nghiên cứu tác động của việc sử dụng nước phía thượng lưu đến tài nguyên nước lưu vực sông hồng

210 542 3
nghiên cứu tác động của việc sử dụng nước phía thượng lưu đến tài nguyên nước lưu vực sông hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ MÔI TRƯỜNG Tác giả: Lương Tuấn Anh, Trần Thanh Xuân, Hoàng Văn Đại, Đặng Thu Hiền, Trần Tuấn Đạt, Nguyễn Thanh Thủy, Hoàng Thị Phương Thảo, An Tuấn Anh, Đặng Quang Thịnh, Trịnh Thu Phương BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG NƯỚC PHÍA THƯỢNG LƯU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG HỒNG CƠ QUAN CHỦ TRÌ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI ( Ký tên, đóng dấu) (Ký tên) Lương Tuấn Anh HÀ NỘI, 2013 Đề tài: “Nghiên cứu tác động của việc sử dụng nước phía thượng lưu đến tài nguyên nước lưu vực sông Hồng” i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3 1.1. Đặt vấn đề 3 1.2. Mục tiêu của đề tài 4 1.3. Phương pháp tiếp cận 5 1.3.1. Cách tiếp cận dựa trên các nguyên tắc quản lý tài nguyên nước quốc tế 5 1.3.2. Cách tiếp cận dựa trên quan điểm quản lý tổng hợp TNN 5 1.3.3. Cách tiếp cận ứng dụng các phương pháp, công nghệ hiện có để khắc phục tình trạng thiếu số liệu, thông tin về khai thác sử dụng nước trên các sông xuyên biên giới 6 1.3.4. Cách tiếp cận dựa trên cơ sở tăng cường hợp tác trao đổi thông tin, tư liệu, nghiên cứu khoa học 7 1.4. Phương pháp nghiên cứu 7 1.4.1. Phương pháp luận 7 1.4.2. Công cụ nghiên cứu 8 1.5. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài 10 1.5.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 10 1.5.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 11 CHƯƠNG II. ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG HỒNG 17 2.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên lưu vực sông Hồng 17 2.1.1. Vị trí địa lý, địa hình, địa chất, thổ nhưỡng, thực vật 17 2.1.2. Khí hậu 20 2.1.3. Mạng lưới sông suối 21 2.1.4. Lưới trạm đo mưa và đo dòng chảy 24 2.2. Tài nguyên nước mưa 28 2.2.1. Phương pháp tính lượng mưa năm trung bình thời kỳ nhiều năm 28 2.2.2. Sự phân bố của tài nguyên nước mưa trong lưu vực 30 2.3. Tài nguyên nước mặt 33 2.3.1. Phương pháp tính dòng chảy năm trung bình thời kỳ nhiều năm 33 2.3.2. Sự phân bố của TNN mặt trên lưu vực sông Hồng 34 2.3.3. Kiểm tra tính hợp lý của bản đồ đẳng trị lượng mưa năm và bản đồ mô đun dòng chảy năm 39 CHƯƠNG III: TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NƯỚC THƯỢNG LƯU SÔNG HỒNG 45 3.1. Xác lập phương pháp công nghệ hỗ trợ xác định các khu vực khai thác sử dụng nước vùng thượng lưu sông Hồng 45 3.1.1. Áp dụng công nghệ viễn thám hỗ trợ trong việc xác định các khu vực khai thác sử dụng nước vùng thượng lưu sông Hồng, trên phần lãnh thổ Trung Quốc 45 Đề tài: “Nghiên cứu tác động của việc sử dụng nước phía thượng lưu đến tài nguyên nước lưu vực sông Hồng” ii 3.1.2. Phương pháp tập hợp với các thông tin khảo sát, kết quả nghiên cứu ở trong và ngoài nước… 58 3.1.3. So sánh đối chiếu các thông tin xác định từ phương pháp viễn thám với các thông tin thu thập được ở trong và ngoài nước 62 3.2. Tình hình khai thác và sử dụng nước vùng thượng lưu sông Hồng, trên phần lãnh thổ Việt Nam 64 3.2.1. Các công trình thủy điện 64 3.2.2. Các công trình thủy lợi 66 CHƯƠNG IV. ĐÁNH GIÁ XU THẾ BIẾN ĐỔI TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG HỒNG 69 4.1. Phương pháp nghiên cứu 69 4.1.1. Phương pháp đánh giá xu thế bằng chỉ tiêu thống kê 69 4.1.2. Phương pháp phân tích chu kỳ dòng chảy, so sánh đặc trưng TNN theo các thời kỳ quan trắc 70 4.2. Xu thế biến đổi các đặc trưng lưu lượng nước và dòng chảy bùn cát lơ lửng tại các trạm thủy văn đầu nguồn sông Đà, sông Thao và sông Lô 72 4.2.1. Biến đổi các đặc trưng phân phối dòng chảy năm 72 4.2.2. Biến đổi các đặc trưng dòng chảy bùn cát lơ lửng 74 4.3. Đánh giá xu thế biến đổi TNN trên lưu vực sông Đà, sông Thao và sông Lô 75 4.3.1. Biến đổi TNN mưa trên các lưu vực sông Đà, sông Thao và sông Lô 75 4.3.2. Xu thế biến đổi TNN mặt trên sông Đà, sông Thao, sông Lô 78 4.4. Đánh giá xu thế biến đổi tài nguyên nước mặt hạ du sông Hồng 81 4.4.1. Các đặc trưng lưu lượng nước 82 4.4.2. Các đặc trưng lưu lượng lớn nhất và nhỏ nhất năm 84 4.4.3. Các đặc trưng lưu lượng bùn cát lơ lửng 85 4.4.4. Sự biến đổi đặc trưng mực nước tại trạm thủy văn vùng hạ lưu sông Hồng 89 4.4.5. Phân tích nguyên nhân của sự biến đổi mực nước hạ du sông Hồng những năm gần đây 94 CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG NƯỚC THƯỢNG LƯU ĐẾN TNN LƯU VỰC SÔNG HỒNG 99 5.1. Phương pháp đánh giá tác động 99 5.1.1. Phương pháp phân tích số liệu, xây dựng các quan hệ đơn biến và đa biến99 5.1.2. Phương pháp áp dụng mô hình mưa-dòng chảy 104 5.1.3. Phương pháp áp dụng mô hình thủy lực khôi phục dòng chảy lũ tự nhiên 106 5.1.4. Phương pháp RVA ( Range of Variability Approarch) 107 5.2. Đánh giá tác động của việc sử dụng nước thượng lưu đến TNN sông Hồng 110 5.2.1. Tác động của việc khai thác, sử dụng TNN thượng nguồn trên lãnh thổ Trung Quốc đến dòng chảy đầu nguồn sông Hồng thuộc lãnh thổ nước ta 110 Đề tài: “Nghiên cứu tác động của việc sử dụng nước phía thượng lưu đến tài nguyên nước lưu vực sông Hồng” iii 5.2.2. Tác động của việc khai thác, sử dụng TNN thượng nguồn đến dòng chảy hạ lưu sông Hồng 119 5.3. Áp dụng phương pháp RVA đánh giá mức độ biến đổi dòng chảy hạ du sông Hồng do tác động của các công trình sử dụng nước thượng lưu 136 5.3.1. Đánh giá mức độ tác động của các công trình sử dụng nước thượng lưu sông Đà 137 5.3.2. Đánh giá mức độ tác động của các công trình sử dụng nước thượng lưu đối với sự biến đổi dòng chảy hạ du sông Hồng 139 CHƯƠNG VI. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG DO KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC THƯỢNG LƯU 142 6.1. Các biện pháp phi công trình 142 6.1.1. Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quan trắc khí tượng thủy văn tại các trạm đầu nguồn sông Hồng 142 6.1.2. Nâng cao hiệu quả của công tác cảnh báo, dự báo khí tượng- thủy văn lưu vực sông Hồng phục vụ sử dụng TNN một cách hợp lý và hiệu quả. 143 6.1.3. Tăng cường công tác quản lý TNN sông Hồng trong lãnh thổ nước ta 144 6.1.4. Tăng cường công tác hợp tác với Trung Quốc trong nghiên cứu khoa học và quản lý TNN xuyên biên giới Việt- Trung 150 6.2. Các biện pháp công trình 155 6.2.1. Biện pháp khơi thông kênh dẫn và nâng cao năng lực trạm bơm 155 6.2.2. Các biện pháp làm chậm dòng chảy và nâng cao mực nước vùng hạ du .156 6.2.3. Các biện pháp điều chỉnh dòng chảy sông Hồng sang sông Thái Bình qua sông Đuống 158 6.3. Các biện pháp vận hành công trình 158 6.3.1. Nghiên cứu đề xuất quy trình vận hành liên hồ chứa có hiệu quả cao 158 6.3.2. Nghiên cứu các biện pháp tăng cường xả cát tại các hồ chứa nước lớn 160 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 162 1. Kết luận 162 2. Kiến nghị 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO 166 PHỤ LỤC 170 Đề tài: “Nghiên cứu tác động của việc sử dụng nước phía thượng lưu đến tài nguyên nước lưu vực sông Hồng” iv MỤC LỤC HÌNH Hình 1.1. Sơ đồ khối về phương pháp luận nghiên cứu đánh giá hiện trạng tác động sử dụng nước thượng lưu 9 Hình 2.1. Địa hình lưu vực sông Hồng-Thái Bình 18 Hình 2.2. Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn trên lưu vực sông Hồng-Thái Bình 25 Hình 2.3. Quan hệ lượng mưa năm với tổng lượng mưa các tháng VI-IX 29 Hình 2.4. Các đường đẳng trị lượng mưa năm lưu vực sông Hồng (kể cả phần lãnh thổ Trung Quốc) 31 Hình 2.5. Quan hệ lưu lượng trung bình năm với lưu lượng trung bình các tháng VII- IX 37 Hình 2.6. Các đường đẳng trị môđun dòng chảy năm trung bình thời kỳ 1960-2009 lưu vực sông Hồng (l/s.km 2 ) 38 Hình 3.1. Sơ đồ qui trình công nghệ sử dụng ảnh viễn thám hỗ trợ xác định các khu khai thác sử dụng TNN áp dụng cho vùng thượng lưu sông Hồng 46 Hình 3.2. Sơ đồ cảnh ảnh vùng thượng nguồn sông Hồng 48 Hình 3.3. Hệ thống thuỷ văn sau khi chỉnh sửa các điểm outlet 50 Hình 3.4a. Ảnh vệ tinh trước khi được nắn chỉnh hình học và tăng cường chất lượng 51 Hình 3.4b. Ảnh vệ tinh sau khi được nắn chỉnh hình học và tăng cường chất lượng 51 Hình 3.5. Toàn cảnh lưu vực sông Hồng bên ngoài lãnh thổ Việt Nam 51 Hình 3.6. Vị trí hồ đập thủy điện Lixian (Cư Độ Phổ) 53 Hình 3.7. Hình ảnh vị trí 3D của khu vực quanh hồ đập thủy điện Lixian 53 Hình 3.8. Contour được tạo ra từ DEM khu vực hồ Lixian 54 Hình 3.9. TIN được tạo ra từ Contour khu vực hồ Lixian 54 Hình 3.10. Chức năng phân tích 3D trong Arcgis 55 Hình 3.11a. Mối quan hệ giữa độ phản xạ và bước sóng khi có ảnh hưởng của nồng độ trầm tích lắng đọng 57 Hình 3.11b. Sự phân phối tương ứng của hàm lượng trầm tích lơ lửng và diệp lục theo độ phản xạ phổ của bề mặt nước 57 Hình 3.12. Sơ đồ qui hoạch thủy điện mới trên sông Lý Tiên – Trung Quốc 59 Hình 3.13. Công trình Tọa Dương Sơn (Yayangsan) 59 Hình 3.14. Công trình Cư Phổ Độ (Jupudu) 59 Hình 3.15. Công trình Cách Lan Tan (Gelantan) 60 Hình 3.16. Công trình thủy điện Thổ Khả Hà (Tukahe) 60 Hình 3.17. Sơ đồ các công trình thủy điện trên sông Lý Tiên [32] 61 Đề tài: “Nghiên cứu tác động của việc sử dụng nước phía thượng lưu đến tài nguyên nước lưu vực sông Hồng” v Hình 3.18. Các công trình thủy điện trên sông Hồng thuộc lãnh thổ Việt Nam 64 Hình 4.1. Đường cong tổng độ lệch hệ số mô đun dòng chảy trung bình năm tại các trạm thủy văn trên hệ thống sông Hồng 70 Hình 4.1a. Xu thế biến đổi lượng mưa năm trên sông Đà, Thao, Lô thời kỳ 1960-2010 76 Hình 4.1b. Xu thế biến đổi lượng mưa mùa mưa trên sông Đà, Thao, Lô thời kỳ 1960- 2010 76 Hình 4.1c. Xu thế biến đổi lượng mưa mùa khô trên sông Đà, Thao, Lô thời kỳ 1960- 2010 77 Hình 4.2a. Xu thế biến đổi dòng chảy năm của thời kỳ 1960-2010 79 Hình 4.2b. Diễn biến dòng chảy mùa lũ của thời kỳ 1960-2010 79 Hình 4.2c. Xu thế biến đổi dòng chảy mùa cạn của thời kỳ 1960-2010 80 Hình 4.3. Biến đổi lưu lượng cát bùn lơ lửng (kg/s) tại trạm thủy văn Hòa Bình, Sơn Tây và Hà Nội thời kỳ 1960-2010 so với thời 1960-1990 89 Hình 4.4a. Biến đổi mực nước trung bình năm thời kỳ nhiều năm (1960-2010) tại trạm thủy văn Sơn Tây so với thời kỳ 1960-1990 92 Hình 4.4b. Biến đổi mực nước trung bình năm thời kỳ nhiều năm (1960-2010) tại trạm thủy văn Hà Nội so với thời kỳ 1960-1990 92 Hình 4.4c. Biến đổi mực nước trung bình năm thời kỳ nhiều năm (1960-2010) tại trạm thủy văn Hưng Yên so với thời kỳ 1960-1990 93 Hình 4.5. Sơ đồ phân tích nguyên nhân của hiện tượng biến đổi mực nước vùng hạ du sông Hồng 94 Hình 4.6. Quan hệ mực nước - lưu lượng tại trạm Hà Nội năm 1990 và năm 2009 96 Hình 4.7. Biến đổi mặt cắt ngang trạm thủy văn Hà Nội những năm gần đây 96 Hình 5.1a. Quan hệ (5.1) trạm Trung Ái Kiều và Lý Tiên Độ (1973-1977), sông Lý Tiên có tính đến thời gian trễ 100 Hình 5.1b. Quan hệ (5.1) trạm Trung Ái Kiều và Lý Tiên Độ (1973-1978), sông Lý Tiên có tính đến thời gian trễ 100 Hình 5.2a. Quan hệ (5.2) trạm Nguyên Giang và Mạn Hảo (1973-1977), sông Nguyên có tính đến thời gian trễ 101 Hình 5.2b. Quan hệ (5.2) trạm Nguyên Giang và Mạn Hảo (1973-1978), sông Nguyên có tính đến thời gian trễ 101 Hình 5.3. Dòng chảy thực đo và tính toán tại trạm thủy văn Mạn Hảo năm 1978 103 (số liệu độc lập) 103 Hình 5.4a. Quan hệ giữa lưu lượng tính toán và thực đo (1969-1978) tại trạm thủy văn Hòa Bình 105 Đề tài: “Nghiên cứu tác động của việc sử dụng nước phía thượng lưu đến tài nguyên nước lưu vực sông Hồng” vi Hình 5.4b. Quan hệ giữa lưu lượng tính toán và thực đo (1989-1991) tại trạm thủy văn Vụ Quang 105 Hình 5.5. Kết quả kiểm định mô hình mưa dòng chảy tại trạm Tạ Bú, năm 1967 106 Hình 5.6. Sơ đồ sai phân hữu hạn của Abbott 107 Hình 5.7. Đường quá trình mực nước giờ một số trạm thủy văn đầu nguồn sông Đà, sông Thao và sông Lô năm 2010 111 Hình 5.8. Biến đổi lưu lượng ngày các tháng cạn tại Mường Tè, sông Đà những năm gần đây 112 Hình 5.9. Biến đổi lưu lượng ngày các tháng cạn tại Hà Giang, sông Lô những năm gần đây 112 Hình 5.10a. Mô phỏng quá trình dòng chảy mùa lũ từ 15/VI đến 15/X/2001 tại trạm thủy văn Lý Tiên Độ, sông Lý Tiên 113 Hình 5.10b. Dòng chảy mô phỏng tự nhiên và điều tiết tại trạm thủy văn Lý Tiên Độ, sông Lý Tiên từ 15/VI đến 15/X/2008 113 Hình 5.10c. Dòng chảy mô phỏng tự nhiên và điều tiết tại trạm thủy văn Lý Tiên Độ, sông Lý Tiên từ 15/VI đến 15/X/2009 113 Hình 5.10d. Dòng chảy mô phỏng tự nhiên và điều tiết tại trạm thủy văn Lý Tiên Độ, sông Lý Tiên từ 15/VI đến 15/X/2010 113 Hình 5.11a.Dòng chảy mô phỏng tự nhiên và điều tiết tại trạm thủy văn Mạn Hảo, sông Nguyên từ 15/VI đến 15/X năm 2007 113 Hình 5.11b.Dòng chảy mô phỏng tự nhiên và điều tiết tại trạm thủy văn Mạn Hảo, sông Nguyên từ 15/VI đến 15/X năm 2008 113 Hình 5.11c. Dòng chảy mô phỏng tự nhiên và điều tiết tại trạm thủy văn Mạn Hảo, sông Nguyên từ 15/VI đến 15/X/2009 114 Hình 5.11d. Dòng chảy mô phỏng tự nhiên và điều tiết tại trạm thủy văn Mạn Hảo, sông Nguyên từ 15/VI đến 15/X/2010 114 Hình 5.12a. Quá trình tích(+), xả (-) tại Lý Tiên Độ, sông Lý Tiên từ 15/VI- 15/X/2009 114 Hình 5.12b. Quá trình tích(+), xả (-) tại Lý Tiên Độ, sông Lý Tiên từ 15/VI- 15/X/2010 114 Hình 5.13a. Quá trình tích(+), xả (-) tại Mạn Hảo, sông Nguyên từ 15/VI-15/X/2009 116 Hình 5.13b. Quá trình tích(+), xả (-) tại Mạn Hảo, sông Nguyên từ 15/VI-15/X/2010 116 Hình 5.14a. Quá trình xả lũ và KPTN tại Lý Tiên Độ, sông Lý Tiên từ 1/X- 15/X/2006 119 Đề tài: “Nghiên cứu tác động của việc sử dụng nước phía thượng lưu đến tài nguyên nước lưu vực sông Hồng” vii Hình 5.14b. Quá trình xả lũ và KPTN tại Lý Tiên Độ, sông Lý Tiên từ 1/X- 15/X/2010 119 Hình 5.15. Tác động điều tiết của hồ thủy điện Tuyên Quang và các hồ chứa thượng lưu đến dòng chảy sông Lô, tại trạm thủy văn Vụ Quang, năm 2009 122 Hình 5.16. Tác động điều tiết của các hồ chứa thượng lưu đến dòng chảy sông Đà, tại trạm thủy văn Lai Châu, năm 2006 123 Hình 5.17. Tác động điều tiết của các hồ chứa thượng lưu đến dòng chảy sông Đà, tại trạm thủy văn Tạ Bú, năm 2009 124 Hình 5.18. Dòng chảy đo và khôi phục tự nhiên tại Hòa Bình (1991-2010) 128 Hình 5.19. Dòng chảy đo và khôi phục tự nhiên tại Sơn Tây (1991-2010) 130 Hình 5.20. Dòng chảy đo và khôi phục tự nhiên tại Hà Nội (1991-2010) 130 Hình 5.21. Dòng chảy đo và khôi phục tự nhiên tại Thượng Cát (1991-2010) 131 Hình 5.23a. Đường quá trình mực nước tính toán và thực đo các trạm hạ lưu sông Hồng – Thái Bình trận lũ năm 1996 134 Hình 5.23b. Đường quá trình mực nước tính toán và thực đo các trạm hạ lưu sông Hồng – Thái Bình trận lũ năm 2002 134 Hình 6.1. Chiến lược giảm thiểu nguy cơ về TNN xuyên biên giới 152 Hình 6.2. Đề xuất kế hoạch hợp tác QLTH TNN xuyên biên giới 154 Hình 6.3. Công trình làm chậm dòng chảy trên sông Muray-Darling vùng cửa sông 157 Hình 6.4. Công trình làm chậm dòng chảy trên sông Muray-Darling vùng tưới 157 Đề tài: “Nghiên cứu tác động của việc sử dụng nước phía thượng lưu đến tài nguyên nước lưu vực sông Hồng” viii MỤC LỤC BẢNG Bảng 2.1. Đặc trưng hình thái chính của thượng lưu sông Hồng trên lãnh thổ Trung Quốc [40] 23 Bảng 2.2. Danh sách trạm khí tượng và số liệu mưa thu thập được trên phần lưu vực sông Hồng thuộc Trung Quốc 26 Bảng 2.3. Danh sách trạm thủy văn và số liệu lưu lượng nước đã thu thập được tại một số trạm thủy văn ở thượng lưu sông Hồng trên địa phận Trung Quốc 27 Bảng 2.4. Lượng mưa năm trung bình các thời kỳ tại một số trạm ở Thượng lưu sông Hồng trên địa phận tỉnh Vân Nam, Trung Quốc 30 Bảng 2.5. Giá trị lượng mưa năm trung bình thời kỳ 1960-2009 trung bình trên các lưu vực sông trong hệ thống sông Hồng 32 Bảng 2.6. Phương trình tương quan lưu lượng trung bình các tháng VII-IX tại các trạm thủy văn ở Thượng lưu sông Hồng 35 Bảng 2.7. Quan hệ dòng chảy năm và dòng chảy trung bình các thángVII-IX trên các sông vừa và lớn của các sông Thao, Đà và Lô 36 Bảng 2.8. Đặc trưng dòng chảy trung bình các tháng VII-IX và dòng chảy năm trung bình thời kỳ 1960-2009 tại một số trạm thủy văn ở thượng lưu sông Hồng (phần lãnh thổ Trung Quốc) 36 Bảng 2.9. Các đặc trưng dòng chảy năm trung bình thời kỳ 1960-2009 trên các lưu vực sông trong hệ thống sông Hồng được xác định từ bản đồ đường đẳng trị mô đun dòng chảy năm 40 Bảng 2.10. Các thành phần cân bằng nước trung bình thời kỳ 1960-2009 trong lưu vực sông Hồng 41 Bảng 2.11. So sánh tổng lượng dòng chảy năm của sông được xác định từ bản đồ đường đẳng trị mô đun dòng chảy năm trung bình thời kỳ 1960-2009 và từ số liệu thực đo dòng chảy tại các trạm thủy văn ở gần biên giới 42 Bảng 2.12. So sánh kết quả nghiên cứu của đề tài với kết quả nghiên cứu của các đồng nghiệp Trung Quốc 42 Bảng 2.13. Tổng lượng dòng chảy của sông Hồng từ lãnh thổ Trung Quốc chảy vào Việt Nam 44 Bảng 3.1. Phiên hiệu cảnh ảnh vùng thượng nguồn sông Hồng 47 Bảng 3.2. Kết quả tính toán diện tích và thể tích của hồ Lixian (Cư Độ Phổ) 56 Bảng 3.3. Thông số các công trình qui hoạch trên sông Lý Tiên 58 Bảng 3.4. Thông số đặc trưng thủy văn tuyến công trình Thổ Khả Hà 61 Bảng 3.5. Các công trình thủy điện trên sông Bàn Long 62 Bảng 3.6. Một số đập thượng nguồn sông Hồng 62 Bảng 3.7. So sánh kết quả xác định các thông số đập thủy điện theo phương pháp viễn thám và theo số liệu điều tra, khảo sát 63 Bảng 3.8. Thông số của bậc thang thủy điện trên sông Đà 65 Bảng 3.9. Tổng hợp hiện trạng công trình tưới toàn lưu vực sông Hồng và sông Thái Bình 67 Đề tài: “Nghiên cứu tác động của việc sử dụng nước phía thượng lưu đến tài nguyên nước lưu vực sông Hồng” ix Bảng 4.1. Trị số chuẩn dòng chảy năm và dòng chảy trung bình nhiều năm thời kỳ quan trắc tại một số trạm trên sông Hồng 71 Bảng 4.2. Trị số dòng chảy trung bình nhiều năm thời kỳ nhiều nước, ít nước so với chuẩn dòng chảy tại một số trạm trên hệ thống sông Hồng 72 Bảng 4.3. Chỉ tiêu chuẩn hóa Kendall (Z) các đặc trưng dòng chảy tại các trạm đầu nguồn dòng chính sông Hồng 73 Bảng 4.4. Đặc trưng phân phối dòng chảy năm tại một số trạm thủy văn đầu nguồn sông Đà, sông Thao, sông Lô theo các thời kỳ (m 3 /s) 74 Bảng 4.5. Các đặc trưng lưu lượng bùn cát lơ lửng (kg/s) tại các trạm thủy văn đầu nguồn dòng chính sông Hồng các thời kỳ quan trắc khác nhau 75 Bảng 4.6. Chỉ số Kendall lượng mưa của sông Đà, Thao và Lô 75 Bảng 4.7. Lượng mưa trung bình năm, trung bình mùa mưa và trung bình mùa khô trên các sông Đà, sông Thao và sông Lô 77 Bảng 4.8. Chỉ số Kendall các trạm lưu lượng của sông Đà, Thao và Lô 78 Bảng 4.9. Biến đổi các đặc trưng TNN (m 3 /s) trên sông Đà, sông Thao và sông Lô trong các thời kỳ 80 Bảng 4.10. Chỉ số Kendall tại các trạm đo lưu lượng hạ lưu sông Hồng 82 Bảng 4.11. Biến đổi các đặc trưng dòng chảy (m 3 /s) tại một số trạm thủy văn vùng hạ lưu sông Hồng 83 Bảng 4.12. Tổng hợp mức độ biến đổi dòng chảy năm (m 3 /s) trên sông Đà, sông Thao, sông Lô và vùng hạ lưu sông Hồng thời kỳ 1960-2000 và 2001-2010 84 Bảng 4.13. Lưu lượng lớn nhất năm trung bình và lớn nhất năm các thời kỳ tại một số trạm thủy văn hạ lưu sông Hồng 85 Bảng 4.14. Lưu lượng nhỏ nhất năm trung bình và nhỏ nhất năm các thời đoạn tại một số trạm thủy văn hạ lưu sông Hồng 85 Bảng 4.15. Biến đổi các đặc trưng lưu lượng dòng chảy bùn cát (kg/s) tại một số trạm thủy văn vùng hạ lưu sông Hồng 87 Bảng 4.16. Biến đổi các đặc trưng độ đục (g/m 3 ) tại một số trạm thủy văn vùng hạ lưu sông Hồng 88 Bảng 4.17. Chỉ số Kendall tại các trạm mực nước hạ lưu sông Hồng 89 Bảng 4.18. Biến đổi các đặc trưng mực nước trung bình (cm) tạị các trạm thủy văn vùng hạ lưu sông Hồng 91 Bảng 4.19. Mực nước lớn nhất năm trung bình và lớn nhất năm các thời kỳ tại một số trạm thủy văn hạ lưu sông Hồng 93 Bảng 4.20. Mực nước nhỏ nhất năm trung bình và nhỏ nhất năm các thời đoạn tại một số trạm thủy văn hạ lưu sông Hồng 93 Bảng 4.21. Biến đổi độ dốc mặt nước (cm) tại đoạn sông từ trạm thủy văn Hà Nội đến trạm thủy văn Hưng Yên trong các thời kỳ 97 Bảng 4.22. Tỷ lệ phân phối dòng chảy giữa trạm thủy văn Hà Nội và Thượng Cát qua các thời kỳ 97 Bảng 5.2. Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình NLRRM tại một số trạm đo chính trên sông Đà, sông Thao và sông Lô 106 Bảng 5.3. Khôi phục dòng chảy ngày tại Lý Tiên Độ, sông Lý Tiên (2001-2010) 115 [...]... thác, sử dụng TNN ở thượng lưu lưu vực sông Hồng Đề tài: Nghiên cứu tác động của việc sử dụng nước thượng lưu đến tài nguyên nước lưu vực sông Hồng được Bộ Tài nguyên và Môi trường giao cho Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường thực hiện từ tháng 6 năm 2010 Báo cáo tổng kết đề tài được trình bày trong 6 chương bao gồm: 1 Đề tài: Nghiên cứu tác động của việc sử dụng nước phía thượng lưu đến tài. .. đánh giá tác động do khai thác, sử dụng TNN ở vùng thượng lưu đến phân phối TNN trong lưu vực sông; 4 Đề tài: Nghiên cứu tác động của việc sử dụng nước phía thượng lưu đến tài nguyên nước lưu vực sông Hồng - Đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động do khai thác sử dụng TNN ở thượng lưu lưu vực sông Hồng 1.3 Phương pháp tiếp cận 1.3.1 Cách tiếp cận dựa trên các nguyên tắc quản lý tài nguyên nước quốc... thượng lưu đến tài nguyên nước lưu vực sông Hồng Chương I: Tổng quan về nội dung nghiên cứu của đề tài; Chương II: Đánh giá tài nguyên nước lưu vực sông Hồng; Chương III: Tình hình khai thác, sử dụng TNN vùng thượng lưu lưu vực sông Hồng; Chương IV: Đánh giá xu thế biến đổi tài nguyên nước sông Hồng; Chương V: Đánh giá tác động của việc sử dụng nước thượng lưu đến TNN lưu vực sông Hồng; Chương VI: Đề... tài: Nghiên cứu tác động của việc sử dụng nước phía thượng lưu đến tài nguyên nước lưu vực sông Hồng TÓM TẮT Đề tài đã đề xuất phương pháp tiếp cận và phương pháp luận nghiên cứu đánh giá tác động do khai thác, sử dụng nước thượng lưu đến TNN hạ du sông Hồng dựa trên cơ sở đánh giá hiện trạng TNN lưu vực sông Hồng, nghiên cứu xu thế biến đổi các đặc trưng TNN như lượng mưa, lượng dòng chảy, mực nước, ... mức độ tác động, P/P RVA; - Phân tích các nguyên nhân; - Đề xuất các giải pháp khắc phục Hình 1.1 Sơ đồ khối về phương pháp luận nghiên cứu đánh giá hiện trạng tác động sử dụng nước thượng lưu 9 Đề tài: Nghiên cứu tác động của việc sử dụng nước phía thượng lưu đến tài nguyên nước lưu vực sông Hồng 1.5 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài 1.5.1 Tình hình nghiên cứu. .. lũ Nghiên cứu tác động của sóng xả lũ hồ Hòa Bình đến thời gian truyền lũ vùng Đồng bằng sông Hồng, sông Thái Bình phục vụ dự báo lũ đã được Cục Dự báo KTTV nghiên cứu vào các năm 1995-1997, nghiên cứu ảnh hưởng của hồ Hòa Bình đến sự 12 Đề tài: Nghiên cứu tác động của việc sử dụng nước phía thượng lưu đến tài nguyên nước lưu vực sông Hồng phân phối dòng chảy hạ lưu sông Hồng đã được Viện KTTV nghiên. .. trình xây dựng đề cương nghiên cứu cũng như trong quá trình thực hiện đề tài 2 Đề tài: Nghiên cứu tác động của việc sử dụng nước phía thượng lưu đến tài nguyên nước lưu vực sông Hồng CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề Sự phát triển kinh tế - xã hội, gia tăng dân số đã dẫn đến việc tăng cường sử dụng TNN trên lưu vực sông trong bối cảnh tác động của biến đổi khí hậu toàn... khai thác và sử dụng nước thượng nguồn các sông trong khu vực phát triển rất mạnh mẽ, nhất là vùng thượng lưu sông Hồng, sông Mê Công, trên phần lãnh thổ Trung Quốc cho các mục tiêu phát triển thủy điện, tưới tiêu và các dự án sử dụng nước khác Đề tài nghiên cứu đánh giá tác động của việc sử dụng nước phía thượng lưu đến tài nguyên nước lưu vực sông Hồng được đề ra trong chương trình nghiên cứu khoa học... tác động sử dụng nước thượng lưu đối với TNN vùng hạ du 8 Đề tài: Nghiên cứu tác động của việc sử dụng nước phía thượng lưu đến tài nguyên nước lưu vực sông Hồng Đánh giá các đặc trưng TNN trên cơ sở số liệu quan trắc cập nhật Công nghệ viễn thám hỗ trợ hệ thống hóa các công trình sử dụng nước thượng lưu Đánh giá xu thế biến đổi các đặc trưng TNN, phân tích các nguyên nhân biến đổi Đánh giá tác động. .. trong nước trong việc đánh giá tác động của hoạt động sử dụng nước thượng lưu đối với TNN vùng hạ du các lưu vực sông là cơ sở để nghiên cứu và áp dụng trong đề tài nghiên cứu Các kết quả nghiên cứu trước đây chủ yếu tập trung vào nghiên cứu tính toán, dự báo dòng chảy mùa mưa-lũ và đánh giá tác động việc khai thác sử dụng nước của các hồ chứa nước vùng thượng lưu giới hạn trên lãnh thổ Việt Nam đến . thổ nước ta 110 Đề tài: Nghiên cứu tác động của việc sử dụng nước phía thượng lưu đến tài nguyên nước lưu vực sông Hồng iii 5.2.2. Tác động của việc khai thác, sử dụng TNN thượng nguồn đến. UHSMCQT: Ủy hội sông Mê Công Quốc tế WUP: Chương trình sử dụng nước sông Mê Công Đề tài: Nghiên cứu tác động của việc sử dụng nước phía thượng lưu đến tài nguyên nước lưu vực sông Hồng xiii . ngoài nước để hỗ tr ợ trong việc xác định các khu vực khai Đề tài: Nghiên cứu tác động của việc sử dụng nước phía thượng lưu đến tài nguyên nước lưu vực sông Hồng xviii thác, sử dụng TNN,

Ngày đăng: 05/02/2015, 18:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan