GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 - MƠI NHẤT

113 447 1
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 - MƠI NHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Tự chọn 8 Năm học 2012 - 2013 Tuần 1 Ngày soạn: 21/ 08/ 2012 Tiết 1 - 2 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN A. Mục tiêu bài học: - HS nắm được các kiến thức về văn nghị luận - Củng cố được kiến thức về văn nghị luận - Rèn kỹ năng làm văn nghị luận B. Chuẩn bị: GV: Đọc tài liệu - soạn bài HS: Ôn lại các kiến thức về văn nghị luận Ôn về chủ đề và bố cục của văn bản C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở, đồ dùng của HS Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV gọi HS nhắc lại cách làm một bài văn nghị luận về tác phẩm văn học. ? Nêu nhiệm vụ của các phần: Mở bài, thân bài, kết bài trong một bài văn nghị luận về tác phẩm văn học? .ÔN TẬP NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC 1. Xác định đề - Có thể đưa ra 1 nhận định hoặc 1 tư tưởng,chủ đề của 1 tác phẩm hay 1 chủ đề văn học - Tìm hệ thống luận điểm để làm rõ chủ đề đó 2. Các bước cơ bản Mở Bài Cách 1: Dùng biện pháp hình ảnh tu từ có liên quan đến chủ đề để vào bài Dùng hoàn cảnh xã hội (chiến tranh …,xã hội phong kiến) Cách 2: Dùng trực tiếp tác giả,tác phẩm để vào bài Phải nêu được tư tưởng chủ đề mà đề yêu cầu Trích dẫn đề (….Cho nên có ý kiến cho rằng/là:…) Thân Bài 1.Giải thích ngắn (tư tưởng chũ đề,nhận định mà đề bài yêu cầu:_là gì?) 2.Chứng minh Trong từng luận điểm: -Dùng lí lẽ lập luận -Dùng tác phẩm chứng minh(rõ ràng ,lấy từ tác phẩm nào?) -Đưa ra luận điểm(có thể đưa từ đầu) -Trích dẫn:”…” Giáo viên Biện Tiến Hùng Trường THCS Thanh Đức 1 Giáo án Tự chọn 8 Năm học 2012 - 2013 GV lưu ý HS: Khi dùng tác phẩm chứng minh phải rõ ràng, trước hết,dùng hình ảnh,ngôn từ của tác phẩm phải để trong “… ”.Nếu có nghệ thuật bàn về nghệ thuật (phân tích hình ảnh,phân tích nghệ thuật) bàn về nội dung (chọn những chi tiết đắt giá nhất ) GV lưu ý HS các dạng đề văn nghị luận về một tư tưởng đạo lý. GV cho HS nhắc lại nhiện vụ của các phần trong bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lý. (Trích từ…) Lần lượt trình bày các lận điểm và phải đảm bảo các luận điểm tiếp theo được đi theo đúng trình tự LƯU Ý: Khi dùng tác phẩm chứng minh phải rõ ràng, trước hết,dùng hình ảnh,ngôn từ của tác phẩm phải để trong “… ”.Nếu có nghệ thuật bàn về nghệ thuật (phân tích hình ảnh,phân tích nghệ thuật) bàn về nội dung (chọn những chi tiết đắt giá nhất ) 3. Ý nghĩa của chủ đề (giá trị của tư tưởng,chủ đề đó đối với người viết) Mở rộng vấn đề(quay lại hiện tại) Khẳng định tư tưởng,nhận định đó là đúng hay sai Kết bài : Khẳng định lại vấn đề ÔN TẬP NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (nghị luận về một tư tưởng đạo lí) 1.Các dạng đề 1.Nghị luận về một câu danh ngôn, Nghị luận về một câu ca dao, tục ngữ 2.Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 3.Nghị luận về một câu chuyện 2. Dàn bài Mở bài 1. Nếu là một câu danh ngôn:nêu suy nghĩ có liên quan đến vấn đề cần nghị luận Giới thiệu vấn đề 2. Nếu là một lời thơ,câu chuyện -Tác giả - tác phẩm - vấn đề - nghệ thuật Thân bài 1.Giải thích ngắn: giải thích từ ngữ thể hiện nội dung (Đồng nghĩa, trái nghĩa,_nghĩa vốn có) - Giải thích vế câu (là gì?) - Giải thích vế cả câu (Ý nghĩa,bài họcgì?) *Nếu là một câu ca dao,tục ngữ hay một câu chuyện -Giải thích nghĩa đen -Giải thích nghĩa bóng -Nghĩa cả câu là gì? (Lời răn dạy, lời khuyên?) *Câu chuyện:Giải thích bằng hình thức tóm lại câu chuyện *Nếu là câu danh ngôn có từ khó giải thích từ khó 2.Vì sao? (lại có những hình ảnh như vậy?) LL1…… 3.Biểu hiện trong cuộc sống Giáo viên Biện Tiến Hùng Trường THCS Thanh Đức 2 Giáo án Tự chọn 8 Năm học 2012 - 2013 GV lưu ý HS: Nghị luận về một hiện tương xã hội có nghị luận về vấn đề tích cực và nghị luận về vấn đề tiêu cực. GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhiệm vụ của các phần trong bài văn nghị luận về vấn đề tích cực và nghị luận về vấn đề tiêu cực. Khẳng định vấn đề (đây là vấn đề có ý nghĩa như thế nào? Tác dụng chỉ đường hay lời khuyên bổ ích?) 4. Phê phán Đáng trách cho những ai đi ngược lại vấn đề. Nêu biểu hiện đi ngược thái độ của chúng ta. 5. Bài học và ý nghĩa trong cuộc sống Kết bài - Khẳng định lại giá trị của vấn đề - Vấn đề đó trong thực tiển ngày hôm nay có ý nghĩa ra sao? ÔN TẬP NGHỊ LUẬN XÃ HỘI *Nghị luận về một hiện tượng xã hội Tích cực 1. Mở bài Giới thiệu khái quát tầm quan trọng,sự ảnh hưởng 2.Thân bài -Những biểu hiện của hiện tượng đó (kể tóm tắt những việc mà em biết) -Nguyên nhân: Tại sao họ có thể làm được như vậy? -Rút ra bài học: Đây là tấm gương cho mọi người noi theo -Liên hệ kể ra một số tấm gương xưa và nay) -Mở rộng (ứng dụng trong cuộc sống, nêu ra những mặt xấu, mặt tiêu cực) 3. Kết luận -Khẳng định lại tầm quan trọng của hiện tượng (trên nói quan trọng thế nào thì dưới chốt lại hoặc khuyên phải tránh xa các tệ nạn) -Rút ra bài học cho bản thân Tiêu cực 1. Mở bài(giống tích cực) 2. Thân bài -Những biểu hiện của hiện tượng đã được phổ biến như thế nào trong từng lĩnh vực -Nêu tác hại và hậu quả của nó -Nguyên nhân -Biện pháp ngăn ngừa *Biện pháp tức thời(xử phạt) *Biện pháp ngăn ngừa(giáo dục,tuyên truyền) -Mở rộng (liên hệ với các tệ nạn). Báo động toàn thế giới Kết luận(giống tích cực) Giáo viên Biện Tiến Hùng Trường THCS Thanh Đức 3 Giáo án Tự chọn 8 Năm học 2012 - 2013 GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhiệm vụ của các phần trong bài văn nghị luận suy nghĩ về một câu chuyện. SUY NGHĨ VỀ MỘT CÂU CHUYỆN Mở bài -Nêu suy nghĩ về nội dung cần bàn -Nội dung ấy được viết cụ thể qua các tác phẩm nào Thân bài 1. Kể vắn tắt câu chuyện từ 5-7 dòng -Trong câu chuyện có những hình ảnh ẩn dụ nào? -Giải thích hình ảnh ẩn dụ đó -Ý nghĩa lớn lao của câu chuyện (bài học, lời khuyên?) 2. Ý nghĩa của câu chuyện đó đúng hay sai ,tại sao? 3. Biểu hiện trong cuộc sống tìm dẫn chứng chứng minh -Khẳng đinh lại đề 4. Phê phán :đưa ra những biểu hiện trái ngược, phân tích hậu quả. 5. Ý nhĩa và tác dụng -Câu chuyện để lại trong lòng em bài học gì? Kết bài 1.Khẳng định ý nghĩa của câu chuyện 2. Bài học đạo lí làm người 3.Cuộc sống của ngày hôm nay,câu chuyện có ý nhĩa như thế nào? IV. Hướng dẫn học ở nhà: - Học lại những kiến thức vừa củng cố - Chuẩn bị ôn luyện về Chủ đề, bố cục văn bản Giáo viên Biện Tiến Hùng Trường THCS Thanh Đức 4 Giáo án Tự chọn 8 Năm học 2012 - 2013 Tuần 2 Ngày soạn: 27/ 08/ 2012 Tiết 3 - 4 ÔN TẬP VĂN BẢN “TÔI ĐI HỌC”, CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA TỪ NGỮ A. Mục tiêu bài học: - HS nắm được nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật chính của các văn bản “Tôi đi học - Củng cố được kiến thức về cấp độ khái quát của từ ngữ - Rèn kỹ năng nhận biết và thực hành về cấp độ khái quát của từ ngữ. B. Chuẩn bị: GV: Đọc tài liệu - soạn bài HS: Ôn các tác phẩm: Tôi đi học Ôn về cấp độ khái quát của từ ngữ. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở, đồ dùng của HS III. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV: Giúp HS củng cố lại những kiến thức đã học về các văn bản - Nhận xét của em về văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh? - Khi nào thì 1 từ ngữ được coi là có nghĩa rộng? - Khi nào thì 1 từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp? - VD: Từ giáo viên có nghĩa rộng hơn từ thầy giáo, cô giáo, nhưng lại có nghĩa hẹp hơn từ người. I. Một số lưu ý: 1. Văn bản: Tôi đi học - Tôi đi học không thuộc loại truyện ngắn chứa đựng nhiều sự kiện, nhân vật, những xung đột xã hội…mà là những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường qua hồi tưởng của nhân vật “Tôi” - Cần chú ý khai thác sự kết hợp hài hoà giữa miêu tả với biểu cảm. 2- Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và trường từ vựng: - Cấp độ khái quát nghĩa của từ: + Một từ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của 1 số từ ngữ khác. + Một từ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của 1 từ ngữ khác. + Nghĩa của 1 từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác. Một từ có nghĩa rộng đối với những từ này nhưng có thể có Giáo viên Biện Tiến Hùng Trường THCS Thanh Đức 5 Giáo án Tự chọn 8 Năm học 2012 - 2013 GV: Nêu yêu cầu HS: Phân tích cảm xúc của nhân vật Tôi (chú ý tới mạch cảm xúc phát triển theo trình tự từ trên đường tới trường - trên sân trường - trong lớp học) - Cảm xúc của chú bé trên đường tới trường? ? Thái độ của chú bé khi đứng trước ngôi trường? ( Chất thơ là gì? Ở đâu? Thể hiện như thế nào?) , nghĩa hẹp đối với 1 từ ngữ khác. II. Luyện tập: . Bài tập 1: Cảm xúc của nhân vật “Tôi” được thể hiện qua truyện ngắn Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh. Tôi đi học của Thanh Tịnh đã thể hiện 1 cách xúc động tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật Tôi, chú bé được mẹ đưa đến trường vào học lớp Năm trong ngày tựu trường. Đó là “một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh”, chú bé mặc “chiếc áo vải dù đen dài”, chú cảm thấy “trang trọng và đứng đắn”. Lòng chú “tưng bừng rộn rã” được mẹ hiền “âu yếm nắm tay” dẫn đi trên con đường làng thân thuộc “dài và hẹp”. Chú vô cùng xúc động, cảm thấy bỡ ngỡ, cảm thấy lạ, tưởng như con đường làng và mọi cảnh vật xung quanh “đều thay đổi”. Chú đã nghĩ về sự bỡ ngỡ ấy: “vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học”. - Chú bâng khuâng tự hào thấy mình đã lớn khôn, không còn lêu lổng đi ra đồng thả diều, nô đùa…. - Khi đứng trước ngôi trường, chú bé càng hồi hộp, bỡ ngỡ. Chú ngạc nhiên trước cảnh đông vui… chú lo sợ vẩn vơ - Chú cảm thấy mình chơ vơ, vụng về, lúng túng khi vào lớp. Chú xúc động hồi hộp đến độ quả tim như ngừng đập… khi ông Đốc gọi đến tên… Thanh Tịnh đã diễn tả những kỷ niệm, những diến biến tâm trạng của nhân vật Tôi trong buổi tựu trường theo trình tự thời gian - không gian: Lúc đầu là buổi sớm mai mẹ dẫn đi trên con đường làng, sau đó là lúc đứng giữa sân trường, một hồi trống vang lên, nghe ông Đốc đọc tên và dặn dò, cuối cùng là khi thầy giáo trẻ đưa vào lớp. Kỷ niệm ấy rất sâu sắc và đẹp, vì thế sau này “hàng năm….buổi tựu trường”. Bài tập 2 : Hãy phân tích làm sáng tỏ chất thơ toát lên từ thiên truyện '' Tôi đi học''? Gợi ý: + Chất thơ là một nét đẹp tạo nên giá Giáo viên Biện Tiến Hùng Trường THCS Thanh Đức 6 Giáo án Tự chọn 8 Năm học 2012 - 2013 trị tư tưởng và nghệ thuật của truyện ngắn này, thể hiện ở những vấn đề sau: - Trước hết, chất thơ thể hiện ở chổ: truyện ngắn không có cốt truyện mà chỉ là dòng chảy cảm xúc, là những tâm tư tình cảm của một tâm hồn trẻ dại trong buổi khai trường đầu tiên. Những cảm xúc êm dịu ngọt ngào, man mác buồn, thơ ngây trong sáng làm lòng ta rung lên những cảm xúc. - Chất thơ toát lên từ những tình tiết sự việc dào dạt cảm xúc( mẹ âu yếm dẫn đi , các cậu học trò , con đường tới trường ). - Chất thơ toát lên từ cảnh sắc thiên nhiên rất thơ mộng và nên thơ trong trẻo. - Chất thơ còn toả ra từ giọng nói ân cần, cặp mắt hiền từ của ông đốc và khuôn mặt tười cười của thấy giáo. - Chất thơ còn toả ra từ tấm lòng yêu thương con hết mực ( 4 lần Thanh Tịnh nói về bàn tay mẹ). Hình tượng bàn tay mẹ thể hiện một cách tinh tế và biểu cảm, tình thương con bao la vô bờ của mẹ. - Chất thơ còn thể hiện ở các hình ảnh so sánh đầy thú vị, ở giọng văn nhẹ nhàng, trong sáng gợi cảm ở âm điệu tha thiết. - Chất thơ còn thể hiện ở chổ tạo được sự đồng cảm, đồng điệu của mọi người (kỉ niệm tuổi thơ cắp sách tới trường, hình ảnh mùa thu yên lặng quê Việt. IV. Hướng dẫn học ở nhà: - Học lại những kiến thức vừa củng cố - Chuẩn bị ôn Trong lòng mẹ, Trường từ vựng D. Rút kinh nghiệm: Giáo viên Biện Tiến Hùng Trường THCS Thanh Đức 7 Giáo án Tự chọn 8 Năm học 2012 - 2013 Tuần 3 Ngày soạn: 04/ 09/ 2012 Tiết 5 – 6 ÔN TẬP VĂN BẢN “TRONG LÒNG MẸ” TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN, TRƯỜNG TỪ VỰNG A. Mục tiêu bài học: - Củng cố văn bản “ Trong lòng mẹ” của nhà văn Nguyên Hồng. - HS củng cố lí thuyết về trường từ vựng, tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Rèn kỹ năng làm bài tập, viết đoạn văn - Thực hành sử dụng trong nói và viết B. Chuẩn bị: GV: Đọc tài liệu - soạn bài HS: Ôn kiến thức đã học phần tiếng Việt C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - Nội dung chính của tập hồi ký Những ngày thơ ấu của tác giả Nguyên Hồng? - Thế nào là trường từ vựng ? (Ví dụ: Trường từ vựng chỉ các môn khoa học: Hoá học, sinh học, toán học,vật lí, văn học ) - Em hiểu gì về chủ đề của văn bản? I. Lý thuyết - Những ngày thơ ấu là tập hồi ký viết về tuổi thơ cay đắng của tác giả. Từ cảnh ngộ và tâm sự của chú bé Hồng, tác giả còn cho thấy bộ mặt lạnh lùng của một xã hội chỉ trọng đồng tiền, đầy những thành kiến cổ hủ, thói nhỏ nhen, độc ác của đám thị dân tiểu tư sản khiến cho tình máu mủ ruột thịt cũng thành khô héo. Tác phẩm gồm 9 chương, “Trong lòng mẹ” là chương IV. 2. Chủ đề và bố cục của văn bản - Khái niệm chủ đề trong lí thuyết văn bản bao gồm đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt. Chủ đề có nội dung bao quát hơn đề tài - Tính thống nhất về chủ đề của văn bản là một trong những đặc trưng quan trọng tạo nên văn bản. Đặc trưng này có liên hệ mật thiết với tính mạch lạc, tính liên kết. - Tính thống nhất về chủ đề của văn bản được thể hiện trên cả hai bình diện: nội dung và cấu trúc - hình thức - Việc sắp xếp các ý có ảnh hưởng trực tiếp Giáo viên Biện Tiến Hùng Trường THCS Thanh Đức 8 Giáo án Tự chọn 8 Năm học 2012 - 2013 - Việc sắp xếp các ý thường theo những thứ tự nào? - Muốn tìm hiểu chủ đề của văn bản, cần tìm hiểu những yếu tố nào? (A. Tất cả các yếu tố của văn bản) - Tính thống nhất về chủ đề của văn bản thể hiện ở chỗ nào? (D. Cả ba yếu tố trên) - Các ý trong đoạn trích Trong lòng mẹ được sắp xếp theo trình tự nào? (D. Cả A, B, C đều đúng) - Nhận xét nào nói đúng nhất quan hệ ý nghĩa của các câu trong đoạn văn với nhau và với câu chủ đề? (D. Gồm B và C) - Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung của đoạn trích Trong lòng mẹ? đến việc tiếp thu của người đọc - phụ thuộc vào đối tượng phản ánh, loại hình văn bản. Một số cách trình bày: + Theo thứ tự thời gian + Theo lô gíc khách quan của đối tượng + Theo lô gíc chủ quan + Theo quy luật tâm lý, cảm xúc - Trường từ vựng: Là tập hợp từ có ít nhất 1 nét nghĩa chung. II. Luyện tập Bài tập 1: Xác định các ý đúng trong các câu sau: Câu 1: Muốn tìm hiểu chủ đề của văn bản, cần tìm hiểu những yếu tố nào? A. Tất cả các yếu tố của văn bản C. Các ý lớn của văn bản B. Câu kết thúc của văn bản D. Câu mở đầu của mỗi đoạn trong văn bản Câu 2: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản thể hiện ở chỗ nào? A. Văn bản có đối tượng xác định B. Văn bản có tính mạch lạc C. Các yếu tố bám sát chủ đề đã định D. Cả ba yếu tố trên Câu 3: Các ý trong đoạn trích Trong lòng mẹ được sắp xếp theo trình tự nào? A. Thời gian B. Sự phát triển của sự việc C. Không gian D. Cả A, B, C đều đúng Câu 4: Nhận xét nào nói đúng nhất quan hệ ý nghĩa của các câu trong đoạn văn với nhau và với câu chủ đề? A. Bình đẳng với nhau về mặt ý nghĩa. B. Cùng làm rõ nội dung ý nghĩa của câu chủ đề. C. Bổ sung ý nghĩa cho nhau D. Gồm B và C. Câu 5: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung của đoạn trích Trong lòng mẹ? A. Chủ yếu trình bày nỗi đau khổ của mẹ chú Giáo viên Biện Tiến Hùng Trường THCS Thanh Đức 9 Giáo án Tự chọn 8 Năm học 2012 - 2013 (D. Chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng) Tình cảm yêu thương mẹ thắm thiết của chú bé Hồng thể hiện qua đoạn trích Trong lòng mẹ như thế nào? bé Hồng B. Chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của người cô của bé Hồng C. Chủ yếu trình bày sự hờn tủi của bé Hồng khi gặp mẹ D. Chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng 2. Bài tập 2 - Chú bé Hồng lớn lên trong tình cảnh túng quẫn của gia đình. Phải sống trong sự ghẻ lạnh của họ hàng giàu có. Chú rất thương mẹ của mình. Chú đã sớm nhận ra nỗi bất hạnh mà mẹ chú phải gánh chịu. - Khi thấy bà cô mình “cố ý gieo rắc vào đầu óc những mối hoài nghi để Hồng khinh miệt và ruồng rẫy mẹ”, chú bé đã phản ứng lại. Lúc đầu là “cúi đầu không đáp”, sau đó là nở nụ cười chua xót rồi im lặng cúi đầu xuống đất. -> Tình yêu thương mẹ mãnh liệt trỗi dậy - sự xúc động bật ra thành tiếng khóc- nước mắt của tình thương. - Tình thương ấy khiến bé Hồng căm giận những cổ tục đã đầy đoạ mẹ mình. Nó đã giúp bé Hồng nhận ra đâu là lẽ phải, đâu là những người, những tập tục cần lên án. Nó còn được biểu hiện một cách sinh động trong lần gặp mẹ sau này. IV. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn kỹ phần kiến thức tiếng Việt đã học - Ôn lại các kiến thức đã học. Giáo viên Biện Tiến Hùng Trường THCS Thanh Đức 10 [...]... trọng tâm - GD ý thức hoc tập bộ môn B Nội dung ôn tập: I Phần văn: HD HS ôn tập về vb Đánh nhau với cối xay gió: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm * Giá trị về nội dung & NT: Sự tơng phản về mọi mặt giữa Đôn Ki-hô-tê và Xan-cho Panxa trong tiểu thuyế Đôn Ki-hô-tê của Xéc-van-tét tạo nên 1 cặp nhân vật bất hủ trong vh thế giới Đôn Ki-hô-tê thật... chân trời xa thẳm biêng biếc kia SGK NV 8 tr 98 (Hai cây phong Ai-ma-tốp) a Nội dung chính của đoạn văn là gì? Giỏo viờn Bin Tin Hựng 32 Trng THCS Thanh c Giỏo ỏn T chn 8 Nm hc 2012 - 2013 b Chỉ ra yếu tố TS, MT và BC trong đoạn văn c Sự kết hợp các yếu tố MT và BC trong đoạn văn TS đó đã đem lại giá trị biểu đạt cho đoạn văn ntn? - Gọi HS trình bày nhận xét - GV nhận xét, chốt lại kiến thức đúng,... trong vờn (Chú đất nung Nguyễn Kiên) a Đoạn văn kể về việc gì? Giỏo viờn Bin Tin Hựng 28 Trng THCS Thanh c Giỏo ỏn T chn 8 Nm hc 2012 - 2013 b Chỉ ra các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn c Nhận xét ý nghĩa sự kết hợp các yếu tố đó trong đoạn văn 4 Em hãy phân tích và PBCN về đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió - HD HS làm bài - Gọi HS trình bày - Thảo luận lớp: + Ưu điểm + Nhợc điểm trong... trứng còn Nam bị gậy - Gọi HS trình bày Nhận xét - GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài Giỏo viờn Bin Tin Hựng 23 Trng THCS Thanh c Giỏo ỏn T chn 8 Nm hc 2012 - 2013 2 Hãy tìm những từ ngữ toàn dân tơng ứng với những từ ngữ địa phơng Nam bộ sau đây: 3 Tóm tắt vb: Trong lòng mẹ và Lão Hạc - HD HS làm - HS viết bài - Gọi HS trình bày - Thảo luận lớp: + Ưu điểm + Nhợc điểm trong bài... thừa rét dữ dội, tuyết rơi Phần cảm động nhất, thấm đẫm tinh thần nhân đạo nhất là khi An-đéc-xen nói về những giấc mơ của em bé Rét quá, tối tăm và cô đơn, em đánh liều 1 que Que diêm thứ nhất sáng rực nh than hồng làm cho em tởng chừng nh đang ngồi trớc 1 lò sởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng Em bé quẹt hết cả bao diêm Diêm nối nhau chiếu sáng Đêm càng khuya càng rét, tuyết càng... Thanh c Giỏo ỏn T chn 8 Nm hc 2012 - 2013 - Đọc bài viết tham khảo * HDVN: - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm - Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./ -Ngy son 9/10/2011 Tun 9: Tit 17 + 18 : ễN TP : NH NHAU VI CI XY GIể TèNH THI T LUYN TP VIT ON VN A Mục đích yêu cầu: - Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần - Rèn kĩ năng trình bày... c Giỏo ỏn T chn 8 Nm hc 2012 - 2013 ( Theo ng vn 7 tp I) - Ni dung ca on vn l gỡ? Hóy th t tiờu cho on vn ny? - on vn th hin nhng cm xỳc v ngi thõn, ngi vit va miờu t bn chõn ca b va by t lũng thong xút, bit n trc nhng hi sinh thm lng ca b -> Bn chõn ca b - Hóy tỡm nhng t ng ch ca on - Nhng t ng: bn chõn, ngún chõn, vn? gan bn chõn, mu bn chõn, nhc chõn - on vn cú cõu ch khụng? Nu - Cõu 1 l cõu ch... LUYN K NNG CM TH TC PHM VN HC A- Mc tiờu bi hc: - Cng c kin thc v cỏch lm bi vn cm th vn hc - Rốn k nng lm bi vn biu cm v tỏc phm vn hc B- Chun b: - Lý thuyt : cỏc bc tin hnh lm bi biu cm v on vn, bi vn - Mt s bi tp v on vn, on th C- Tin trỡnh cỏc hot ng dy hc: * n nh: * Kim tra bi c: Khụng * Bi mi: Hot ng ca thy v trũ Ni dung bi hc - Nờu tin trỡnh cỏc bc lm bi cm th I- Bi tp 1: v tỏc phm vn hc Trỡnh... đích yêu cầu: - Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần - Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm - GD ý thức hoc tập bộ môn B Nội dung ôn tập: I Phần văn: HD HS ôn tập về vb Chiếc lá cuối cùng: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm * Tác giả: II Phần TLV: - HD hs ôn tập về Dàn ý của bài văn TS kết hợp... bộ môn B Nội dung ôn tập: I Phần Tiếng Việt: * HD hs ôn tập về Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội + GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HS nhận xét, bổ sung + VG chốt lại kiến thức cơ bản: - Từ ngữ địa phơng: là từ ngữ chỉ sử dụng ở 1 số vùng, 1 số địa phơng nhất định - Biệt ngữ xã hội: là loại từ chỉ đợc dùng trong 1 tầng lớp xã hội nhất định (còn gọi là tiếng lóng) VD: Bỉ vỏ: Bỉ: ngời đàn bà, con . Giáo án Tự chọn 8 Năm học 2012 - 2013 Tuần 1 Ngày soạn: 21/ 08/ 2012 Tiết 1 - 2 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN A. Mục tiêu bài học: - HS nắm được các kiến thức về văn nghị luận - Củng cố được. chân.” Giáo viên Biện Tiến Hùng Trường THCS Thanh Đức 11 Giáo án Tự chọn 8 Năm học 2012 - 2013 - Nội dung của đoạn văn là gì? Hãy thử đặt tiêu đề cho đoạn văn này? - Hãy tìm những từ ngữ chủ. thức - Việc sắp xếp các ý có ảnh hưởng trực tiếp Giáo viên Biện Tiến Hùng Trường THCS Thanh Đức 8 Giáo án Tự chọn 8 Năm học 2012 - 2013 - Việc sắp xếp các ý thường theo những thứ tự nào? - Muốn

Ngày đăng: 06/02/2015, 03:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan