PHÂN TÍCH THEO MÔ HÌNH FIVE FORCES Ở CÔNG TY SỮA VINAMILK

4 14.8K 311
PHÂN TÍCH THEO MÔ HÌNH FIVE FORCES Ở CÔNG TY SỮA VINAMILK

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH THEO MÔ HÌNH FIVE FORCES1.Sức mạnh đàm phán của nhà cung cấp đối với VinamilkXây dựng mục tiêu phát triển lâu dài và bền vững đối với các nhà cung cấp chiến lược lớn trong và ngoài nước là mục tiêu chính của Vinamilk nhằm đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu thô không những ổn định về chất lượng cao cấp mà còn ở giá cả rất cạnh tranhCác nông trại sữa là những đối tác chiến lược hết sức quan trọng của Vinamilk trong việc cung cấp tới cho người tiêu dùng sản phẩm tốt nhất. Sữa được thu mua từ các nông trại phải luôn đạt được các tiêu chuẩn về chất lượng đã được ký kết giữa công ty Vinamilk và các nông trại sữa nội địa, nhờ việc Vinamilk đã hỗ trợ cũng như bao tiêu về vốn và kỹ thuật cho các nhà cung cấp này.Danh sách một số nhà cung cấp lớn của Cty VinamilkTên nhà cung cấpSản phẩm cung cấpFonterra (SEA) Pte LtdSữa bộtHoogwegt International BVSữa bộtPerstima Binh DuongHộpTetra Pak IndochinaMáy đóng hộp và đóng bìaFonterra là một tập đoàn đa quốc gia hàng đầu trên thế giới trong lĩnh vực về sữa và xuất khẩu các sản phẩm sữa, tập đoàn này nắm giữ 13 khối lượng mua bán trên toàn thế giới. Đây chính là nhà cung cấp chính bột sữa chất lượng cao cho nhiều công ty nổi tiếng trên thế giới cũng như Công ty Vinamilk. Hoogwegt International đóng vai trò quan trên thị trường sữa thế giới và được đánh giá là một đối tác lớn chuyên cung cấp bột sữa cho nhà sản xuất và người tiêu dùng ở Châu Âu nói riêng và trên toàn thế giới nói chung......Do phần lớn nhưng nguyên liệu sản xuất của Vinamilk đều được nhập khẩu nên Vinamilk phụ thuộc rất lớn chịu áp lực rất lớn sức ép cạnh tranh rất lớn từ các nhà cung ứng. Trong nhưng năm gần đây, giá sửa nguyên liệu tăng cao cũng là nguyên nhân gia tăng chi phí sản xuất của Vinamilk.2.Sức mạnh đàm phán của khách hàng Trong nướcVinamilk là doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam về sản xuất sửa và các sản phẩm từ sữa. Hiện nay, Vinamilk chiếm khoảng 40% thị trường toàn quốc. Hiện tại công ty có trên 240 nhà phân phối trên hệ thống phân phối sản phẩm Vinamilk và có trên 300.000 điểm bán hàng trên hệ thống toàn quốc. Bán hàng

PHÂN TÍCH THEO MÔ HÌNH FIVE FORCES 1. Sức mạnh đàm phán của nhà cung cấp đối với Vinamilk Xây dựng mục tiêu phát triển lâu dài và bền vững đối với các nhà cung cấp chiến lược lớn trong và ngoài nước là mục tiêu chính của Vinamilk nhằm đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu thô không những ổn định về chất lượng cao cấp mà còn ở giá cả rất cạnh tranh Các nông trại sữa là những đối tác chiến lược hết sức quan trọng của Vinamilk trong việc cung cấp tới cho người tiêu dùng sản phẩm tốt nhất. Sữa được thu mua từ các nông trại phải luôn đạt được các tiêu chuẩn về chất lượng đã được ký kết giữa công ty Vinamilk và các nông trại sữa nội địa, nhờ việc Vinamilk đã hỗ trợ cũng như bao tiêu về vốn và kỹ thuật cho các nhà cung cấp này. Danh sách một số nhà cung cấp lớn của Cty Vinamilk Tên nhà cung cấp Sản phẩm cung cấp Fonterra (SEA) Pte Ltd Sữa bột Hoogwegt International BV Sữa bột Perstima Binh Duong Hộp Tetra Pak Indochina Máy đóng hộp và đóng bìa Fonterra là một tập đoàn đa quốc gia hàng đầu trên thế giới trong lĩnh vực về sữa và xuất khẩu các sản phẩm sữa, tập đoàn này nắm giữ 1/3 khối lượng mua bán trên toàn thế giới. Đây chính là nhà cung cấp chính bột sữa chất lượng cao cho nhiều công ty nổi tiếng trên thế giới cũng như Công ty Vinamilk. Hoogwegt International đóng vai trò quan trên thị trường sữa thế giới và được đánh giá là một đối tác lớn chuyên cung cấp bột sữa cho nhà sản xuất và người tiêu dùng ở Châu Âu nói riêng và trên toàn thế giới nói chung  Do phần lớn nhưng nguyên liệu sản xuất của Vinamilk đều được nhập khẩu nên Vinamilk phụ thuộc rất lớn chịu áp lực rất lớn sức ép cạnh tranh rất lớn từ các nhà cung ứng. Trong nhưng năm gần đây, giá sửa nguyên liệu tăng cao cũng là nguyên nhân gia tăng chi phí sản xuất của Vinamilk. 2. Sức mạnh đàm phán của khách hàng  Trong nước Vinamilk là doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam về sản xuất sửa và các sản phẩm từ sữa. Hiện nay, Vinamilk chiếm khoảng 40% thị trường toàn quốc. Hiện tại công ty có trên 240 nhà phân phối trên hệ thống phân phối sản phẩm Vinamilk và có trên 300.000 điểm bán hàng trên hệ thống toàn quốc. Bán hàng qua tất cả các hệ thống Siêu thị trong toàn quốc. Vinamilk tập trung hiệu quả kinh doanh chủ yếu tại thị trường Việt nam, nơi chiếm khoảng 80% doanh thu trong vòng 3 năm tài chính vừa qua.  Do đó, quyền lực đàm phán của khách hàng là tương đối thấp.  Thị trường xuất khẩu Vinamilk cũng xuất khẩu sản phẩm ra ngoài Việt Nam đến các nước như: Úc, Cambodia, Iraq, Kuwait, The Maldives, The Philippines, Suriname, UAE và Mỹ. Phân loại các thị trường chủ yếu theo vùng như sau: Vùng Số lượng thị trường ASEAN : 3 (Cambodia, Philippines và Việt Nam) Trung Đông : 3 (Iraq, Kuwait, UAE) Phần còn lại : 4 (chú yếu là Úc, Maldives, Suriname và Mỹ) Tổng cộng : 10  Vinamilk không phải là thương hiệu lớn trên thị trường xuất khẩu thế nên để xâm nhập vào thị trường xuất khẩu,Vinamilk chỉ còn cách là tham gia vào hệ thống phân phối của các nhà phân phối lớn và chịu nhiều áp lực cạnh tranh từ khách hàng này, cộng với sự khó tính và nhưng yêu cầu cao của thị trường ngoại cũng là áp lực rất lớn đối với Vinamilk. 3. Áp lực của các đối thủ tiềm ẩn với Vinamilk. Theo M-Porter, đối thủ tiềm ẩn là các DN hiện chưa có mặt trên trong ngành nhưng có thể ảnh hưởng tới ngành trong tương lai. Đối thủ tiềm ẩn nhiều hay ít, áp lực của họ tới ngành mạnh hay yếu sẽ phụ thuộc vào các yếu tố sau: + Sức hấp dẫn của ngành: tỉ suất sinh lợi, số lượng khách hàng, số lượng DN trong ngành. +Những rào cản gia nhập ngành: là những yếu tố làm cho việc gia nhập vào một ngành khó khăn và tốn kém hơn. Đối với Vinamilk nói riêng và ngành sữa nói chung: • Sức hấp dẫn của ngành: mức sinh lời các doanh nghiệp sản xuất sữa khá cao đồng thời thị trường đang có nhiều tiềm năng. • Rào cản ra nhập ngành: Các yếu tố về kỹ thuật cũng như vốn hay phân phối được đánh giá là không quá khó khăn, do vậy rào cản ra nhập ngành tương đối thấp • Năm 2006, Việt Nam chính thức gia nhập vào WTO. =>Vậy nên thách thức của các đối thủ tiềm ẩn trong tương lai đối với Vinamilk là rất lớn. 4. áp lực cạnh tranh của các sản phẩm thay thế. Sản phẩm và dịch vụ thay thế là những sản phẩm, dịch vụ có thể thỏa mãn nhu cầu tương đương với các sản phẩm dịch vụ trong ngành. Do nhiều nguyên nhân khác nhau mà nhiều thành phần khách hàng không thể sử dụng các sản phẩm từ sữa. Thế nên sự ra đời của các sản phẩm thay thế sữa là điều khách quan trong xã hội. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học đã góp phần giúp chúng ta tạo ra nhiều sản phẩm thay thế sữa một cách hiệu quả. • Một số sản phẩm thay thế sửa có thể kể ra là các loại sữa được chế biến từ các loại ngũ cốc như đậu nành, gạo, nếp, ngô… Tuy nhiên, vì sữa là sản phẩm mang tính đặc trưng, thiết yếu và quan trong đối với con người (khoa học cũng đã chứng minh được rằng sữa là thức uống thiết yếu bổ sung đầy đủ dinh dưỡng về nhu cầu của con người)  Vậy nên áp lực từ sản phẩm thay thế đối với sản phẩm sữa của Vinamilk là không nhiều, nhưng Vinamilk cũng nên tăng cường công tác nghiên cứu để sản phẩm sữa của hãng có khả năng đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. 5. Áp lực cạnh tranh của nội bộ ngành Vinamilk Các doanh nghiệp đang kinh doanh trong ngành sẽ cạnh tranh trực tiếp với nhau tạo ra sức ép trở lại lên ngành tạo nên một cường độ cạnh tranh. Trong một ngành các yếu tố sau sẽ làm gia tăng sức ép cạnh tranh trên các đối thủ:  Tình trạng ngành : Nhu cầu, độ tốc độ tăng trưởng ,số lượng đối thủ cạnh tranh  Cấu trúc của ngành : Ngành tập trung hay phân tán • Ngành phân tán là ngành có rất nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với nhau nhưng không có doanh nghiệp nào có đủ khả năng chi phối các doanh nghiệp còn lại • Ngành tập trung : Ngành chỉ có một hoặc một vài doanh nghiệp nắm giữ vai trò chi phối ( Điều khiển cạnh tranh- Có thể coi là độc quyền) Các rào cản rút lui (Exit Barries) : Giống như các rào cản gia nhập ngành, rào cản rút lui là các yếu tố khiến cho việc rút lui khỏi ngành của doanh nghiệp trở nên khó khăn. Vinamilk và Dutch Lady là 2 công ty sản xuất sữa lớn nhất cả nước, chiếm gần 60% thị phần. Sữa ngoại như Mead Johnson, Abbott, Nestle chiếm khoảng 22% thị phần, với các sản phẩm chủ yếu là sữa bột. Hiện nay các hãng sản xuất sữa trong nước còn đang chịu sức ép cạnh tranh ngày một gia tăng do việc giảm thuế cho sữa ngoại nhập. Còn lại 19% thị phần thuộc về khoảng trên 20 công ty sữa có quy mô nhỏ như Nutifood, Hanoi Milk, Ba Vì => Tuy là danh nghiệp hàng đầu về sữa trong nước nhưng Vinamilk cũng phải chịu rất nhiều áp lực cạnh tranh của các đối thủ khác .

Ngày đăng: 05/02/2015, 23:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Theo M-Porter, đối thủ tiềm ẩn là các DN hiện chưa có mặt trên trong ngành nhưng có thể ảnh hưởng tới ngành trong tương lai.

  • Đối thủ tiềm ẩn nhiều hay ít, áp lực của họ tới ngành mạnh hay yếu sẽ phụ thuộc vào các yếu tố sau: + Sức hấp dẫn của ngành: tỉ suất sinh lợi, số lượng khách hàng, số lượng DN trong ngành. +Những rào cản gia nhập ngành: là những yếu tố làm cho việc gia nhập vào một ngành khó khăn và tốn kém hơn.

  • Đối với Vinamilk nói riêng và ngành sữa nói chung:

  • Sức hấp dẫn của ngành: mức sinh lời các doanh nghiệp sản xuất sữa khá cao đồng thời thị trường đang có nhiều tiềm năng.

  • Rào cản ra nhập ngành: Các yếu tố về kỹ thuật cũng như vốn hay phân phối được đánh giá là không quá khó khăn, do vậy rào cản ra nhập ngành tương đối thấp

  • Năm 2006, Việt Nam chính thức gia nhập vào WTO.

  • =>Vậy nên thách thức của các đối thủ tiềm ẩn trong tương lai đối với Vinamilk là rất lớn.

  • 4. áp lực cạnh tranh của các sản phẩm thay thế. Sản phẩm và dịch vụ thay thế là những sản phẩm, dịch vụ có thể thỏa mãn nhu cầu tương đương với các sản phẩm dịch vụ trong ngành.

  • 5. Áp lực cạnh tranh của nội bộ ngành Vinamilk

  • Các doanh nghiệp đang kinh doanh trong ngành sẽ cạnh tranh trực tiếp với nhau tạo ra sức ép trở lại lên ngành tạo nên một cường độ cạnh tranh. Trong một ngành các yếu tố sau sẽ làm gia tăng sức ép cạnh tranh trên các đối thủ:

  • Tình trạng ngành : Nhu cầu, độ tốc độ tăng trưởng ,số lượng đối thủ cạnh tranh...

  • Cấu trúc của ngành : Ngành tập trung hay phân tán • Ngành phân tán là ngành có rất nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với nhau nhưng không có doanh nghiệp nào có đủ khả năng chi phối các doanh nghiệp còn lại • Ngành tập trung : Ngành chỉ có một hoặc một vài doanh nghiệp nắm giữ vai trò chi phối ( Điều khiển cạnh tranh- Có thể coi là độc quyền)

  • Các rào cản rút lui (Exit Barries) : Giống như các rào cản gia nhập ngành, rào cản rút lui là các yếu tố khiến cho việc rút lui khỏi ngành của doanh nghiệp trở nên khó khăn.

  • Vinamilk và Dutch Lady là 2 công ty sản xuất sữa lớn nhất cả nước, chiếm gần 60% thị phần.

  • Sữa ngoại như Mead Johnson, Abbott, Nestle... chiếm khoảng 22% thị phần, với các sản phẩm chủ yếu là sữa bột. Hiện nay các hãng sản xuất sữa trong nước còn đang chịu sức ép cạnh tranh ngày một gia tăng do việc giảm thuế cho sữa ngoại nhập.

  • Còn lại 19% thị phần thuộc về khoảng trên 20 công ty sữa có quy mô nhỏ như Nutifood, Hanoi Milk, Ba Vì ...

  • => Tuy là danh nghiệp hàng đầu về sữa trong nước nhưng Vinamilk cũng phải chịu rất nhiều áp lực cạnh tranh của các đối thủ khác.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan