nghiên cứu điều chế các hợp chất lignin trong dịch đen để xử lý kim loại nặng hg2+ và cd2+ trong nước

71 908 3
nghiên cứu điều chế các hợp chất lignin trong dịch đen để xử lý kim loại nặng hg2+ và cd2+ trong nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG HỘI HÓA HỌC VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG &&& BÁO CÁO NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ CÁC HỢP CHẤT LIGNIN TRONG DỊCH ĐEN ĐỂ XỬ LÝ KIM LOẠI NẶNG Hg 2+ và Cd 2+ TRONG NƯỚC Thực hiện theo Hợp đồng số 54.12.RD/HĐ-KHCN ngày 19 tháng 3 năm 2012 giữa Bộ Công Thương và Hội hóa học Việt Nam Chủ trì đề tài: PSG.TS Huỳnh Trung Hải – Viện KH&CNMT - ĐHBKHN Người tham gia: TS Văn Diệu Anh- ViệnKH&CNMT-ĐHBKHN Ths Võ Thị Lệ Hà - Viện KH&CNMT – ĐHBKHN Ths Lê Anh Tuấn – Trường ĐH Hằng Hải Hà nội , 12-2012 Nghiên cứu điều chế các hợp chất lignin trong dịch đen để xử lý kim loại nặng Hg2+ và Cd2+ trong nước  2012 Hội hóa học Việt Nam Trang i Viện KH&CN Môi Trường, Đại học Bách Khoa Hà nội MỤC LỤC MỤC LỤC i  DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG v TÓM TẮT NHIỆM VỤ vi MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 3 I. TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC 3  I.1. Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng trong nước ở Việt Nam 3 I.1.1. Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải ở Việt Nam 3 I.1.2. Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng trong nước mặt ở Việt Nam 5 I.2. Ảnh hưởng của kim loại nặng tới môi trường và sức khỏe con người 7 II. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC THẢI 9 II.1. Phương pháp xử lý kim loại nặng 9 II.1.1. Phương pháp kết tủa hóa học 9 II.1.2. Phương pháp trao đổi ion 10 II.1.3. Phương pháp điện hóa 10 II.1.4. Phương pháp sinh học 10 II.1.5. Phương pháp hấp phụ 11 II.2. Nghiên cứu về xử lý kim loại nặng trên thế giới và Việt Nam 11 III. SỬ DỤNG LIGNIN VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA LIGNIN ĐỂ XỬ LÝ KIM LOẠI NẶNG 13  III.1. Giới thiệu về Lignin 13 III.1.1. Giới thiệu chung về lignin 13 III.1.2. Cấu trúc phân tử lignin 14 III.1.3. Tính chất của lignin 18 III.1.4. Ứng dụng của lignin 19 III.2. Ứng dụng lignin để xử lý kim loại nặng 20 III.2.1. Cơ chế phản ứng của các nhóm chức của lignin với các kim loại 20 III. 2.2. Cơ chế phản ứng hấp phụ của lignin với kim loại 21 III.2.3. Cơ chế phản ứng của quá trình tái sinh vật liệu 22 Nghiên cứu điều chế các hợp chất lignin trong dịch đen để xử lý kim loại nặng Hg2+ và Cd2+ trong nước  2012 Hội hóa học Việt Nam Trang ii Viện KH&CN Môi Trường, Đại học Bách Khoa Hà nội III.2.4. Ưu nhược điểm của việc sử dụng lignin để xử lý kim loại nặng 22 CHƯƠNG II: QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM 23 I. QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM THU HỒI LIGNIN TỪ DỊCH ĐEN CỦA NGÀNH SẢN XUẤT GIẤY 23  I.1. Đối tượng nghiên cứu 23 I.2 Dụng cụ hóa chất 23 I.3. Quy trình thực nghiệm 23 II. QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM XỬ LÝ ION KIM LOẠI Hg 2+ VÀ Cd 2+ BẰNG LIGNIN 25  II.1. Nguyên lý của phương pháp xử lý 25 II.2. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị 26 II.3. Quy trình thực nghiệm 27 II.3.1. Quy trình tạo vật liệu hấp phụ 27 II.3.2. Quy trình khảo sát thí nghiệm dạng mẻ 28 II.3.3. Quy trình khảo sát thí nghiệm dạng cột 32 III. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 34 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 I. KẾT QUẢ THU HỒI LIGNIN TỪ DỊCH ĐEN 35 I.1. Xác định các thông số cơ bản của dịch đen 35 I.2. Hiệu suất quá trình thu hồi lignin 35 I.3. Phân tích chất lượng sản phẩm 35 I.4. Đề xuất quy trình thu hồi lignin từ dịch đen 37 II. KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG HẤP PHỤ KIM LOẠI BẰNG DỊCH ĐEN 37  II.1. Ảnh hưởng của pH 38 II.2. Ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc 40 II.3. Ảnh hưởng của thể tích dịch đen 41 III. KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG HẤP PHỤ KIM LOẠI NẶNG BẰNG LIGNIN THU HỒI 42  III.1. Ảnh hưởng của pH 42 III.2. Ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc 43 Nghiên cứu điều chế các hợp chất lignin trong dịch đen để xử lý kim loại nặng Hg2+ và Cd2+ trong nước  2012 Hội hóa học Việt Nam Trang iii Viện KH&CN Môi Trường, Đại học Bách Khoa Hà nội III.3. Ảnh hưởng của hàm lượng chất hấp phụ 44 III.3. Ảnh hưởng của cường độ ion 45 III.4. Ảnh hưởng của nồng độ kim loại đầu vào 46 III.5. Đường cân bằng hấp phụ đẳng nhiệt 47 III.6. Ảnh hưởng của hỗn hợp kim loại 51 IV. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TẠO VẬT LIỆU DẠNG HẠT 52 IV.1. Thông số vật liệu 52 IV.2. Quy trình tạo vật liệu 53 V. KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG HẤP PHỤ KIM LOẠI NẶNG BẰNG LIGNIN THU HỒI QUA THÍ NGHIỆM DÒNG LIÊN TỤC QUA CỘT 54  V.1. Ảnh hưởng của tốc độ dòng 54 V.2. Khảo sát quá trình hấp phụ đồng thời hỗn hợp kim loại 55 V.3. Đề xuất quy trình xử lý kim loại qua cột 56 VI. NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TÁI SINH VẬT LIỆU VÀ TÁI HẤP PHỤ VẬT LIỆU 57  VI.1. Nghiên cứu khả năng tái sinh vật liệu và tái hấp phụ vật liệu 57 VI.2. Đề xuất quy trình tái sinh vật liệu 58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Nghiên cứu điều chế các hợp chất lignin trong dịch đen để xử lý kim loại nặng Hg2+ và Cd2+ trong nước  2012 Hội hóa học Việt Nam Trang iv Viện KH&CN Môi Trường, Đại học Bách Khoa Hà nội DANH MỤC HÌNH Hình 1 Hàm lượng Cd, Hg trong nước mặt ở Thanh Trì 7 Hình 2. Hàm lượng lignin trong gỗ tự nhiên 14 Hình 3. Cấu trúc một phần phân tử lignin 15 Hình 4. Các kiểu liên kết phổ biến giữa các đơn vị phenylpropan 16 Hình 5. Cấu trúc phổ hồng ngoại của lignin 17 Hình 6. Quá trình khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình hấp phụ kim loại nặng lignin 1  Hình 7. Sơ đồ công nghệ (a) trao đổi và (b) tái sinh trên cột 33 Hình 8. Phổ hồng ngoại của lignin thu hồi 36 Hình 9. Phổ hồng ngoại chuẩn của lignin chuẩn 36 Hình 10. Quy trình thu hồi lignin từ dịch đen 37 Hình 11. Mối quan hệ giữa pHbđ và pHcb với hiệu xuất xử lý ion Hg 2+ và Cd 2+ 38 Hình 12. Mối quan hệ giữa hiệu quả xử lý kim loại nặng và COD 39 Hình 13. Mối quan hệ giữa hiệu suất xử lý COD và độ màu 40 Hình 14. Mối quan hệ giữa hiệu suất xử lý với thời gian và pH ra 40 Hình 15. Mối quan hệ giữa hiệu xuất xử lý với hàm lượng dịch đen, pHcb 42 Hình 16. Ảnh hưởng của pH ban đầu đến quá trình hấp phụ 43 Hình 17. Ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc đối với quá trình hấp phụ kim loại 44 Hình 18. Ảnh hưởng của hàm lượng lignin đôi với quá trình hấp phụ kim loại 45 Hình 19. Ảnh hưởng của cường độ ion đối với quá trình hấp phụ kim loại 46 Hình 20. Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir đối với Cd 2+ và Hg 2+ 50 Hình 21. Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Freudlich đối với Cd 2+ và Hg 2+ 50 Hình 22. Khả năng ảnh hưởng của hỗn hợp 2 kim loại tới quá trình hấp phụ lignin 52 Hình 23. Quy trình tạo 1kg vật liệu 53 Hình 24. Ảnh hưởng của tốc độ dòng đến quá trình hấp phụ động qua cột 54 Hình 25. Ảnh hưởng của tốc độ dòng đến quá trình hấp phụ động qua cột 56 Hình 26. Quy trình xử lý kim loại bằng lignin trên cột liên tục 1 Hình 27. Mối quan hệ giữa nồng độ kim loại trong dung dịch rửa giải ra khỏi cột và thể tích dung dịch rửa giải 57  Hình 28. Quá trình tái hấp phụ dung dịch kim loại bằng cột tái sinh 58 Hình 29. Quy trình tái sinh cột xử lý kim loại bằng lignin 1 Nghiên cứu điều chế các hợp chất lignin trong dịch đen để xử lý kim loại nặng Hg2+ và Cd2+ trong nước  2012 Hội hóa học Việt Nam Trang v Viện KH&CN Môi Trường, Đại học Bách Khoa Hà nội DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Nước thải tại một số cơ sở cơ khí, mạ kim loại ở phía Bắc 4 Bảng 2. Hàm lượng kim loại nặng trong nước thải ở làng nghề Thái Bình 5 Bảng 3. Hàm lượng kim loại nặng có trong nước sông Kim Ngưu – Tô Lịch 6 Bảng 4. Một số loại bệnh đã xuất hiện ở Chỉ Đạo 8 Bảng 5. Số lượng các nhóm chức của lignin trong gỗ 16 Bảng 6. Kết quả thực nghiệm tách lignin với 3 quy trình khác nhau 24 Bảng 7. Các thông số cơ bản của dịch đen 35 Bảng 8. Ảnh hưởng của nồng độ đầu vào của kim loại đến quá trình hấp phụ 49 Bảng 9. Các thông số đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir và Freudlich mô tả quá trình hấp phụ Hg 2+ và Cd 2+ bằng lignin 51 Bảng 10. Dung lượng hấp phụ kim loại cực đại của cột (mg/g) 55 Nghiên cứu điều chế các hợp chất lignin trong dịch đen để xử lý kim loại nặng Hg2+ và Cd2+ trong nước  2012 Hội hóa học Việt Nam Trang vi Viện KH&CN Môi Trường, Đại học Bách Khoa Hà nội TÓM TẮT NHIỆM VỤ Nghiên cứu điều chế các hợp chất lignin trong dịch đen để xử lý kim loại nặng Hg 2+ và Cd 2+ trong nước là nghiên cứu khoa học và là một cách tiếp cận thân thiện trong xử lý môi trường. Việc tận dụng phế phẩm của ngành công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy để xử lý kim loại nặng (Hg 2+ và Cd 2+ ) trong nước có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao, đáp ứng được nhu cầu thực tiễn của xã hội. Phương pháp thực hiện: Đề tài được triển khai nghiên cứu trên cơ sở áp dụng một hoặc phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp kế thừa; Phương pháp phân tích; Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm. Kết quả của đề tài: Báo cáo khoa học về “Nghiên cứu đ iều chế các hợp chất lignin trong dịch đen để xử lý kim loại nặng Hg 2+ và Cd 2+ trong nước” bao gồm các nội dung chính như sau: • Lựa chọn và xây dựng được quy trình thu hồi lignin từ dịch đen phù hợp đối với quá trình sản xuất bột giấy theo công nghệ kiềm lạnh. • Xây dựng được quy trình điều chế vật liệu từ lignin phủ đế silicagel.Vật liệu tạo ra dạng cầu với d=2mm, diện tích bề mặt riêng là 35,3 cm 2 /g , khối lượng riêng là 0,85 g/cm 3 . • Xây dựng được quy trình ứng dụng vật liệu điều chế từ lignin để xử lý Hg 2+ và Cd 2+ theo phương thức liên tục (trên cột). • Xây dựng được quy trình tái sinh vật liệu điều chế từ lignin theo phương thức liên tục (cột). • Nghiên cứu ứng dụng dịch đen và lignin thu hồi để xử lý Hg 2+ và Cd 2+ trong nước dạng mẻ và cột • Nghiên cứu khả năng tái sinh vật liệu và tái hấp phụ vật liệu tái sinh  Nghiên cứu điều chế các hợp chất lignin trong dịch đen để xử lý kim loại nặng Hg2+ và Cd2+ trong nước  2012 Hội hóa học Việt Nam Trang 1 Viện KH&CN Môi Trường, Đại học Bách Khoa Hà nội MỞ ĐẦU Ô nhiễm môi trường do kim loại nặng đang là vấn đề phổ biến của nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Ở nước ta, hoạt động công nghiệp là nguyên nhân chủ yếu gây nên ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường nước. Nước thải của các ngành công nghiệp khai khoáng, mạ điện, cơ khí, ắc quy, chứa các kim loại nặng như Cd 2+ , Hg 2+ , Zn 2+ , Ni 2+ … có nồng độ cao từ vài mg/L đến vài trăm mg/L. Những dòng thải này không được xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải sẽ gây hại cho môi trường tiếp nhận bởi các kim loại nặng không có khả năng phân hủy sinh học và có xu hướng tích tụ trong tế bào thực vật, động vật và con người gây tác động xấu tới sinh vật và sức khỏe con người. Vì vậy, việc nghiên cứu xử lý hiệu quả và triệt để các kim loại này là hết sức cần thiết. Một số phương pháp đã được tiến hành nghiên cứu để xử lý kim loại nặng như kết tủa, trao đổi ion, lọc bằng màng, sinh học… Mỗi phương pháp đều ưu việt, giới hạn ứng dụng nhất định nhưng có nhược điểm là tạo bùn thải và giá thành cao. Do đó, việc ứng dụng vật liệu tự nhiên có sẵn ho ặc tận dụng những chất thải công nghiệp, nông nghiệp để xử lý kim loại nặng trong nước sẽ mang lại hiệu quả kinh tế và môi trường. Hàng năm các nhà máy giấy của nước ta sản xuất ra hàng trăm nghìn tấn giấy và bột giấy. Trong quá trình sản xuất phát sinh ra một lượng lớn chất thải hữu cơ trong đó lignin chiếm một lượng đáng kể. Do vậy xử lý nguồn ph ế thải nhà máy giấy là một vấn đề cấp thiết để đảm bảo môi trường. Về lâu dài phải hướng về nghiên cứu khả năng tận dụng lignin để sản xuất ra các sản phẩm khác phục vụ nền kinh tế quốc dân. Vì vậy, việc tận dụng các chế phẩm này trong xử lý kim loại nặng trong nước không những giải quyết được vấn đề môi trường c ủa ngành công nghiệp giấy và bột giấy, mà còn góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm của một số ngành khác phát sinh chất ô nhiễm kim loại nặng. Về lợi ích kinh tế, việc tận dụng phế thải từ một ngành công nghiệp sẽ tiết kiệm chi phí xử lý môi trường của ngành, đồng thời góp phần giảm thiểu chi phí để xử lý chất thải của ngành khác. Nghiên cứu điều chế các hợp chất lignin trong dịch đen để xử lý kim loại nặng Hg2+ và Cd2+ trong nước  2012 Hội hóa học Việt Nam Trang 2 Viện KH&CN Môi Trường, Đại học Bách Khoa Hà nội Vì vậy, “Nghiên cứu điều chế các hợp chất lignin trong dịch đen để xử lý kim loại nặng Hg 2+ và Cd 2+ trong nước” là một hướng tiếp cận mới có giá trị về mặt kinh tế - xã hội. Đây cũng là một cách tiếp cận thân thiện với môi trường trên cơ sở ứng dụng chất thải của ngành công nghiệp giấy nhằm xử lý ô nhiễm môi trường, vừa giải quyết vấn đề cấp bách bảo về môi trường ở Việt Nam. Nghiên cứu điều chế các hợp chất lignin trong dịch đen để xử lý kim loại nặng Hg2+ và Cd2+ trong nước  2012 Hội hóa học Việt Nam Trang 3 Viện KH&CN Môi Trường, Đại học Bách Khoa Hà nội CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT I. TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC I.1. Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng trong nước ở Việt Nam I.1.1. Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải ở Việt Nam Ô nhiễm môi trường bởi các kim loại nặng là một vấn đề lớn trong nhiều ngành sản xuất công nghiệp ở Việt Nam. Nước thải của các ngành công nghiệp như khai khoáng, mạ điện, pin ắc qui, cơ khí chứa ion kim loại nặng như Cu 2+ , Zn 2+ , Pb 2+ , Cd 2+ …với nồng độ cao từ vài mg/l đến vài trăm mg/l. Tuy nhiên với thực trạng hiện nay các dòng thải này đều không được xử lý hoặc xử lý không hiệu quả đã gây nguy hại cho môi trường tiếp nhận bởi các kim loại nặng có xu hướng tích tụ trong tế bào thực vật, động vật và con người gây tác động xấu tới sinh vật và sức khỏe con người. Nước thải từ cơ sở sản xuấ t công nghiệp Các khảo sát đặc trưng ô nhiễm của nước thải của một số cơ sở sản xuất đặc trưng như cơ sở mạ điện, sản xuất ắc quy, cơ khí ở các tỉnh phía Bắc đã nhận định rằng: Hầu hết nước thải đều xuất hiện các kim loại nặng như As, Cd, Cu, Hg, Pb, Ni, Zn, Cr với các nồng độ khác nhau, tùy thuộc vào đặc đ iểm công nghệ của từng ngành (Bảng 1). Kết quả phân tích ở bảng 1 và so sánh với QCVN 40-2011 cột B cho thấy rằng: Một số ion kim loại nặng như Cr 6+ , Fe 2+ , Ni 2+ , Zn 2+ trong nước thải công ty KYB Việt Nam vượt quá QCVN 40 – 2011 cột B nhiều lần. Nước thải từ công ty Longtech có hàm lượng kim loại Ni 2+ vượt gấp trên 7 lần và Zn 2+ vượt 2 lần so với QCVN 40-2011 cột B. Đáng chú ý là nước thải phát sinh từ quá trình sản xuất ắc quy của Công ty TNHH Ắc quy Hải Phòng có hàm lượng kim loại Hg 2+ vượ quá QCVN 40-2011 hơn 3 lần; Pb 2+ rất cao, vượt quá tiêu chuẩn QCVN 40-2011 cột B hơn 320 lần; hàm lượng kim loại Zn 2+ cũng vượt quá QCVN 40-2011 cột B hơn 2 lần. Đây đều là những kim loại có độc tính cao nên cần được xử lý hiệu quả đáp ứng được tiêu chuẩn xả thải và tái sử dụng cho quá trình sản xuất. [...]... 28 Nghiên cứu điều chế các hợp chất lignin trong dịch đen để xử lý kim loại nặng Hg2+ và Cd2+ trong nước 2012  hợp đối với từng kim loại và được cố định cho các thí nghiệm nghiên cứu tiếp theo Thí nghiệm khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc Hỗn hợp phản ứng gồm 20 ml dung dịch Cd2+ hoặc Hg2+ với nồng độ ban đầu xác định (Hg2+: 0,3 mg/L; Cd2+: 0,5 mg/L) pha trong dung dịch nền 0.01M NaNO3 và. .. Nghiên cứu điều chế các hợp chất lignin trong dịch đen để xử lý kim loại nặng Hg2+ và Cd2+ trong nước 2012  Hình 3 Cấu trúc một phần phân tử lignin a/ Các kiểu liên kết giữa các đơn vị phenylpropan Trong phân tử lignin, các đơn vị phenylpropan được liên kết với nhau theo các kiểu như sau: Hội hóa học Việt Nam Viện KH&CN Môi Trường, Đại học Bách Khoa Hà nội Trang 15 Nghiên cứu điều chế các hợp chất lignin. .. không xử lý triệt để được kim loại nặng, sử dụng tác nhân hoá học và Hội hóa học Việt Nam Viện KH&CN Môi Trường, Đại học Bách Khoa Hà nội Trang 11 Nghiên cứu điều chế các hợp chất lignin trong dịch đen để xử lý kim loại nặng Hg2+ và Cd2+ trong nước 2012  tạo ra bùn chứa kim loại nặng [15] Trao đổi ion có thể xử lý kim loại nặng hiệu suất cao nhưng giá thành đắt [16] Do do, hấp phụ sử dụng các vật liệu... Trang 19 2012  Nghiên cứu điều chế các hợp chất lignin trong dịch đen để xử lý kim loại nặng Hg2+ và Cd2+ trong nước Vanilin là sản phẩm hữu cơ quan trọng thu được bằng cách oxi hóa lignin gỗ mềm trong môi trường kiềm, còn lignin gỗ cứng cho hỗn hợp Vanilin và Sirigandehit Ngoài ra, Sirigandehit có thể sử dụng trong công nghiệp dược phẩm để điều chế thuốc ngủ [38] Trong các ứng dụng khác, lignin được... sông Kim Ngưu – Tô Lịch có thể được giải thích là do sự đóng góp của các Hội hóa học Việt Nam Viện KH&CN Môi Trường, Đại học Bách Khoa Hà nội Trang 5 Nghiên cứu điều chế các hợp chất lignin trong dịch đen để xử lý kim loại nặng Hg2+ và Cd2+ trong nước 2012  dòng thải công nghiệp, sinh hoạt, dịch vụ v.v trong đó, các dòng nước thải công nghiệp chứa hàm lượng kim loại nặng đã không được xử lý hay xử lý. .. biệt trong xử lý chất thải độc hại Loài cây này có khả năng hấp thụ kim loại nặng gấp 100 lần bình thường và sinh trưởng rất nhanh Khả năng “ăn” kim loại nặng của thơm ổi, tuy chưa bằng các loài dây leo, nhưng bù lại chúng lớn Hội hóa học Việt Nam Viện KH&CN Môi Trường, Đại học Bách Khoa Hà nội Trang 12 Nghiên cứu điều chế các hợp chất lignin trong dịch đen để xử lý kim loại nặng Hg2+ và Cd2+ trong nước ... Trang 20 Nghiên cứu điều chế các hợp chất lignin trong dịch đen để xử lý kim loại nặng Hg2+ và Cd2+ trong nước 2012  hydroxyl phenol do vậy khả năng phản ứng thế với các kim loại cũng kém hơn Me CH2OH CH2OH + O OH H2CO 2 Me2+ OCH3 OH OCH2 + OCH3 O O Me 2H+ O III 2.2 Cơ chế phản ứng hấp phụ của lignin với kim loại Lignin là hợp chất cao phân tử mang đặc tính thơm và có cấu tạo phân tử rất phức tạp, các. .. rất nhiều chất hấp phụ giá thành thấp thu được từ sản phẩm phụ của các quá trình công nghiệp, nông nghiệp đã và đang được nghiên cứu nhằm áp dụng trong lĩnh vực xử lý nước thải chứa kim loại nặng như: vỏ lạc, vỏ đỗ, Hội hóa học Việt Nam Viện KH&CN Môi Trường, Đại học Bách Khoa Hà nội Trang 25 Nghiên cứu điều chế các hợp chất lignin trong dịch đen để xử lý kim loại nặng Hg2+ và Cd2+ trong nước 2012 ... 9 Nghiên cứu điều chế các hợp chất lignin trong dịch đen để xử lý kim loại nặng Hg2+ và Cd2+ trong nước 2012  II.1.2 Phương pháp trao đổi ion Trao đổi ion là quá trình trong đó các ion trên bề mặt chất rắn trao đổi với ion có cùng điện tích trong dung dịch khi chất rắn tiếp xúc với dung dịch Các chất có khả năng trao đổi với các ion dương từ dung dịch điện ly gọi là cationit, chúng mang tính axit Các. .. Số lượng các nhóm hydroxyl trong phân tử lignin sẽ quyết định khả năng hấp phụ của lignin [19, 20, 37] Hội hóa học Việt Nam Viện KH&CN Môi Trường, Đại học Bách Khoa Hà nội Trang 21 Nghiên cứu điều chế các hợp chất lignin trong dịch đen để xử lý kim loại nặng Hg2+ và Cd2+ trong nước 2012  III.2.3 Cơ chế phản ứng của quá trình tái sinh vật liệu Phản ứng trao đổi các nhóm chức của lignin và kim loại là . dịch kim loại bằng cột tái sinh 58 Hình 29. Quy trình tái sinh cột xử lý kim loại bằng lignin 1 Nghiên cứu điều chế các hợp chất lignin trong dịch đen để xử lý kim loại nặng Hg2+ và Cd2+ trong. điểm là không xử lý triệt để được kim loại nặng, sử dụng tác nhân hoá học và Nghiên cứu điều chế các hợp chất lignin trong dịch đen để xử lý kim loại nặng Hg2+ và Cd2+ trong nước  2012 Hội. NHIỆM VỤ Nghiên cứu điều chế các hợp chất lignin trong dịch đen để xử lý kim loại nặng Hg 2+ và Cd 2+ trong nước là nghiên cứu khoa học và là một cách tiếp cận thân thiện trong xử lý môi trường.

Ngày đăng: 05/02/2015, 18:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan