có quy mô nhỏ gắn liền với nguồn nguyên liệu nông, lâm, thủy sản được hình thành ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng Trung du Bắc Bộ và Duyên hải miền Trung. Quá trình phát triển kinh tế nói chung và công nghiệp nói riêng trong thế kỷ 21 đặt ra những yêu cầu mới, nhiệm vụ mới, tạo những đặc trưng mới cho bộ mặt các KCN. Cách phân loại đa dạng theo quy mô, tính năng, sự hiện đại của hạ tầng như trên sẽ phục vụ cho việc tạo ra những thông tin phong phú, hữu ích cho các cấp quản lý và hoạch định chính sách. Việc phân loại cũng tạo cơ hội cho các nhà đầu tư nhanh chóng tiếp cận được thông tin cần thiết, phù hợp với nhu cầu của mình. 1.1.5. Tình hình phát triển các khu công nghiệp của nước ta hiện nay 1.1.5.1. Quy mô, số lượng các khu công nghiệp Hiện nay, cả nước đã có 255 khu công nghiệp (KCN) được thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên 69.253 ha, trong đó diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê đạt trên 45.000 ha, chiếm khoảng 65% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó, 171 KCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên 43.580 ha và 84 KCN đang trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản với tổng diện tích đất tự nhiên 25.673 ha. Đề tài: Vấn đề tổ chức các KCN ở Vùng KTTĐPN 10 [...]... hưởng tới các vùng lân cận và các khu vực khác trong cả nước Đề tài: Vấn đề tổ chức các KCN ở Vùng KTTĐPN 22 Tiểu luận môn: Một số vấn đề về tổ chức lãnh thổ công nghiệp CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 2.1./ Tình hình phát triển kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 2.1.1 Phạm vi lãnh thổ và vai trò của vùng 2.1.1.1 Phạm vi lãnh thổ Vùng KTTĐPN là vùng. .. lập Tổ chức điều phối phát triển các vùng kinh tế trọng điểm ở cấp Trung ương Cơ cấu, bộ máy của Tổ chức điều phối phát triển các vùng kinh tế trọng điểm bao gồm: Ban Chỉ đạo điều phối phát triển các vùng kinh tế trọng điểm (gọi tắt là Ban Chỉ đạo) và các Tổ điều phối của các Bộ, ngành và địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm Đề tài: Vấn đề tổ chức các KCN ở Vùng KTTĐPN 18 Tiểu luận môn: Một số vấn. .. phát triển giữa các tỉnh và thành phố trong vùng này vẫn còn rất lớn Đây là vấn đề cần phải giải quyết để đảm bảo sự phát triển bền vững của vùng 2.2 Vấn đề tổ chức lãnh thổ khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 2.2.1 Quy mô và cơ cấu ngành các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Đề tài: Vấn đề tổ chức các KCN ở Vùng KTTĐPN 30 Tiểu luận môn: Một số vấn đề về tổ chức lãnh thổ... tế trọng điểm quốc gia đến năm 2010, bao gồm vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Trung bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Trong 3 vùng kinh tế trọng điểm này, có 13 tỉnh/thành phố được xếp vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội các vùng kinh tế trọng điểm Bảng: Số tỉnh được xếp vào vùng kinh tế trọng điểm theo các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ năm 1997 và năm 1998 I -Vùng kinh tế trọng. .. các vùng kinh tế trọng điểm cho đến nay I - Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 1 Hà Nội 2 Hưng Yên 3 Hải Phòng 4 Quảng Ninh 5 Hải Dương 6 Bắc Ninh 7 Vĩnh Phúc II- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 1 Thừa Thiên - Huế 2 Đà Nẵng 3 Quảng Nam 4 Quảng Ngãi 5 Bình Định Đề tài: Vấn đề tổ chức các KCN ở Vùng KTTĐPN 21 Tiểu luận môn: Một số vấn đề về tổ chức lãnh thổ công nghiệp III- Vùng kinh tế trọng điểm phía. .. nền kinh tế nước ta nói riêng 1.2.3 Các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta Đề tài: Vấn đề tổ chức các KCN ở Vùng KTTĐPN 15 Tiểu luận môn: Một số vấn đề về tổ chức lãnh thổ công nghiệp Cuối năm 1997 và đầu năm 1998, Thủ tướng Chính phủ đã lần lượt phê duyệt các quyết định số 747/1997/QĐ-TTg, 1018/1997/QĐ-TTg và Quyết định số 44/1998/QĐ-TTg về Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ba vùng kinh tế. .. 27 KCN với tổng diện tích gần 32.000 ha Sau một thời gian thực hiện Quyết định nêu trên, Đề tài: Vấn đề tổ chức các KCN ở Vùng KTTĐPN 11 Tiểu luận môn: Một số vấn đề về tổ chức lãnh thổ công nghiệp một số KCN đã được thành lập và một số KCN đã được bổ sung vào quy hoạch phát triển các KCN đến năm 2020 Các KCN tập trung ở 24 tỉnh, thành phố thuộc 4 vùng KTTĐ Đến cuối năm 2008, ở 4 vùng kinh tế trọng điểm. .. trọng điểm Bắc bộ 1 Hà Nội 2 Hưng Yên 3 Hải Phòng 4 Quảng Ninh 5 Hải Dương II- Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ 1 Thừa Thiên - Huế 2 Đà Nẵng 3 Quảng Nam 4 Quảng Ngãi III- Vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ 1 TP Hồ Chí Minh 2 Bình Dương 3 Bà Rịa -Vũng Tàu 4 Đồng Nai Tổng số: 13 Đề tài: Vấn đề tổ chức các KCN ở Vùng KTTĐPN 16 Tiểu luận môn: Một số vấn đề về tổ chức lãnh thổ công nghiệp Trong Hội nghị các tỉnh... Tây 7 Bắc Ninh 8 Vĩnh Phúc II- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 1 Thừa Thiên - Huế 2 Đà Nẵng 3 Quảng Nam 4 Quảng Ngãi 5 Bình Định III- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Đề tài: Vấn đề tổ chức các KCN ở Vùng KTTĐPN 19 Tiểu luận môn: Một số vấn đề về tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1 TP Hồ Chí Minh 2 Bình Dương 3 Bà Rịa - Vũng Tàu 4 Đồng Nai 5 Tây Ninh 6 Bình Phước 7 Long An Tổng số: 20 Nhằm tạo ra sự thống... triệu USD/ha), so với các vùng khác trong cả nước tỉ lệ lấp đầy các KCN của Vùng đạt ở mức cao Tuy nhiên, đây chưa thể coi là một kết quả khả quan Bởi lẽ tỉ lệ diện tích được lấp đầy ở các KCN là không đồng đều giữa các khu và giữa các địa phương c/ Cơ sở hạ tầng –Lao động- Trình độ khoa học kĩ thuật Đề tài: Vấn đề tổ chức các KCN ở Vùng KTTĐPN 32 Tiểu luận môn: Một số vấn đề về tổ chức lãnh thổ công . Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, như KCN Hải Phòng - Nomura, KCN Việt Nam - Singapore, KCN Long Bình - Amata, Nhìn chung các KCN Đề tài: Vấn đề tổ chức các KCN ở Vùng KTTĐPN 9 Tiểu luận môn: Một. các KCN ở Việt Nam hiện nay Mặc dù có những đặc điểm chung, những KCN còn có những nét đặc thù thể hiện tính đa dạng của nó, một cách tổng quát có thể chia KCN thành 4 loại: Một là: các KCN. chức các KCN ở Vùng KTTĐPN 11 Tiểu luận môn: Một số vấn đề về tổ chức lãnh thổ công nghiệp một số KCN đã được thành lập và một số KCN đã được bổ sung vào quy hoạch phát triển các KCN đến năm

Ngày đăng: 06/02/2015, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan