Trục tỉ lệ mol và các dạng bài tập hidroxit lưỡng tính

5 525 2
Trục tỉ lệ mol và các dạng bài tập hidroxit lưỡng tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ma Văn Vần – Trường THPT Gang Thép - Thái Nguyên vanhoahoc898@gmail.com KHẢO SÁT TỈ LỆ MOL TRÊN TRỤC VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP TẠO KẾT TỦA, BÀI TẬP VỀ HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH Lời mở đầu : Để hiểu được sự biến đổi về chất (hay ion ) và thay đổi nồng độ, số mol tương ứng qua phương pháp đồ thị . Thì đòi hỏi học sinh có sự “ nhạy ” về toán học . Trục tỉ lệ mol và các biểu thức liên quan được rút ra là một kết quả nhằm cụ thể hoá đồ thị , để giúp học sinh có thể hiểu và nhớ dễ dàng hơn , nhằm giải quyết nhanh chóng các bài tập . I. CƠ SỞ : (1) XO 2 ( x mol) + dung dịch M(OH) 2 ( a mol ) → ↓ ( kết tủa ) ( X = C,S ; M = Ca ; Ba ) Đặt : T = 2 2 )OH(M XO n n = a x x 1 1 x 2 2 M(OH) 2 (dd) ; MCO 3 ↓ MCO 3 ↓ ; M(HCO 3 ) 2 (dd) M(HCO 3 ) 2 (dd) ; XO 2 ( khí, dư) a) Khi T < 1 : ( Chính là dạng bài tập phổ biến , như : “ cho khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 dư ….) : nCO 2 = n ↓ ⇔ x 1 = n ↓ . b) Khi 1< T < 2 : Chúng ta thấy có kết tủa MCO 3 và dung dịch M(HCO 3 ) 2 nCO 2 = x 2 → x 2 = 2a - n ↓ ⇔ nCO 2 = 2.n M(OH)2 - n ↓ ⇒ n ↓ = 2.n M(OH)2 - nCO 2 c) Khi T ≥ 2 : Chỉ có dung dịch M(HCO 3 ) 2 . Dĩ nhiên, n ↓ = 0 . Chú ý thêm rằng : m ↓ = mCO 2 + mdd giảm = mCO 2 - mdd tăng (xem lại phần “ bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố – đã học ) . (2) OH - ( x mol ) + Al 3+ ( a mol ) → ↓ ( kết tủa ) . Đặt : T = + − 3 Al OH n n = a x x 1 3 x 2 4 Al 3+ (dd) ; Al(OH) 3 ↓ Al(OH) 3 ↓ ; Al − 2 O (dd) Al − 2 O (dd) ; OH - (dư) a) Khi T < 3 : Có kết tủa và vẫn còn Al 3+ dư . − OH n = x 1 = 3.n ↓ b) Khi 3 <T < 4 : Có cả kết tủa và dung dịch chứa ion Aluminat . − OH n = x 2 = 4a- n ↓ = 4. +3 Al n - n ↓ . c) Khi T ≥ 4 : n ↓ = 0 . 1 Ma Văn Vần – Trường THPT Gang Thép - Thái Nguyên vanhoahoc898@gmail.com (3) OH - ( x mol ) + Zn 2+ ( a mol ) → ↓ ( kết tủa ) . Đặt : T = + − 2 Zn OH n n = a x x 1 2 x 2 4 Zn 2+ (dd) ; Zn(OH) 2 ↓ Zn(OH) 2 ↓ ; Zn −2 2 O (dd) Zn −2 2 O (dd) ; OH - (dư) a) Khi T < 2 : Có kết tủa và vẫn còn Zn 2+ dư . − OH n = x 1 = 2.n ↓ b) Khi 2 <T < 4 : Có cả kết tủa và dung dịch chứa ion Zincat . − OH n = x 2 = 4a- 2.n ↓ = 4. +2 Zn n - 2.n ↓ . c) Khi T ≥ 4 : n ↓ = 0 . (4) H + ( x mol ) + Zn −2 2 O ( a mol ) → ↓ ( kết tủa ) . Đặt : T = − + 2 2 ZnO H n n = a x x 1 2 x 2 4 Zn −2 2 O (dd) ; Zn(OH) 2 ↓ Zn(OH) 2 ↓ ; Zn 2+ (dd) Zn 2+ (dd) ; H + (dư) a) Khi T < 2 : Có kết tủa và vẫn còn Zn −2 2 O dư . + H n = x 1 = 2.n ↓ b) Khi 2 <T < 4 : Có cả kết tủa và dung dịch chứa Cation Zn 2+ . + H n = x 2 = 4a- 2.n ↓ c) Khi T ≥ 4 : n ↓ = 0 . (5) H + ( x mol ) + Al − 2 O ( a mol ) + H 2 O → ↓ ( kết tủa ) . Đặt : T = …… x 1 1 x 2 4 2 Ma Văn Vần – Trường THPT Gang Thép - Thái Nguyên vanhoahoc898@gmail.com …… (dd) ; Al(OH) 3 ↓ Al(OH) 3 ↓ ; … (dd) …….(dd) ; …… (dư) a) Khi T < …… : Có kết tủa và vẫn còn ……. dư . …… = x 1 = n ↓ b) Khi 1 <T < 4 : Có cả kết tủa và dung dịch chứa ion …… …… = x 2 = 4a- 3n ↓ c) Khi T ≥ 4 : n ↓ = 0 . II. BÀI TẬP : Bài 1: Cho x mol OH - vào dung dịch chứa 0,5 mol Al 3+ thì được 11,7 gam kết tủa . Giá trị của x là : A. 0,15 hoặc 0,45 B. 0,45 hoặc 0,55 C. 0,15 hoặc 1,85 D. 0,45 hoặc 1,85 . Bài 2 : Cho 0,24 mol OH - vào dung dịch chứa a mol Al 3+ thì được 6,24 gam kết tủa . Giá trị của a là : A. 0,24 B. 0,12 C. 0,72 D. ≥ 0,08 . Bài 3 : Cho 0,27 mol OH - vào dung dịch chứa a mol Al 3+ thì được 6,24 gam kết tủa . Giá trị của a là : A. ≥ 0,08 B. 0,09 C. 0,0875 D. 0,1275 . Bài 4: Cho x mol OH - vào dung dịch chứa 0,5 mol Zn 2+ thì được 9,9 gam kết tủa . Giá trị của x là : A. 0,2 hoặc 0,9 B. 0,2 hoặc 1,8 C. 0,2 hoặc 0,5 D. 0,2 hoặc 0,8 . Bài 5: Cho 0,16 mol OH - vào dung dịch chứa 0,05 mol Zn 2+ thì được m gam kết tủa . Giá trị của m là : A. 7,92 B. 3,96 C. 4,95 D. 15,84 . Bài 6: Cho 0,1 mol H + vào dung dịch chứa 0,2 mol Al − 2 O thì được m gam kết tủa . Giá trị của m là : A. 15,6 B. 11,7 C. 7,8 D. 1,56 . Bài 7: Cho 0,2 mol H + vào dung dịch chứa 0,1 mol Al − 2 O thì được m gam kết tủa . Giá trị của m là : A. 15,6 B. 5,4 C. 5,2 D. 1,56 . Bài 8: Cho x mol CO 2 vào dung dịch chứa 0,3 mol Ca(OH) 2 thì được 15 gam kết tủa . Giá trị của x là : A. 0,15 hoặc 0,3 B. 0,45 hoặc 0,3 C. 0,15 hoặc 0,45 D. 0,1 hoặc 0,45 . Bài 9: Cho x mol SO 2 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH) 2 thì được 12 gam kết tủa . Giá trị của a là : A. 0,12 B. 0,1 C. 0,15 D. 0,125. Bài 10 : Cho x mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl 3 . 1. Để sau phản ứng thu được kết tủa , thì x và a thoả mãn : A. x : a = 1 : 4 B. x : a = 4 : 1 C. x : a < 4 : 1 D. x : a > 4 : 1 2. Để sau phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất, thì x và a thoả mãn : A. x : a = 1 : 3 B. x : a = 3 : 1 C. x : a = 4 : 1 D. x : a = 4 : 1 3. Để sau phản ứng không có kết tủa, thì x và a thoả mãn : A. x : a <1 : 3 B. x : a = 3 : 1 C. x : a < 4 : 1 D. x : a ≥ 4 : 1 3 Ma Văn Vần – Trường THPT Gang Thép - Thái Nguyên vanhoahoc898@gmail.com Bài 11 : Cho x mol KOH vào dung dịch chứa a mol Al(NO 3 ) 3 . Sau các phản ứng thu được kết tủa và dung dịch chứa ion Al − 2 O . Mối liên hệ giữa x và a là : A. 3a < x < 4a B. x ≥ 4a C. x = 3a D. x < 3a Bài 12 : Cho x mol CO 2 vào dung dịch chứa a mol Ba(OH) 2 thì được m gam kết tủa và dung dịch X . Đun nóng dung dịch X thì thu được thêm n gam kết tủa . Mối liên hệ giữa x và a là : A. a < x < 2a B. x ≥ 2a C. x = 3a D. x < a Bài 13 : Cho x mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO 2 thì được m gam kết tủa và dung dịch X . Nếu sục khí CO 2 vào dung dịch X thì thấy có kết tủa . Mối liên hệ giữa x và a là : A. a < 2x < 2a B. a < x < 4a C. x = 4a D. x < a Bài 14 : Cho x mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO 2 thì được m gam kết tủa và dung dịch X . Nếu cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X thì thấy có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan . Mối liên hệ giữa x và a là : A. a < 2x < 2a B. a < x < 4a C. x = 4a D. x < a Bài 15 : Cho a mol KOH vào dung dịch chứa b mol Zn(NO 3 ) 2 . Sau các phản ứng không có kết tủa . Mối liên hệ giữa x và a là : A. 2b < a < 4b B. b < a < 2b C. a≥ 4b D. a ≤ 2b Bài 16 : Cho a mol KOH vào dung dịch chứa b mol Zn(NO 3 ) 2 ( Với 2b < a < 4b ) thì được n mol kết tủa . Biểu thức liên hệ nào sau đây đúng ? A. 2n + a = 4b B. 2n = a C. n = 2a D. 2a + n = 4b Bài 17 : Cho a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na 2 ZnO 2 thì được m gam kết tủa và dung dịch X . Nếu sục khí CO 2 vào dung dịch X thì thấy có kết tủa . Dung dịch X chứa các ion : A. Na + ; Cl - ; Zn 2+ . B. Na + ; Cl - ; Zn 2+ ; H + C. Na + ; Cl - ; Zn −2 2 O . D. Na + ; Cl - ; Zn −2 2 O ; Zn 2+ . Bài 18 : Cho hỗn hợp X gồm Cu ( a mol ) và Fe ( b mol ) vào dung dịch chứa c mol FeCl 3 . Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và dung dịch chứa ion Fe 2+ và Cl - . Đẳng thức nào sau đây đúng ? A. 2b < c B. 2a + 2b = 3c C. 2b > c D. b < c . Bài 19 : Cho hỗn hợp X gồm Cu ( a mol ) và Fe ( b mol ) vào dung dịch chứa c mol FeCl 3 . Đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa 3 cation kim loại . Đẳng thức nào sau đây đúng ? A. 2b < c B. 2a + 2b = 3c C. 2a + 2b < c D. 2a + 2b = c Bài 20 : Cho a mol FeCl 2 vào dung dịch AgNO 3 dư thì thu được m gam kết tủa . Biểu thức liên hệ giữa m và x là : A. m = 143,5a B. m =108a C. m = 395a D. m =251,5a . 4 Ma Văn Vần – Trường THPT Gang Thép - Thái Nguyên vanhoahoc898@gmail.com III. ĐÁP ÁN THAM KHẢO : Bài 1 : D Bài 2 : D Bài 3 : C Bài 4: B Bài 5: B Bài 6: B Bài 7: C Bài 8: C Bài 9: D Bài 10 : 1. C ; 2. B ; 3. D Bài 11 : A Bài 12 : A Bài 13 : D Bài 14 : B Bài 15 : C Bài 16 : A Bài 17 : C Bài 18 : C Bài 19 : C Bài 20 : C IV. PHƯƠNG HƯỚNG : - Nếu đề bài cho biết : x , a . Yêu cầu tìm khối lượng kết tủa ( hay n ↓ ) . Ta tính T . Dĩ nhiên, T = x : a . Sau đó, xét xem T thuộc khoảng (hay đoạn ) nào . Từ đó mới biết giá trị x đó thuộc loại x 1 hay x 2 - Nếu đề bài cho biết : a , khối lượng kết tủa ( hay n ↓ ) và n ↓ < a . Yêu cầu tìm x . Thì bao giờ ta cũng phải tìm ra 2 giá trị của x : x 1 và x 2 . - Nếu đề bài cho biết : x , khối lượng kết tủa ( hay n ↓ ) . Yêu cầu tìm a . Thì ta so sánh tỉ lệ x và n ↓ để biết giá trị x đó thuộc loại x 1 hay x 2 . Ta lấy (2) làm ví dụ : - Nếu x = 3. n ↓ thì đó chính là x 1 , thì a ≥ n ↓ . - Nếu x > 3. n ↓ , thì đó chính là x 2 : x 2 = 4a- n ↓ . Nên a = …… 5 . KHẢO : Bài 1 : D Bài 2 : D Bài 3 : C Bài 4: B Bài 5: B Bài 6: B Bài 7: C Bài 8: C Bài 9: D Bài 10 : 1. C ; 2. B ; 3. D Bài 11 : A Bài 12 : A Bài 13 : D Bài 14 : B Bài 15 : C Bài. vanhoahoc898@gmail.com KHẢO SÁT TỈ LỆ MOL TRÊN TRỤC VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP TẠO KẾT TỦA, BÀI TẬP VỀ HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH Lời mở đầu : Để hiểu được sự biến đổi về chất (hay ion ) và thay đổi. 0,24 mol OH - vào dung dịch chứa a mol Al 3+ thì được 6,24 gam kết tủa . Giá trị của a là : A. 0,24 B. 0,12 C. 0,72 D. ≥ 0,08 . Bài 3 : Cho 0,27 mol OH - vào dung dịch chứa a mol

Ngày đăng: 06/02/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan